SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách trong thư viện trường học bằng việc tạo hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinh

docx 24 trang skquanly 10/07/2024 1700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách trong thư viện trường học bằng việc tạo hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách trong thư viện trường học bằng việc tạo hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinh

SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách trong thư viện trường học bằng việc tạo hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinh
 TRƯỜNG THCS XUÂN GIANG - SÓC SƠN
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động đọc sách trong thư viện trường học
 bằng việc tạo hứng thú và kỹ năng đọc
 sách cho học sinh
 Tên tác giả: Phi Thị Thu Hà
 NĂM HỌC: 2012 - 2013 chỉ mấy tiết đầu đọc sách thấy hứng thú, sau đó cảm thấy chán và không muốn đọc 
tiếp, nhiều em không muốn lên thư viện vì không tìm thấy niềm vui, sự thích thú 
nữa. Số lượt sách giáo viên và học sinh đến mượn chưa cao. Ngoài ra việc đọc sách 
của các em học sinh đều mang tính thụ động, thấy thích mắt cuốn sách nào thì đọc, 
việc nắm bắt thông tin và rút ra bài học kinh nghiệm chưa được chủ động.
 Qua công tác tại trường THCS Xuân Giang, tôi tự nhận thấy hiệu quả hoạt 
động thư viện chưa cao và còn nhiều thiếu xót. Vì vậy tôi mạnh dạn đề xuất sáng 
kiến kinh nghiệm:
 “ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách trong thư viện 
trường học bằng việc tạo hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinh."”
Trường THCS Xuân Giang vinh dự được đón Bằng công nhận trường
 THCS đạt chuẩn Quốc gia năm 2010
II. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
1. Mục tiêu:
 Khơi dậy niềm đam mê đọc sách, tìm tòi, nghiên cứu tài liệu tham khảo để 
trau dồi kiến thức, rèn luyện các kỹ năng đọc sách có hiệu quả, mỗi giờ lên thư viện 
là một niềm vui, đúng như câu nói: “'Moi ngày đến trường là một niềm vui”. được" (M. GOR-KI)
 Sách cung cấp cho ta mọi sự hiểu biết, mà hiểu biết là một sức mạnh lớn 
lao." (N. CRUP-KAI-A)
 Việc tổ chức phục vụ tài liệu cho người đọc là một hoạt động của thư viện 
nhằm thúc đẩy, phát triển và thoả mãn nhu cầu, hứng thú đọc tài liệu thông qua việc 
tuyên truyền, hướng dẫn và cung cấp tài liệu dưới nhiều hình thức.
 Các hình thức tổ chức và phương pháp phục vụ người đọc ở trong và ngoài 
thư viện sẽ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách, vốn tài liệu của thư viện 
được khai thác, sử dụng và thư viện có thể tìm hiểu và nắm được nhu cầu đọc, nhu 
cầu tin của người đọc, chính điều đó là cơ sở các hoạt động khác trong thư viện.
 Kỹ năng đọc sách tốt sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được thông tin một cách nhanh 
nhất. Tìm ra những thông tin có tính chọn lọc cao phục vụ mục đích, yêu cầu của 
mình.
 Hiện nay sống giữa một xã dụng thông tin, việc người dùng tin có thể tìm 
hiểu, tra cứu bất kỳ lĩnh vực nào của xã hội đều diễn ra rất thuận lợi nhờ các công 
cụ tìm kiếm trên Internet, báo mạng, các tạp chí ra hàng ngày, tin tức cập nhật từng 
phút.
 Học sinh đọc sách tại thư viện và sân trường trong giờ ra chơi.
 Hiện nay tổng số sách có trong thư viện là: 4785 bản. Trong đó: Sách nghiệp năng hoạt động thư viện do giáo viên chủ nhiệm lớp giới thiệu”” để chủ động thực 
hiện nhiệm vụ của thư viện được quy định tại điều 9 của quy chế.
 - Điều 10 của Quy định về tiêu chuẩn thư viện trường pho thông ban hành 
kèm theo quyết định số 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày 02/01/2003 của Bộ Giáo dục 
và Đào tạo bắt buộc “thư viện phải có mạng lưới cộng tác viên trong giáo viên, học 
sinh” “để giúp cán bộ thư viện hoạt động khai thác, phát triển phong trào đọc sách, 
báo, tài liệu của trường”.
 - Điều 7 của QCTC&HĐTVTPT quy định giáo viên phụ trách thư viện phải 
“hướng dẫn đọc”” và “hướng dẫn phương pháp sử dụng sách báo, tư liệu và giảng 
dạy kiến thức thư viện cho học sinh”.
2. Co’ sở thực tiễn.
 Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện là nhiệm vụ bất kỳ của mỗi nhà 
trường. Tổ chức thu hút mọi thành viên trong nhà trường tham gia hoạt động thư 
viện nhằm khai thác triệt để kho sách, nhất là sách nghiệp vụ và sách tham khảo. 
Điều đó là cơ sở để nâng cao hiệu quả đọc sách của mỗi bạn đọc khi đến thư viện.
 Thực tiễn hoạt động thư viện của nhiều trường còn rất hạn chế: cơ sở vật chất 
thiếu thốn, phòng đọc sách không có hoặc diện tích quá ít, không có trang thiết bị 
tối thiểu, sách và báo chí còn hết sức nghèo nàn, cách thức to chức phục vụ bạn đọc 
còn sơ sài .. .Vì vậy việc đáp ứng nhu cầu tin, hiệu quả hoạt động đọc sách chưa 
cao.
3. Thực trạng thư viện trường hoc.
 * Thuận lợi:
 Thư viện trường THCS Xuân Giang được sự quan tâm, đầu tư của các Ban 
ngành, đoàn thể, sự ủng hộ của các bậc phụ huynh, sự chỉ đạo sát sao của Ban giam 
hiệu đã cung cấp số lượng sách phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và của 
học sinh tương đối đầy đủ .
 Chủng loại sách tuy chưa nhiều nhưng cũng có một số ít cuốn sách hay và 
thu hút được bạn đọc. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên của 
trường đa phần là trẻ, ham mê đọc sách và hơn thế nữa cô hiệu phó nhà trường - 
phụ trách công tác thư viện là người thực sự yêu thích đọc sách , rất quan tâm đến * Khó khăn:
 Đội ngũ giáo viên không có thời gian rảnh để đến thư viện thường xuyên (vì 
trường học 2 ca: ca sáng khối lớp 8,9; ca chiều khối lớp 6,7). Hoặc các sách tham 
khảo giáo viên cần thì thư viện lại không có.
 Học sinh ham mê đọc sách còn hạn chế so với yêu cầu, chưa biết khai thác 
sách báo, chưa biết tự đọc, tự bồi dưỡng bằng sách báo, các kỹ năng đọc sách còn 
hạn chế.
 Một số em muốn tìm đọc với các cuốn sách mới, muốn tìm những tài liệu 
gần chủ đề mình cần cũng rất khó, vì vậy hiệu quả học tập chưa cao.
 Số lượng bản sách của mỗi tên sách không nhiều (tối đa 2-4bản/ tên sách) 
nên không thể đáp ứng nhu cầu đọc tại chỗ lẫn mượn về nhà cùng lúc cho nhiều bạn 
đọc.
 Việc áp dụng công nghệ thông tin vào trong thư viện còn hạn chế, bạn đọc 
chưa biết sử dụng các công cụ tìm tin trên Internet, do đó chưa biết khai thác thông 
tin một cách hiệu quả.
* Nguyên nhân của thực trạng .
 Học sinh hiện nay có nhiều trò chơi giải trí trên Internet như: đánh bài, đánh 
xèng, pi-a. đã lôi kéo các em rất dễ bị nhiễm, bị “nghiện” dần dần mất đi thói quen 
đọc sách, niềm hứng thú với sách cũng từ đó bị giảm.
 Cán bộ thư viện chưa tạo ra được các hình thức phục vụ bạn đọc phong phú, 
thường có hai hình thức phục vụ: đọc tại chỗ và mượn về nhà. Nên việc tiếp cận với 
sách cũng ít đi, vì thời gian ra chơi giữa giờ các tiết chỉ khoảng 5 phút, không đủ để 
các em có thể tìm tài liệu đọc. Nhiều khi còn chưa chủ động để hướng dẫn học sinh 
biết cách đọc sách có hiệu quả, chưa khơi dậy được niềm yêu thích đọc sách, phát 
huy tác dụng của sách, thấy được các giá trị lợi ích to lớn mà sách mang lại.
 Chưa huy động được các nguồn lực trong nhà trường, các to chức đoàn thể 
địa phương, chưa làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục trong đó có thư viện, để góp 
phần xây dựng thư viện vững mạnh và đầy đủ vốn tài liệu hơn. học qua mạng lưới cộng tác viên thư viện”. Thời gian phục vụ là thời gian cho phép 
trong các buổi học (giờ truy bài đầu buổi học, giờ sinh hoạt, giờ giải lao, giờ trống 
không có tiết học...). Nhờ vậy, thư viện trường đã sử dụng phòng học như phòng 
đọc sách tập thể, giải quyết được tình trạng thiếu chỗ ngồi trong thư viện và qua đó 
bạn đọc có thể tiếp cận với sách: “Đọc và xem sách nhưng không cần đến thư viện".
 Thứ nhất, các cộng tác viên có thể lựa chọn bất kỳ tài liệu nào mình thích để 
giới thiệu đến cả lớp bằng cách đọc to, tóm tắt nội dung. Thời gian có thể vào giờ 
sinh hoạt mỗi tuần. Qua đó, giáo viên chủ nhiệm và học sinh có thể trình bày ý kiến, 
cảm nghĩ của mình khi nghe xong tóm tắt tài liệu, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm 
cho mình. Như vậy thư viện trường đã giải quyết được tình trạng thiếu tài liệu để 
phục vụ cùng lúc nhiều bạn đọc (vì chỉ cần một bản tài liệu có thể phục vụ được cả 
lớp, cả tổ, cả nhóm có cùng nhu cầu đọc ).
 Thứ hai, giải quyết được nhiệm vụ tuyên truyền đến bạn đọc các tài liệu mới 
theo chủ đề, chuyên đề mà nhà trường đang thực hiện; tránh được tình trạng thư 
viện có tài liệu hay nhưng không có người đọc gây ra lãng phí.
 Thứ ba, tạo được vòng quay lớn cho tài liệu (vì cùng một thời gian, số lượng 
bạn đọc cùng một tài liệu nhiều gấp mấy chục lần so với việc đọc tại chỗ hoặc cho 
mượn về); làm tăng nhanh số lượt bạn đọc góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng 
hoạt động của thư viện.
 2.2. Đối với cán bộ thư viện.
 Hướng dẫn giáo viên, học sinh sử dụng và tra tìm tài liệu trong thư viện.
 Với vốn tài liệu phong phú, dồi dào, thư viện đã góp phần nâng chất lượng 
giảng dạy của giáo viên, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu của học sinh.
 Thư viện còn giúp các em xây dựng phương pháp tự học, biết cách nghiên 
cứu sách để ghi chép tư liệu, biết sử dụng hệ thống máy tính để tìm và lựa chọn tài 
liệu.
 Thực hiện tốt công tác trưng bày, giới thiệu sách.
 Thực hiện tốt việc giới thiệu sách mới đến giáo viên và học sinh. Điểm sách 
theo chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi ở các môn Ngữ văn, Toán, Hóa, Sử, Địa, 2.3. Vốn tài liệu nhằm đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc.
 Tiếp nhận sự hỗ trợ từ nguồn kinh phí của Nhà nước.
 Thông qua việc tổ chức quyên góp sách báo cũ từ các em học sinh với chủ 
đề: “Góp một cuốn sách nhỏ, đọc nghìn cuốn sách hay”
 Thanh lý sách báo rách nát, đã không còn phù hợp để lấy thêm nguồn kinh 
phí mua sách mới.
 Xã hội hoá hoạt động thư viện, kêu gọi các cá nhân, cơ quan hỗ trợ bằng tiền 
mặt hoặc hiện vật.
 Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn tại Thư viện
 Làm giàu vốn tài liệu giúp bạn đọc có nhiều sự lựa chọn trong việc đọc sách, 
tìm kiếm thông tin, chắt lọc thông tin một cách hiệu quả hơn. Nhu cầu ở mỗi lứa 
tuổi đều khác nhau. Hằng năm trong công tác bo sung tài liệu nên chú ý vào việc 
đáp ứng tài liệu phong phú cho bạn đọc.
 Học sinh khối 6, 7 nên chọn loại sách nội dung mang tính đơn giản, ít trừu 
tượng, nhiều hình ảnh, nhiều nhân vật anh hùng để các em noi gương, học tập. Chọn 
các loại tạp chí: Thiếu niên nhi đồng, Hoa học trò, Nhi đồng cười...vì ở những loại 
tạp chí này có rất nhiều câu đố hay, kích thích trí tìm tòi, giải đáp; những mẩu truyện 
cười giúp bạn đọc bớt căng thẳng sau giờ học. + Nêu vị trí, tầm quan trọng của vấn đề chính được trình bày trong tác phẩm. 
Nêu một số thông tin đặc điểm hình thức của sách: Gồm có lời nói đầu, giới thiệu 
về tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, số trang, khổ sách, giá tiền. Quyển sách gồm 
có bao nhiêu chương, phần, tập... nêu bật cho độc giả hiểu rõ nội dung của tác phẩm. 
Từ đó sẽ gây cho họ sự tò mò, lòng say mê hứng thú và độc giả muốn tìm đọc ngay 
cuốn sách đó.
 + Giới thiệu, phân tích nội dung và nghệ thuật cuốn sách: Đây là phần chính 
của tác phẩm.
 + Phần kết của tác phẩm: Nêu bật được giá trị nghệ thuật, tính giáo dục. 
Hướng dẫn độc giả có thể tìm đọc sách ở đâu, thời gian nào.
 + Kết quả: Sau lần giới thiệu, cuốn sách sẽ có rất nhiêu độc giả đến tìm và 
mượn đọc
 * Thư viện còn áp dụng một số hình thức giới thiệu sách:
 + Tuyên tuyền giới thiệu bằng miệng ở trong các buổi chào cờ đầu tuần, trong 
sinh hoạt tập thể, sinh hoạt chuyên đề, đọc trên loa phát thanh trong chương trình 
ra chơi giữa giờ. Tôi thường xuyên hướng dẫn bạn đọc tìm sách, phân tích nội dung 
từng cuốn sách, nói rõ tác dụng nghệ thuật cũng như tác dụng giáo dục đạo đức... 
Nhằm mục đích gây hứng thú trong độc giả, khơi dậy, kích thích sự tò mò, lòng 
ham mê đọc sách của người đọc.
 Khi các thư viện đã ứng dụng và sử dụng phần mềm quản trị thư viện sẽ tạo 
điều kiện cho phép quản lý người đọc và tài liệu, làm các thống kê và báo cáo. Cán 
bộ thư viện sẽ giúp bạn đọc tìm kiếm tài liệu trên mạng, hướng dẫn cách tra cứu, 
kích thích tìm tòi cái mới.
 Cán bộ thư viện chủ động tạo điều kiện cho giáo viên đọc sách bằng cách: 
chuyển một số sách báo mới xuống phòng Hội Đồng từ đầu giờ đến cuối giờ thu 
lại. Việc làm này đã giúp thời gian nghỉ ít ỏi giữa giờ của giáo viên vẫn có thể tiếp 
cận được sách, cập nhật thông tin mới hàng ngày. Một buổi giới thiệu sách mới tại Thư viện
 Tóm lại, cách đọc sách hiệu quả là phải gắn liền với việc ghi chép. Việc ghi 
chép sẽ làm cho quá trình mã hóa tri thức để chuyển vào bộ nhớ trở nên dễ dàng 
hơn, hiệu quả hơn. Khi đọc, nên đọc với tốc độ biến đoi: Đoạn nào quan trọng thì 
đọc chậm, đọc kĩ; đoạn nào không quan trọng thì đọc nhanh, đọc lướt. Nắm và thâu 
tóm nhanh cái chủ yếu, cái cơ bản của vấn đề trình bày trong sách, hiểu ý nghĩa của 
cả đoạn văn, đừng để ý đến từ, đến câu. Tuy nhiên, đọc nhanh không phải là đọc 
vội, đọc vàng, mà đọc nhanh là chọn cách đọc cần thiết, đúng lúc và đúng chỗ; nắm 
nhanh và đủ nội dung chứ không phải đưa mắt nhanh trên những câu chữ. Ngoài ra, 
bạn đọc cũng cần trau dồi cho được thói quen đọc mỗi ngày và không chỉ đọc duy 
nhất một loại sách mình ưa thích.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_doc_sach_t.docx
  • pdfSKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách trong thư viện trường học bằng việc tạo h.pdf