SKKN Một số kinh nghiệm trong công tác quản lý, chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục “Nói không với rác thải nhựa” tại trường mầm non
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm trong công tác quản lý, chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục “Nói không với rác thải nhựa” tại trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm trong công tác quản lý, chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục “Nói không với rác thải nhựa” tại trường mầm non

UBND QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẦM NON CHIM NON SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác quản lý, chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục “Nói không vói rác thải nhựa” tại trường mầm non Lĩnh vực: Quản lý Cấp học: Mầm non Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền Chức vụ: Hiệu trưởng ĐT: 0988551838 Email: [email protected] Đcm vị công tác: Trường mầm non Chim Non Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Hoàn Kiếm, tháng 02 năm 2020 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Rác thải nhựa đang là vấn đề nhức nhối mang tính toàn cầu. Cùng chung nỗ lực của các nuớc trên thế giới, Việt Nam đã và đang tích cực hành động mạnh mẽ, đề xuất các sáng kiến và tham gia các cơ chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, đặc biệt trong bối cảnh tác động, ảnh huởng của rác thải nhựa ngày càng gia tăng. Do sụ tiện ích của nhụa mà chúng ta có thể thấy nguời dân sử dụng đồ dùng từ nhựa quá nhiều. Đối với những bạn đi dã ngoại, làm tiệc picnic ngoài trời thì các vật dụng nhu tô, bát nhựa dùng 1 lần là vật dụng không thể thiếu. Hơn nữa nó có độ bền cơ học cao, chịu đuợc nhiệt độ cao nên nhiều nguời lựa chọn những vật dụng này để bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh. Nhựa giá thành rẻ, mẫu mã đa dạng, phong phú nên đồ nhựa gia dụng dùng một lần phù hợp với hầu hết điều kiện của mọi nguời. Đặc biệt đối với những nhà hàng, quán ăn thì những vật dụng này không thể thiếu đuợc. Chính vì thế mà chúng ta có thể bắt gặp các vật dụng bằng nhựa ở bất cứ nơi nào trong cuộc sống thuờng ngày. Tuy nhiên, rác thải nhựa ảnh huởng xấu đến sức khỏe con nguời do trong khoảng nhiệt độ từ 70 - 800 độ c nhựa có thể tan chảy và hòa vào thực phẩm, đi vào cơ thể con nguời. Những chất độc đó tích lũy lâu ngày sẽ gây ra các bệnh vô cùng nguy hiểm nhu có thể gây ảnh huởng giới tính ở các bé trai và gây vô sinh ở các bé gái. Bên cạnh đó, rác thải nhựa còn có tác động tiêu cực đến môi truờng do nhựa là một trong những chất khó phân hủy, đọng lại ở môi truờng gây ra nhiều sự ô nhiễm đối với môi truờng đất, nuớc, không khí... Chính vì vậy, giải quyết ô nhiễm môi truờng, nhất là ô nhiễm do rác thải nhựa và túi nylon là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách, đòi hỏi phải thực hiện thuờng xuyên, có sự chung tay của cộng đồng. Tháng 6 năm 2019, Thủ tuớng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã phát động phong trào chống rác thải nhựa trên phạm vi toàn quốc, trong đó giảm sử dụng sản phấm nhựa dùng một lần. Huởng ứng phong trào, nhiều Bộ, ngành, đơn vị tiên phong “Nói không với rác thải nhựa” trong đó có ngành Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cũng đã nhấn mạnh việc đẩy mạnh tuyên truyền, nhằm góp phần tạo chuyển biến trong nhận thức để mỗi cán bộ, giáo viên, học sinh cùng hành động bảo vệ môi truờng. Và để huởng ứng lời kêu gọi đó, nhiều truờng học trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung và tại quận Hoàn Kiếm nói riêng đã triển khai phong trào “Nói không với rác thải nhựa” với những biện pháp, hành động cụ thể, góp phần bảo vệ môi truờng. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Nội dung lý luận Như chúng ta đã biết, rác thải nhựa phải mất hằng trăm, thậm chí hằng nghìn năm mới phân hủy hết, nó đang tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trường sống, sức khỏe con người và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Neu chúng ta không có các giải pháp hữu hiệu, kịp thời thì những tác động tiêu cực của rác thải nhựa sẽ trở nên rất nghiêm trọng. Vậy, ngay từ bây giờ phải hình thành ý thức, thói quen “Nói không với rác thải nhựa” với mọi tầng lóp, mọi lứa tuổi trong xã hội. Đặc biệt là tác động mạnh mẽ tới các thế hệ trẻ. Chính vì vậy, “Nói không với rác thải nhựa” nên bắt đầu từ ngành Giáo dục và Đào tạo. II. Thực trạng vấn đề 1. Thuận lọi Trường được sự quan tâm, tạo điều kiện, đầu tu về co sở vật chất, đội ngũ của Quận ủy - Hội đồng nhân dân - úy ban nhân dân quận và sự phối họp chặt chẽ với các cấp các ngành, các đoàn thể trong quận và ủy ban nhân dân phường để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên đoàn kết nhất trí, có trách nhiệm cao trong công tác, yêu nghề, mến trẻ, luôn có ý thức học hỏi nâng cao tay nghề và chuyên môn nghiệp vụ. Nhà trường cũng nhận được sự chỉ đạo, định hướng và giúp đờ về việc thực hiện phong trào “Nói không với rác thải nhựa” từ ủy ban nhân dân quận quận, phòng Giáo dục và Đào tạo quận, phòng Tài nguyên và Môi trường quận. Trường được tham gia trong “Lễ ra quân phòng chong rác thải nhựa năm 2019” do Bộ Tài nguyên và Môi trường phối họp cùng các Bộ, ngành, địa phương tổ chức tại tuyến phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm. Buổi lễ có sự tham gia và phát biểu phát động trực tiếp của Thủ tướng Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc. 2. Khó khăn Một bộ phận nhỏ giáo viên, nhân viên và đa số cha mẹ học sinh, học sinh chưa có sự nhìn nhận đúng về ý nghĩa của phong trào “Nói không với rác thải nhựa”. Một số hoạt động trong nhà trường có sử dụng đến đồ nhựa như: Chai nước uống tinh khiết nhỏ dùng trong các hội nghị, trong các buối sinh hoạt chuyên môn...; vỏ hộp sữa chua, túi nylon gói bánh ngọt trong bữa ăn bán trú của trẻ... Năm học 2019 - 2020, là năm học đầu tiên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã có văn bản chính thức yêu cầu các nhà trường thực hiện các giải pháp 1. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của đội ngũ về mục đích của phong trào “Nói không vói rác thải nhựa” Đẩy mạnh tuyên truyền, nhằm góp phần tạo chuyển biến trong nhận thức để mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh cùng hành động bảo vệ môi truờng là việc làm thiết thực, ý nghĩa nhằm thay đổi những thói quen nhỏ nhung có tác động lớn đối với mỗi cá nhân con nguời, qua đó góp phần vào việc cải tạo môi truờng sống của toàn xã hội. Nhận thức rõ “Rác thải nhựa” có tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi truờng sống, sức khỏe con nguời và sụ phát triển bền vững của mỗi quốc gia, truờng mầm non Chim Non duới sự chỉ đạo của Quận ủy - Hội đồng nhân dân - Úy ban nhân dân quận và sự chỉ đạo trực tiếp từ phòng Giáo dục và Đào tạo quận, nhà truờng đã có kế hoạch tuyên truyền truóc tiên tới 100% cán bộ, giáo viên nhân viên và cha mẹ học snh nhà truờng về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của phòng trào “Nói không với rác thải nhựa”. Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, các buổi họp cha mẹ học sinh, nhà tnrờng đã lồng ghép nội dung tuyên truyền “Nói không với rác thải nhựa” đồng thời đua ra các hình ảnh, những minh chứng cụ thể về tác hại của rác thải nhựa đối với môi truờng sống và sức khỏe con nguời để động viên, khuyến khích đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và cha mẹ học sinh huởng ứng phong trào tích cực bằng những việc làm cụ thể. Những nội dung, nhà truờng tuyên truyền cũng nhu khuyến khích đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và cha mẹ học sinh huởng ứng nhu: - Thay đổi thói quen sử dụng ống hút nhựa: Thay vì sử dụng ống hút nhựa, bạn có thể chọn dùng loại ống hút làm từ thép không gỉ hoặc ống hút làm từ tre dùng nhiều lần. - Mua đồ có bao bì hộp giấy thay vì chai/hộp nhựa: Khi mua bột giặt hay chất tấy khác, hãy lựa chọn sản phấm cùng loại nhung đuợc đóng trong hộp giấy thay vì chai nhựa (nếu có). Các-tông có thể dễ dàng tái chế và chế tạo thành nhiều sản phẩm hơn là nhựa. - Dùng lọ thủy tinh có thể tái sử dụng: Bạn có thể mua nhiều loại thực phẩm đuợc dựng trong bình/lọ thủy tinh thay vì bằng nhựa - Dùng chai lọ hay đồ dùng nhu đũa, muỗng, nĩa có thể tái sử dụng - Mang theo đồ đựng của riêng bạn nếu có thể: Cho dù bạn mua đồ ăn để mang về hoặc gói đồ ăn còn thừa ở nhà hàng sau khi dùng bữa, nhớ mang theo các đồ đựng có thể tái sử dụng của riêng bạn. - Hạn chế tích trữ bằng cách đông lạnh thực phấm: Thực tế là tích trữ thực phàm ở ngăn đá của tủ lạnh hay tủ đông sẽ mang đến sự tiện lợi cho chúng ta, nhung nó cần sử dụng đến nhiều bao bì nhựa để bọc thực phẩm. Thay đổi thói Sau một thời gian áp dụng, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đã có ý thức trong việc phân loại rác thải và có nhiều ý tưởng sáng tạo từ rác tái chế đưa vào sử dụng có hiệu quả. 3. Tái chế rác thải nhựa trong nhà trường 3.1. Tái chế rác thải nhựa trong trang trí môi trường Thực hiện văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội về việc tổ chức khai giảng “Nói không vói bóng bay và rác thải nhựa”, nhà trường đã có nhiều sáng tạo trong trang trí ngày hội ngày lễ của trường. Khai giảng năm học 2019 - 2020, các giáo viên của nhà trường đã hướng dẫn trẻ cùng cô trang trí ngày hội vói những chiếc đĩa, chiếc cốc giấy. Cô và trẻ cùng vẽ, cùng trang trí lên những chiếc đĩa, chiếc cốc tạo thành những hình thật ngộ nghĩnh, đáng yêu và hết sức gần gũi với trẻ. Không chỉ trong ngày Khai Giảng, Tết Trung Thu mà cả buổi lễ “Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11” các cô giáo của trường cũng trang trí khung cảnh buổi lễ thật đon giản nhưng vẫn tràn ngập sắc hoa với đĩa giấy, ống bìa... Việc trang trí ngày hội ngày lễ không rác thải nhựa của nhà trường đã được các cấp lãnh đạo, cha mẹ học sinh nhà trường và địa bàn dân cư noi trường đóng nhiệt tình hưởng ứng và khen ngợi. (Ảnh 3,4- Phụ lục) 3.2. Tái chế rác thải nhựa thành đồ dùng dạy học, đồ choi sáng tạo Sử dụng tái chế rác thải nhựa là phưong pháp thân thiện với môi trường, là phưong pháp xử lý chất thải hữu hiệu để tiết kiệm tài nguyên. Làm đồ choi cho trẻ mầm non từ nhựa tái chế đang là xu hướng của nhiều trường học và được cha mẹ học sinh áp dụng hiện nay. Việc làm này không chỉ làm ra những loại đồ chơi yêu thích cho trẻ mà còn giúp bảo vệ môi trường. Nhà trường đã phối họp cùng cha mẹ học sinh thu gom, tận dụng nguồn nguyên vật liệu phong phú, dồi dào: vỏ chai nhựa, giấy, bìa caton... đã qua sử dụng để tạo ra đồ dùng, đồ chơi, sử dụng thường xuyên trong hoạt động học và trưng bày tại các góc hoạt động của trẻ trong nhà trường. Thông qua hoạt động làm đồ chơi này, các con vô cùng hứng thú, tự tìm ý tưởng, tự suy nghĩ và cùng họp tác với các cô tạo ra sản phấm, vừa phát huy được tính tư duy và sáng tạo, vừa phát huy được tính hứng thú của trẻ, giúp trẻ có được ý thức bảo vệ môi trường sống của mình. (Ảnh 5, 6 - Phụ lục) Những đồ chơi được sáng tạo từ nhựa tái chế như bàn ghế, ô tô, tháp rùa, rô bốt, các con vật, bức tranh hay những mô hình nhà vui chơi được làm từ chai, nắp lọ nhựa nhìn rất thích mắt thu hút sự chú ý của trẻ. Tất cả các đồ chơi này các cô giáo đều cho trẻ cùng làm với cô để trẻ có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường và hiểu hơn về ý nghĩa phong trào “Nói không với rác thải nhựa”. dưới hình thức cho trẻ tái chế các chai, lọ, cốc nhựa thành những đồ dùng có ích trong cuộc sống như: tạo hình thành chậu hoa, hộp bút, làn đi chợ, túi xách... Giờ dạy tham gia thi cấp quận được đánh giá cao và được xếp giải Al. (Ảnh 13, 14 - Phụ lục) Bên cạnh đó, nhà trường cũng chỉ đạo giáo viên thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho trẻ về giáo dục bảo vệ môi trường “Nói không với rác thải nhựa”; “Phân loại rác thải”... Năm 2019, trường mầm non Chim Non cũng đã tổ chức thành công “Ngày hội stem” cho trẻ. Trong ngày hội, trẻ không chỉ được cùng cô tham gia các thí nghiệm, các hình thức khám phá thú vị để lĩnh hội kiến thức khoa học mà trẻ còn được thỏa sức sáng tạo với những chai, lọ nhựa, hộp giấy, lon sữa, chai nước ngọt... để tạo nên những sản phẩm mới, những đồ choi thú vị cho riêng mình và cho các bạn. (Ảnh 15, 16 - Phụ lục) Tham gia buổi triển lãm lãm sản phẩm giáo dục STEM cụm của quận với sự tham gia của 13 trường mẫu giáo mầm non công lập và tư thục, nhà trường đã mang tới buổi triển lãm với sản phẩm "Xưởng nhựa sáng chế". Với bộ sản phẩm này, từ các chai nhựa, ống hút, nắp nhựa phế liệu, mỗi đứa trẻ đều có thể tạo ra một sản phấm mà minh yêu thích như: làm rèm cửa, đồng hồ, bộ bàn ghế, bóng đèn, một bức tranh hay những chậu hoa nhỏ xinh xắn. Bên cạnh đó nhà trường cũng mang đến bộ sách dạy trẻ kỹ năng thường ngày trong cuộc sống. Và điều đặc biệt hon là những bộ đồ dùng, những quyển sách dạy trẻ kỹ năng đó cũng được làm từ những những nắp chai nhỏ nhiều màu sắc khác nhau. Các bộ sản phẩm tái chế từ nhựa của nhà trường đã được mang tới triển lãm trong ngày hội STEM của ngành Giáo dục và Đào tạo quận và được các bạn nhỏ rất yêu thích. (Ảnh 17, 18 - Phụ lục) 4. Thay đổi một số hoạt động trong nhà trường Trước đây, trong các buổi hội nghị, buổi họp và các buổi sinh hoạt chuyên môn, nhà trường thường xuyên sử dụng nước tinh khiết đóng chai nhựa loại 330ml hoặc 500ml. Bắt đầu từ năm học 2019 - 2020, nhà trường chuyển sang sử dụng toàn bộ bằng chai thủy tinh. (Ảnh 19, 20 - Phụ lục) Bên cạnh đó các sản phẩm sử dụng bữa ăn bán trú của trẻ cũng được thay đổi. Cụ thể như với các loại bánh ngọt trước đây các hãng bánh đóng gói mỗi chiếc bánh nhỏ vào một túi nylon. Sau khi được nhà trường đặt yêu cầu, hiện này các loại bánh ngọt mang đến trường đều được thay đối về hình thức đóng gói. Những chiếc bánh nhỏ xinh được đặt vào những chiếc đĩa giấy nhỏ, sau đó đưa vào hộp giấy lớn để bảo quản vệ sinh an toàn thực phẩm cho từng sản phẩm. Với các loại sản phẩm như sữa chua Vinamilk, “sữa học đường Vinamik”, váng sữa, sau khi trẻ ăn xong, nhà trường đã khuyến khích cán bộ, giáo viên,
File đính kèm:
skkn_mot_so_kinh_nghiem_trong_cong_tac_quan_ly_chi_dao_xay_d.docx
SKKN Một số kinh nghiệm trong công tác quản lý, chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục “Nói không với.pdf