SKKN Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái vùng Đồng bào dân tộc thiểu số tại trường Mầm non Bình Minh
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái vùng Đồng bào dân tộc thiểu số tại trường Mầm non Bình Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái vùng Đồng bào dân tộc thiểu số tại trường Mầm non Bình Minh

CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO GIẢI PHÁP CÔNG TÁC QUẢN LÝ I. SƠ LƯỢC BẢN THÂN - Họ và tên Nguyễn Thị Phương Nam Năm sinh: 1987 - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học sư phạm Mầm non - Chức năng, nhiệm vụ được phân công: Phó Hiệu trưởng PT chuyên môn - Đơn vị công tác: Trường Mầm non Bình Minh II. NỘI DUNG 1. Tên giải pháp: Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái vùng Đồng bào dân tộc thiểu số tại trường Mầm non Bình Minh. 2. Thực trạng tình hình của tập thể trước khi chưa thực hiện giải pháp quản lý. - Về giáo viên Giai đoạn 1 STT Tiêu chí Đạt Tỉ lệ % Chưa đạt Tỉ lệ % Hình thức tổ chức giờ học linh 1 3/8 37.5% 5/8 62.5% hoạt, sáng tạo. 2 Sử dụng đồ dùng khoa học hơn. 3/8 37.5% 5/8 62.5% Tạo môi trường hoạt động cho 3 4/8 50% 4/8 50% trẻ phong phú hấp dẫn hơn. 1 Kết quả Nội dung Tốt Khá TB Yếu - Trẻ phát âm đúng 29 chữ cái; 5/45 10/45 10/45 20/45 - Nhận biết đúng 29 mặt chữ cái 11% 22% 22% 46% Kỹ năng viết: Trẻ biết cách ngồi, cầm bút, để vở, tô 4/45 7/45 11/45 43/45 chữ đúng quy trình, tô trùng khít theo đường chấm 8.8% 15.5% 24.4% 51.3 mờ Kỹ năng đọc: biết cách giở sách, đọc từ trái sang 7/45 11/45 20/45 7/45 phải, từ trên xuống dưới”Đọc” sách qua các tranh 15% 30% 40% 15% vẽ. Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách. Do đặc điểm phát triển về tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi không giống nhau, 93.3% trẻ là người dân tộc thiểu số và là con em các bệnh nhân phong thuộc trại phong Ea Na nên việc tiếp thu kiến thức còn hạn chế. Ngôn ngữ phổ thông còn kém, trẻ đến lớp thường trao đổi với nhau bằng tiếng địa phương. Một số trẻ không hiểu tiếng phổ thông, không hiểu được điều cô giáo nói nên ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục. Đáng tiếc hơn vẫn còn một số trẻ thiếu sự quan tâm của gia đình, phó mặc cho cô giáo và nhà trường, do đó trẻ bị thiệt thòi hạn chế rất nhiều về mặt nhận thức cũng như kĩ năng. 3. Những yếu tố khách quan, chủ quan trong việc đưa ra giải pháp. - Yếu tố khách quan: Giáo dục mầm non là vấn đề có tầm chiến lược lâu dài, ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển giáo dục phổ thông, đây là bậc học đầu tiên là nền tảng để các em học lên các lớp trên, chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1. Đồng thời mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm - quan hệ xã hội. Song vị trí của phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non tương đối đặc biệt vì từ sự phát triển ngôn ngữ sẽ tham gia trực tiếp vào phát triển các lĩnh vực khác. Bởi ngôn ngữ là phương tiện giao lưu tình cảm, phương tiện để trẻ nhận thức, khám phá tự nhiên. Mục 3 hiểu cứ nhìn cô và không trả lời, nếu có nói thì cũng chỉ nói bằng tiếng mẹ đẻ. Đa số trẻ chưa nhận biết được mặt các chữ cái, biết cách cầm bút, chưa biết cách tô trùng khít chữ theo chấm mờ. Đứng trước vấn đề trên, là một Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, tôi luôn trăn trở, suy nghĩ làm thế nào để giáo viên nắm vững được nội dung, kiến thức, hình thức tổ chức một cách linh hoạt phương pháp bộ môn. Vì vậy tôi đưa ra “Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái vùng Đồng bào dân tộc thiểu số tại trường Mầm non Bình Minh. 4. Các Giải pháp quản lý. Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng Môn Làm quen chữ cái theo chương trình mầm non mới cho giáo viên toàn trường trong đó có lý thuyết và áp dụng thực hành các tiết soạn mẫu, dạy mẫu. Muốn thực hiện tốt việc cho trẻ làm quen chữ cái thì đầu tiên phải xây dựng kế hoạch rõ ràng, cụ thể ngay từ đầu năm học. Kế hoạch xây dựng phù hợp với đặc điểm thực tế của nhà trường, của lớp và có sự thống nhất trong Ban giám hiệu và tập thể giáo viên. Trên cơ sở kế hoạch nhiệm vụ năm học các cấp đã chỉ đạo và hướng dẫn từ đó xây dựng kế hoạch năm học; kế hoạch tháng; kế hoạch tuần; xây dựng chế độ sinh hoạt; xây dựng kế hoạch chuyên môn: cụ thể chương trình dạy cho các khối lớp phù hợp, sát với tình hình của trường, của lớp. Chỉ đạo giáo viên các nhóm lớp xây dựng kế hoạch hoạt động và được nhà trường phê duyệt mới thực hiện. Hàng tháng giáo viên báo cáo kế hoạch, lịch dạy của lớp cho chuyên môn. Qua đó có cơ sở để theo dõi, kiểm tra và có biện pháp chỉ đạo kịp thời tốt hơn. Ngoài ra, tôi thường xuyên tổ chức chuyên đề về lý thuyết và thực hành, thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, sau đó góp ý, rút kinh nghiệm tiết dạy để tháo gỡ những vướng mắc của giáo viên, giúp giáo viên năng động, sáng tạo và biết đầu tư suy nghĩ cách tổ chức dạy học trong quá trình hoạt động giảng dạy môn Làm quen chữ cái. Giải pháp 2: Khảo sát kỹ năng nghe – nói – đọc – viết của trẻ 5 Hay với các góc khác cũng vậy, cô và trẻ cùng đàm thoại, thoải mái trao đổi để đặt tên như: Bé làm họa sĩ, Họa sĩ tí hon, Bé khéo tay hay làm...(đối với góc Tạo hình); Công trình của bé, bé tập làm thợ xây, ngôi nhà mơ ước, thành phố tương lai...( đối với góc xây dựng). Từ những tên gọi gần gũi với trẻ mà chính cô và trẻ đặt tên, đã kích thích trẻ ghi nhớ từ đó lâu hơn và trẻ đã phần nào hiểu về từ đó. * Tạo môi trường chữ ngoài lớp học: Thực tế cho thấy trẻ đến trường ngoài hoạt động có chủ đích, hoạt động ăn, hoạt động ngủ, còn các thời gian khác trẻ hoạt động với môi trường bên ngoài như: góc thiên nhiên, mảng tuyên truyền, khu vực để đồ dùng cá nhân của trẻ. Đây là nơi trẻ thường xuyên hoạt động nên có tác dụng ôn tập củng cố chữ cái và từ rất tốt. Góc thiên nhiên ngoài trời: Đây là nơi trẻ được tiếp xúc mọi lúc mọi nơi, mọi thời điểm trong ngày. Tạo môi trường chữ có kèm hình ảnh không những cho trẻ hiểu về thế giới các loài cây, loài hoa, biết các giai đoạn phát triển của cây, hiện tượng thử nghiệm khoa học...mà còn có thể ghi chép hiện tượng mà trẻ theo dõi hàng ngày. Để có môi trường cho trẻ khám phá khoa học phong phú chuyên môn nhà trường đã phát động phong trào làm đồ dùng đồ chơi, có chấm điểm xếp loại và lấy kết qủa làm đồ dùng đồ chơi là một trong những tiêu trí thi đua để xếp loại giáo viên hàng tháng. Giải pháp 4. Tổ chức hướng trẻ vào hoạt động: Ngay rừ đầu năm học tôi đã chỉ đạo giáo viên tạo mọi điều kiện để cho trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động Làm quen chữ cái thông qua các giờ hoạt động trên lớp, giờ học ngoại khóa, mọi lúc mọi nơi. Bằng các hoạt động như sau: Tổ chức tiết học nhẹ nhàng sinh động Thu hút trẻ tham gia tạo môi trường chữ trong góc tạo hình, góc sách, góc thư viện nhằm phát huy tích tích cực hoạt động của trẻ 7 5. Minh chứng kèm theo giải pháp. a. Đối với giáo viên Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 STT Tiêu chí Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Đạt Chưa Đạt Chưa Tỉ lệ % % % % đạt đạt Hình thức tổ chức 1 giờ học linh hoạt, 3/8 37.5% 5/8 62.5% 7/8 87.5% 1/8 24.5% sáng tạo. Sử dụng đồ dùng 2 3/8 37.5% 5/8 62.5% 8/8 100 0 0 khoa học hơn. Tạo môi trường hoạt 3 động cho trẻ phong 4/8 50% 4/8 50% 8/8 100 0 0 phú hấp dẫn hơn. Thiết kế các trò chơi 4 4/8 50% 4/8 50% 7/8 87.5% 1/8 24.5% hấp dẫn hơn . Chú ý phát huy tính 5 3/8 37.5% 5/8 62.5% 7/8 87.5% 1/8 24.5% tích cực ở trẻ hơn. Biết khai thác môi trường xung quanh ngay trong lớp để 6 3/8 37.5% 5/8 62.5% 7/8 87.5% 1/8 24.5% vận dụng vào giờ học hoặc giáo dục trẻ . 9 So sánh kết quả khảo sát trẻ trước và sau khi thực hiện đề tài ta thấy: + Trẻ phát âm đúng 29 chữ cái; Nhận biết đúng 29 mặt chữ cái loại tốt từ 11 % lên 34 %; trẻ yếu giảm từ 46% xuống 0% + Trẻ biết cách ngồi, cầm bút, để vở, tô chữ đúng quy trình loại khá tốt tăng từ 24.3% lên 76%; Loại yếu giảm từ 51.3 % xuống 0 %. + Kĩ năng đọc, viết của trẻ đạt loại khá, tốt tăng từ 45% lên 74%; Loại yếu giảm từ 15 % xuống 0 %. * Về phụ huynh. Đa số phụ huynh đã hiểu rõ tầm quan trọng của các hoạt động nói chung và hoạt động làm quen chữ cái nói riêng nên 100% các bậc phụ huynh đồng tình ủng hộ rất tích cực cả tinh thần, lẫn vật chất tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tốt môn học này. So với những năm trước đây đa số các bậc phụ huynh quan tâm đến cách chăm sóc nuôi dưỡng trẻ và hiểu được tầm quan trọng của các hoạt động giáo dục nên đã nhiệt tình ủng hộ cả tinh thần và vật chất nhờ vậy mà chất lượng dạy và học ngày một đi lên. 6. Định hướng phát triển giải pháp cho các năm học tiếp theo. Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn cấp cụm để tất cả cán bộ quản lý và một số giáo viên giỏi đúc rút kinh nghiệm về chương trình mầm non mới từ đó đề ra phương pháp thiết thực phù hợp với tình hình thực tế của từng trường, từng địa phương, tổ chức hội thi đồ dùng dạy học tự làm. Thường xuyên tổ chức các chuyên đề mới để truyền tải những kinh nghiệm hay vào thực tế, đặc biệt là trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại đơn vị mình. 7. Đề xuất, kiến nghị - Đề nghị Phòng Giáo dục và đào tạo thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn cấp Phòng để tất cả cán bộ quản lý và một số giáo viên giỏi 11
File đính kèm:
skkn_mot_so_giai_phap_chi_dao_giao_vien_nang_cao_chat_luong.doc