SKKN Một số biện pháp giúp giáo viên sáng tạo trong tổ chức hoạt động chung cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp giáo viên sáng tạo trong tổ chức hoạt động chung cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp giáo viên sáng tạo trong tổ chức hoạt động chung cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON LỆ CHI ===== ===== s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Đề tài: “Một số biện pháp giúp giáo viên sáng tạo trong tổ chức hoạt động chung cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm” Tên tác giả: Nguyễn Thị Hằng Lĩnh vực : Quản lý Cấp học : Mầm non Năm học 2017-2018 Mét sè biÖn ph¸p gióp gi¸o viªn s¸ng t¹o trong tæ chøc ho¹t ®éng chung cho trÎ 3-4 tuæi theo híng lÊy trÎ lµm trung t©m A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt, chúng khác nhau về thể chất và tâm lý. Do đó, mỗi trẻ em có hứng thú, cách học và tốc độ học tập khác nhau và chúng đều có thể thành công. Trẻ học bằng chơi tốt nhất khi có người lớn hỗ trợ và mở rộng những gì chúng đang hứng thú và đang thực hiện. Vì vậy, với trẻ mầm non, giờ học được tiến hành dưới sự tổ chức, hướng dẫn sư phạm của giáo viên nhằm giúp trẻ lĩnh hội các tri thức mới, củng cố, hệ thống hóa các tri thức đã có, đồng thời hình thành và rèn luyện các kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội. Dạy học lấy trẻ làm trung tâm khác với dạy học truyền thống là giáo viên không truyền đạt kiến thức cho trẻ mà tạo ra các điều kiện, các cơ hội để mọi đứa trẻ được chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động; tự chiếm lĩnh kiến thức, kinh nghiệm. Để đạt được điều này, giáo viên cần nắm được hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả năng của từng trẻ trong lớp, trên cơ sở đó lựa chọn được nội dung, phương pháp phù hợp với từng nhóm, từng cá nhân trẻ. Hiện nay trên thế giới có một số mô hình, cách tiếp cận trong giáo dục đầu đời được các nhà chuyên gia giáo dục đánh giá cao. Điển hình như các mô hình đã có từ lâu nhưng hiện vẫn có giá trị là Montessori (Italy) hay các mô hình mới được xây dựng gồm Reggio Emilia (Italy), High Scope (Mỹ)... Từ thực tiễn cho thấy, cách tiếp cận tốt nhất để giáo dục trẻ mầm non đó là lấy trẻ làm trung tâm và ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực để thúc đẩy sự phát triển tính chủ động, khả năng tư duy độc lập và giải quyết vấn đề cho trẻ - TS.Đặng Lộc Thọ. Mọi trẻ em đều có quyền được hưởng nền giáo dục mà trong đấy trẻ có thể lớn lên và phát triển tốt nhất; tiền đề cơ bản này luôn là trọng tâm của chúng tôi trong việc hiểu về phương pháp lấy trẻ làm trung tâm. Vì vậy, những tương tác hàng ngày với trẻ thường dựa trên những câu hỏi cơ bản, “Chúng ta có đang dạy và ủng hộ trẻ trong việc phát triển trên mọi phương diện – xã hội, cảm xúc, thể chất, ngôn ngữ và trí óc?” Việc vận dụng sáng tạo quan điểm “ giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” vào công tác giảng dạy là cần thiết. Đặt học sinh vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học, xem mỗi cá nhân người học- với những phẩm chất năng lực riêng của mỗi người- vừa là chủ thể , vừa là mục đích của quá trình đó. Đó chính là cốt lõi 2/29 Mét sè biÖn ph¸p gióp gi¸o viªn s¸ng t¹o trong tæ chøc ho¹t ®éng chung cho trÎ 3-4 tuæi theo híng lÊy trÎ lµm trung t©m B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lý luận: Phương pháp dạy trẻ lấy trẻ làm trung tâm đã luôn là nền tảng quan trọng trong giáo dục trẻ nhỏ từ thời Froebel. Là một người chuyên nghiệp, bạn cần phải dạy và thực hành được phương pháp này. Hay nói cách khác, bạn sẽ muốn là người ủng hộ cho việc mọi trẻ đều có quyền được hưởng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm này. Một điều cần nhấn mạnh nữa rằng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm đang ngày càng trở nên được chú ý trong phát triển trẻ nhỏ trên toàn phương diện, chứ không chỉ nên dừng lại ở trong học tập. kết quả là đang có nhiều hơn sự khuyến khích để trẻ hướng tới một nếp sống lành mạnh. Những người làm giáo dục đều tin tưởng vào những điều tốt đẹp tiềm ẩn trong trẻ và giúp cho giáo viên có thể tạo ra được môi trường hoàn hảo để trẻ có thể bộc lộ những điều tốt đó ra. Luther, Pestalozzi, Froebel, Montessori, và Dewey là những người đã đi tiên phong trong việc tìm ra những phương pháp mới và những cách thức để tiếp cận phù hợp với tính cách, bản chất của mối trẻ và chúng ta cần phải thực sự hiểu được những điều mà họ đã đúc kết được, chứng minh được và thực hành chúng một cách trơn tru. Và từ đó mới chính là bản chất cốt lõi của giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của ngành giáo dục mầm non đã triển khai thực hiện chương trình giáo dục trẻ lấy trẻ làm trung tâm, chương trình lựa chọn và sắp xếp theo hệ thống các chủ đề thông qua các hoạt động chung trong chương trình giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. Đặc biệt thông qua hoạt động chung, giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động , nắm bắt và lĩnh hội các tri thức và kỹ năng về sự vật, hiện tượng thế giới xung quanh, rèn luyện cho trẻ tính tập trung, thái độ nghiêm túc khi tham gia vào các hoạt động cũng như thực hiện các yêu cầu, nhiệm vụ của giáo viên đề ra và hình thành cho trẻ con người năng động trong mọi tình huống và lĩnh hội kiến thức trong các lĩnh vực. Đây là yêu cầu rất quan trọng đòi hỏi người giáo viên mầm non phải nhận thức và xác định được vai trò trách nhiệm của mình trong tổ chức các hoạt động chung cho trẻ ở rường mầm non. Luôn đề ra phương châm" Lấy trẻ làm trung tâm" để không ngừng nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo đưa ra các hình thức, phương pháp tổ chức cho trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng đạt kết quả cao. 4/29 Mét sè biÖn ph¸p gióp gi¸o viªn s¸ng t¹o trong tæ chøc ho¹t ®éng chung cho trÎ 3-4 tuæi theo híng lÊy trÎ lµm trung t©m * Kết quả khảo sát chất lượng trẻ khối 3 tuổi:( Tổng số trẻ được khảo sát: 196 trẻ) Đạt Còn hạn chế Những kỹ năng hình thành ở trẻ Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học 150 76,5% 46 23,5% Trẻ có ý thức thực hiện tốt yêu cầu 140 71,4% 56 28,6% của tiết học Trẻ nắm vững kiến thức, kỹ năng vận 135 68,9% 61 31,1% dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tế. Trẻ có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ rõ 140 71.4% 56 28,6% ràng, mạch lạc 2. Thuận lợi: - Trường được được đầu tư cơ sở vật chất đạt chuẩn Quốc gia, có đủ các trang thiết bị phục vụ cho dạy và học. - Được sự quan tâm ủng hộ của các cấp, các ngành và sự đồng thuận cao trong các bậc phụ huynh đã tạo điều kiện cho nhà trường trong việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ để đảm bảo cho giáo viên thực hiện tốt chương trình. - Đội ngũ giáo viên trẻ, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, tích cực tham gia vào các hoạt động, luôn luôn sáng tạo trong các lĩnh vực. - Ban giám hiệu là những người có năng lực, luôn có kế hoạch cụ thể cho việc bồi dưỡng giáo viên cũng như đưa ra các phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng đạt kết quả cao. - 100% giáo viên soạn bài bằng máy vi tính, một số giáo viên biết soạn giáo án điện tử, biết sử dụng công nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động cho trẻ. - Môi trường sư phạm xanh - sạch - đẹp có ảnh hưởng tốt đến các hoạt động vui chơi, học tập của trẻ. - Phụ huynh quan tâm đến giáo dục con cái nên việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình để chăm sóc giáo dục trẻ gặp nhiều thuận lợi. 3. Khó khăn: - Một số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về phương pháp “ lấy trẻ làm trung tâm” giáo viên còn nói nhiều, còn lúng túng trong việc vận dụng chương trình giáo dục mầm non mới vào thực tế giảng dạy, chưa linh hoạt sáng tạo trong sử dụng các phương pháp và tạo cơ hội cho trẻ hoạt động tích cực. 6/29 Mét sè biÖn ph¸p gióp gi¸o viªn s¸ng t¹o trong tæ chøc ho¹t ®éng chung cho trÎ 3-4 tuæi theo híng lÊy trÎ lµm trung t©m sự thay đổi của sự vật hiện tượng; học cách biểu đạt những suy nghĩ, hiểu biết và cảm nhận của mình; học cách làm đồ dùng đồ chơi . + Tôi căn cứ vào nhu cầu học tập của trẻ, những điều kiện sẵn có ở địa phương để cùng giáo viên lựa chọn nội dung cho phù hợp. VD: Trong tháng có sự kiện về ngày tết, tôi có thể chọn những nội dung đơn giản gần gũi với trẻ như: “Tết quê em” ( phát triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động khám phá nhằm giáo dục trẻ biết quê mình có truyền thống gì và có cá hoạt động nào trong ngày tết. VD : “– Môn học LQVT đề tài “ so sánh chiều dài của 2 đối tượng”. - Mục đích : trẻ nhận ra sự khác biệt về chiều dài của 2-3 đối tượng . Tôi tổ chức cho trẻ tham gia phiên chợ quê mà tôi chuẩn bị. Tôi yêu cầu trẻ và mua về những sản phẩm như : đỗ xào, cà rốt, đậu đũa và tiến hành cho trẻ về nhóm thảo luận, mỗi nhóm là một loại rau quả . Các con có thể tìm hiểu được những gì từ những quả này? Kích thước của những loại quả này như thế nào? Cho trẻ được đưa ra nhận xét về loại rau quả mà mình so sánh). Dù trẻ nói đúng hay chưa đúng tôi vẫn khuyến khích trẻ nói và bằng những lời động viên của tôi giúp trẻ tự tin vào câu trả lời của mình .Trẻ lớp tôi rất thích thú tham gia hoạt động và tích cực trao đổi ý kiến, tiết học nhẹ nhàng mà đạt hiệu quả đáng kể. Tôi cũng cảm thấy vui khi trẻ của tôi ngày càng tiến bộ. 2/ Biện pháp 2: Thiết kế và tổ chức hoạt chung theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. Để tổ chức hoạt động chung giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách chính xác, tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm trên hoạt động chung thì việc tận dụng cơ hội mọi lúc, mọi nơi để cung cấp kiến thức cho trẻ là rất quan trọng và cần thiết, thông qua các hoạt động dạo chơi ngoài trời, hoạt động chiều, hoạt động góc, dạo thăm... giáo viên có thể cho trẻ tìm hiểu môi trường xung quanh, về con người, cuộc sống... làm quen các bài thơ, câu chuyện các trò chơi.... hình thành một số kiến thức, kỷ năng... giúp cho trẻ tự tin hơn khi tham gia hoạt động chung với cô và các bạn, thực hiện các yêu cầu mang tính chất giải quyết vấn đề. Phương pháp dạy học lấy trẻ em là trung tâm là phương pháp học tập tích cực, khác với phương pháp dạy học truyền thống. Giáo viên được tập huấn cách thiết kế và giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm 8/29 Mét sè biÖn ph¸p gióp gi¸o viªn s¸ng t¹o trong tæ chøc ho¹t ®éng chung cho trÎ 3-4 tuæi theo híng lÊy trÎ lµm trung t©m + Củng cố tên gọi, chức năng của một số bộ phận khác như: mắt,miệng , mũ, tai. - Phương pháp: + Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi ai nhanh + Cô nói mắt (mũi, tai, miệng)thì con chỉ vào mắt ( mũi, tai, miệng)và nói mắt ( mũi, tai, miệng)đây. + Các con biết tai để làm gì? +Mũi để làm gì? + Mắt để làm gì? + Miệng để làm gì? Chúng mình không biết miệng làm được bao nhiêu là việc hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu về cái miệng. Các con nhìn thấy miệng của mình bao giờ chưa * Đặc điểm: Các con nhìn thấy miệng của mình bao giờ chưa ? - Con nhìn thấy ở đâu? - Cho trẻ lấy gương và soi gương. - Các con soi gương nhìn thấy mình trong gương có xinh không. - Con nhìn thấy miệng chưa, miệng của chúng mình gồm những gì? ( Cô gợi ý chỉ vào môi) - Có mấy môi? - Con hãy sờ vào môi xem môi mình như thế nào?( cứng hay mềm). - Miệng chúng mình còn có gì nữa? + Răng chúng mình màu gì? + Răng cứng hay mềm? -Răng phải cứng để còn nhai được thức ăn? - Trong miệng còn có gì? - Lưỡi có màu gì? ( kiểm tra xem lưỡi của mình màu gì) Miệng có môi mềm, có răng cứng và có lưỡi Bây giờ cô nói tên bộ phận nào thì các con chỉ và nói tên bộ phận đó? “ Môi đâu, môi đâu”Răng đâu, răng đâu”Lưỡi đâu, lưỡi đâu? * Chức năng của miệng - Cô cho trẻ cất gương. Cô và các con hát khuôn mặt cười. - Các con vừa làm gì? Hát bằng gì? -Ngoài hát bằng miệng ra miệng còn làm gì nữa( ăn , nói) 10/29
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_giup_giao_vien_sang_tao_trong_to_chuc.doc