SKKN Xây dựng mối quan hệ giữa hiệu trưởng với cha mẹ phụ huynh HS trong công tác xã hội hóa GD của trường tiểu học thị trấn Thống Nhất
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Xây dựng mối quan hệ giữa hiệu trưởng với cha mẹ phụ huynh HS trong công tác xã hội hóa GD của trường tiểu học thị trấn Thống Nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Xây dựng mối quan hệ giữa hiệu trưởng với cha mẹ phụ huynh HS trong công tác xã hội hóa GD của trường tiểu học thị trấn Thống Nhất
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA HIỆU TRƯỞNG VỚI HỘI CHA MẸ HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THỐNG NHẤT GIAI ĐOẠN 2005 - 2010. quá trình giáo dục nhân cách học sinh. Hiểu rõ vai trò của mình, trong những năm qua, BĐD CMHS Trường tiểu học thị trấn Thống Nhất luôn ra sức phấn đấu, kiện toàn tổ chức để cùng nhà trường thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ đề ra. Với vị trí là trường Tiểu học trong hệ thống giáo dục phổ thông, nhà trường có nhiều thuần lợi song cũng không ít khó khăn trong việc thực hiện xã hội hoá giáo dục. Trường tiểu học Thống Nhất có những thuận lợi cơ bản là: Trường đóng trên địa bàn có mặt bằng dân trí cao; được sự quan tâm, chăm lo của các cấp lãnh đạo ngành cũng như chính quyền địa phương, song cũng gặp nhiều khó khăn đó là: Nguồn ngân sách địa phương quá eo hẹp nên phần kinh phí giành cho phát triển CSVC trường lớp không đáp ứng được yêu cầu; không có các mạnh thường quân ủng hộ nên lựa chọn khả thi nhất là lấy hội cha mẹ học sinh làm nòng cốt trong công tác xã hội hoá giáo dục là một lựa chọn phù hợp. Xin trích dẫn một số ý kiến của lãnh đạo nhà trường và lãnh đạo Hội Cha Mẹ học sinh nhà trường để minh chứng cho sự lựa chọn này: Ban đại diện CMHS - “Cánh tay đắc lực của nhà trường” Nếu không nhờ sự hỗ trợ của BĐD CMHS thì có lẽ nhiều phong trào, nhiều hoạt động trường sẽ không thực hiện nổi bởi lẽ nguồn kinh phí được cấp từ ngân sách là có hạn, trong khi đó nhu cầu xây dựng phong trào, tổ chức các hoạt động thì ngày càng tăng lên. BĐD CMHS còn tổ chức được những hoạt động giúp nâng cao chất lượng học tập của học sinh. Điển hình là phối hợp cùng các tổ chuyên môn trong trường mở các lớp bồi dưỡng học sinh yếu, thường xuyên tổ chức tặng quà cho các em học sinh đạt thành tích tốt trong học tập hay trong các cuộc thi nhằm động viên kịp thời những thành quả mà các em đạt được. Ngoài ra, BĐD CMHS Trường cũng thường xuyên thăm hỏi, vận động các em học sinh bỏ học trở lại trường... Chủ yếu ở tấm lòng: Ông Nguyễn Đình Toản; Nguyễn Quốc Nam - Trưởng BĐD CMHS Trường khẳng định “Chúng tôi làm việc này chủ yếu là ở tấm lòng, giúp được các em học sinh, các thầy cô chừng nào là chúng tôi cảm thấy vui chừng ấy.” Các ông còn cho biết thêm, cũng nhờ BĐD CMHS hoạt động có hiệu quả mà bà con nhân dân ngày càng tín nhiệm, sẵn sàng đóng góp khi có nhu cầu chính đáng. II. THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA HIỆU TRƯỞNG VÀ HỘI CHA ME HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỐNG NHẤT. 1. Quan niệm về vị trí, vai trò của Hội Cha mẹ học sinh . Trong những năm trước 2005 Hội Cha mẹ học sinh nhà trường cũng đã duy trì hoạt động đều và cũng đã có những thành công nhất định song chỉ dừng lại ở mức độ tổ chức hội nghị mỗi năm một lần để nghe nhà trường báo cáo kết quả học tập của học sinh; nghe kết quả đóng góp các khoản tiền mà nhà trường được phép thu. Hội chưa có điều lệ để hoạt động; chưa phát huy hết vai trò của mình trong việc hỗ trợ các hoạt động của nhà trường; chưa phát triển song hành cùng với sự phát triển của nhà trường. Đặc biệt là các chi hội trưởng ở các lớp chưa thấy được vị trí, vai trò của mình, nhiều người chưa tâm huyết với công việc được giao. Nhận thức của lãnh đạo nhà trường về vị trí, vai trò của Hội Cha mẹ học sinh đôi lúc chưa thật đầy đủ; văn bản pháp lý xác định về quan hệ giữa hiệu trưởng với ban Đại diện Hội Cha mẹ học sinh còn thiếu. Hoạt động của hiệu trưởng chủ yếu dựa vào trách nhiệm và sự nhiệt tình cá nhân; ít ràng buộc lẫn nhau dấn đến dễ thiếu trách nhiệm trong công việc. Như vậy có thể nói cả nhà trường và Hội Cha mẹ học sinh đều nhận thức chưa thật đầy đủ về vị trí, vai trò, của Hội Cha mẹ học sinh nên chưa có sự phối hợp chặt chẻ, hoạt động chưa đạt hiệu quả cao. 2. Trách nhiệm của Hội Cha mẹ học sinh. Mặc dù cha mẹ nào cũng dành sự quan tâm đặc biệt cho con cái, sẵn sàng tạo mọi điều kiện thuần lợi nhất cho con em đến trường, cho việc học tập của con em song, sự quan tâm đó phần nhiều thuộc về cá nhân, chưa thật sự chú trọng đến hoạt động hội nên trong thời gian qua sự quan tâm đó chưa đồng đều giữa các gia đình, thiếu thống nhất cao trong tổ chức nên phong trào học tập, rèn luyện của học sinh; sự quan tâm đến cơ sở vật chất, điều kiện học tập chung cho cả trường chưa được đề cao, chưa có tính mặt bằng. Hội Cha mẹ học sinh còn hoạt động chưa thường xuyên, hiệu quả chưa cao; mới chủ yếu tổ chức được các hội nghị toàn thể và thường kỳ vào đầu và cuối các năm Quyết định triệu tập các cuộc họp sau khi đã thống nhất với hiệu trưởng. Căn cứ ý kiến của các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để kiến nghị với hiệu trưởng về những biện pháp cần thiết nhằm thực hiện nhiệm vụ năm học của trường và về quản lý học tập của học sinh. Quyết định chi tiêu để cải thiện điều kiện học tập, chăm sóc giáo dục học sinh từ nguồn đóng góp, tài trợ tự nguyện theo quy định. Trách nhiệm của hiệu trưởng nhà trường. Tạo điều kiện thực hiện Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, ủng hộ hoạt động của cha mẹ học sinh thực hiện nghị quyết đầu năm học. Định kỳ tổ chức cuộc họp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để tiếp thu ý kiến của Ban đại diện và cha mẹ học sinh về công tác quản lý của nhà trường, biện pháp phối hợp giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, giải quyết kiến nghị của cha mẹ học sinh, góp ý kiến đối với hoạt động của các Ban đại diện cha mẹ học sinh. Nhà trường cử đại diện ban giám hiệu làm nhiệm vụ thường xuyên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường trong việc tổ chức hoạt động của các Ban đại diện cha mẹ học sinh và hoạt động của cha mẹ học sinh. Các văn bản này là cơ sở pháp lý để xây dựng mối quan hệ giữa hiệu trưởng với ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ. 1. Xác định về tư tưởng: Hiệu trưởng nhà trường phải ưu tiên về thời gian, trí tuệ, phải có kế hoạch cụ thể trong việc xây dựng và phát triển Hội cha mẹ học sinh của nhà trường; thực sự coi Hội cha mẹ học sinh là lực lượng chủ yếu và nồng cốt trong công tác xã hội hoá giáo dục. Chú trọng trong công tác tham mưu, phối hợp; tôn trọng tính độc lập của hội trong công tác. Trong công tác phối hợp phải bảo đảm phương châm 3 cùng: Cùng biết - Cùng bàn - Cùng làm. các điều kiện đảm bảo cho Hội sinh hoạt. Trách nhiêm của Hôi cha mẹ hoc sinh. a) Phối hợp với hiệu trưởng nhà trường tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo nghị quyết của cuộc họp đầu năm học, thực hiện các hoạt động giáo dục trong từng thời gian do Ban đại diện cha mẹ học sinh trường đề ra. b) Phối hợp với hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương chính sách về giáo dục đối với cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh. c) Phối hợp với hiệu trưởng tổ chức giáo dục học sinh hạnh kiểm yếu tiếp tục rèn luyện trong dịp nghỉ hè ở địa phương. d) Phối hợp với hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật, tàn tật; vận động học sinh đã bỏ học trở lại tiếp tục đi học; động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên tích cực nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục toàn diện. đ) Hướng dẫn về công tác tổ chức và hoạt động cho các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp. e) Phối hợp với tổ chức Đội TNTP và Nhi đồng; Chi hội chữ thập đỏ; Chi hội khuyến học của nhà trường trong công tác tuyên truyền giáo dục; tham hỏi động viên, tạo điều kiện để học sinh có hoàn cảnh khó khăn có được những điều kiện tối thiểu đến trường. Quyền của Ban đai diên cha mẹ hoc sinh trường: a) Quyết định triệu tập các cuộc họp sau khi đã thống nhất với hiệu trưởng. b) Căn cứ ý kiến của các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để kiến nghị với hiệu trưởng về những biện pháp cần thiết nhằm thực hiện nhiệm vụ năm học của trường và về quản lý học tập của học sinh. c) Quyết định chi tiêu để cải thiện điều kiện học tập, chăm sóc giáo dục học sinh từ nguồn đóng góp, tài trợ tự nguyện theo quy định. Quy đinh về trao đổi thông tin giữa hiệu trưởng với trưởng ban đai diên trường, tiểu học, quy chế thi học sinh giỏi. Các văn bản về triển khai phong trào nói không với tiêu cực trong thi cử, nói không với bệnh thành tích trong giáo dục; phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực bậc tiểu học; kế hoạch năm học hàng năm của nhà trường; kế hoạch chiến lược nhiều năm của nhà trường. Các tiêu chuẩn của trường chuẩn Quốc gia các mức độ. Các báo cáo sơ kết học kỳ, tổng kết năm học... các văn bản về triển khai các cuộc vận động từ thiện, nhân đạo trong nhà trường. 3. Công tác tham mưu, phối hợp của hiệu trưởng. - Tham mưu trong lựa chọn nhân sự ban đại diện đảm bảo phát huy được năng lực, sở trường, vị trí trong xã hội: Hiệu trưởng chủ động lựa chọn, giới thiệu các thành phần tham gia ban đại diện cha mẹ học sinh theo các tiêu chí: Có tâm huyết với phong trào, có điều kiện tham gia được nhiều năm. Có uy tín trong phụ huynh học sinh, có uy tín với lãnh đạo địa phương, có sở trường trong giao tiếp, triển khai kế hoạch. Mời những đồng chí trong lãnh đạo địa phương , các tổ chức đoàn thể ở địa phương có con em đang học tại trường tham gia lãnh đạo hội. - Tham mưu trong xây dựng kế hoạch hoạt động: Đảm bảo đúng hướng, phát huy được hiệu quả tối đa. Đảm bảo tham mưu thực hiện đúng kế hoạch dự kiến của nhà trường chứ không làm thay. 4. Tạo dựng môi trường hoạt động cho Hội Cha mẹ học sinh. Hiệu trưởng chủ động trong việc tham mưu xây dựng kế hoạch hoạt động hội phù hợp với thời gian, thời điểm, phù hợp với kế hoạch hoạt động của trường, bảo đảm không chồng chéo, không cồng kềnh. Chủ động mời hội CMHS tham gia các chương trình như: Lễ khai giảng các năm học; các đợt phát động thi đua; các phong trào trong nhà trường. Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học; tham gia duy trì sỹ số học sinh; tham gia thăm hỏi động viên, tặng quà học sinh ốm đau, học sinh có hoàn cảnh khó khăn kịp thời. Tham gia xây dựng kế họach và tham gia tổ chức các sự kiện của trường như: lễ khai trường, lễ công nhận trường học văn hoá cấp huyện; lễ công nhận trường chuẩn Quốc gia mức độ II; lễ đón nhận huân chương lao động hạng Ba. Tham gia đón tiếp các đoàn kiểm tra, đoàn thăm trường đồng chủ trì. a) Giao ban định kỳ: 5 lần trên /năm: đầu năm; giữa kỳ I; cuối kỳ I, giữa kỳ II và cuối năm. b) Giao ban đột xuất: Tuỳ điều kiện, tình hình cụ thể mà hiệu trưởng và trưởng ban đại diện hội cha mẹ học sinh có thể hội ý nhanh để triệu tập giao ban đột xuất. 8. Tổ chức các hoạt động cụ thể của Hội trong nhà trường: Hiệu trưởng nhà trường đã tham mưu để Hội cha mẹ học sinh thực hiện được các hoạt động cụ thể sau: - Tham gia vận động cha mẹ học sinh duy trì tỷ lệ chuyên cần: Trong các kỳ họp ban đại diện Hội cha mẹ học sinh giành một thời lượng cần thiết để làm công tác tìm hiểu, tuyên truyền để cha mẹ học sinh chú ý tạo điều kiện tối đa cho con em được đến trường đầy đủ, đều đặng, đúng giờ. Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh lớp kết hợp với giáo viên chủ nhiệm thăm hỏi động viên những gia đình có con em gặp khó khăn trong học tâp kịp thời. Tổ chức ký cam kết giành điều kiện thuận lợi nhất cho con em tới trường, thi đua giữa các lớp về duy trì tỷ lệ chuyên cần của học sinh. - Thăm hỏi động viên gia đình hội viên gặp khó khăn, tặng quà nhân dịp tết lễ: Hàng năm Hội cha mẹ học sinh đã kết hợp với chi hội Chữ thập đỏ , chi hội Khuyến học nhà trường thăm và tặng quà như: sách vở, quần áo, đồ dùng học tập cho những học sinh hộ nghèo; học sinh có hoàn cảnh khó khăn đột suất; hỗ trợ tiền mặt cho học sinh ốm đau nặng. - Tham mưu với chính quyền địa phương trong công tác thu chi ở trường học: Hàng năm vào đầu năm học hiệu trưởng tham mưu với hội cha mẹ học sinh xây dựng các khoản thu trong nhà trường và cùng với hội tham gia hội nghị xem xét các khoản thu trong nhà trường cụ thể từng năm do chính quyền địa phương tổ chức. Sau đó hội công khai các khoản thu này trước hội nghị toàn thể cha mẹ học sinh. Đồng thời tham gia đôn đốc công tác thu nạp; giám sát công tác chi tiêu theo quy định quản lý tài chính hiện hành. đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời; thanh quyết toán quỹ hội rõ ràng, chính xác, kịp thời. - Tham công tác xây dựng CSVc nhà trường: Trong những năm qua hội đã đóng góp
File đính kèm:
- skkn_xay_dung_moi_quan_he_giua_hieu_truong_voi_cha_me_phu_hu.docx
- SKKN Xây dựng mối quan hệ giữa hiệu trưởng với cha mẹ phụ huynh HS trong công tác xã hội hóa GD của.pdf