SKKN Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng kiến thức, năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học Thị Trấn Tam Đường

doc 17 trang skquanly 10/06/2025 400
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng kiến thức, năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học Thị Trấn Tam Đường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng kiến thức, năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học Thị Trấn Tam Đường

SKKN Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng kiến thức, năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học Thị Trấn Tam Đường
 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Tam Đường, ngày 30 tháng 3 năm 2018
 ĐƠN ĐỀ NGHỊ
 CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
 Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp cơ sở.
 Chúng tôi gồm:
 Tỷ lệ 
 (%) 
 Trình 
 Nơi công tác đóng góp 
 Số Ngày tháng Chức độ 
 Họ và tên (hoặc nơi vào việc Ghi chú
 TT năm sinh danh chuyên 
 thường trú) tạo ra 
 môn
 sáng 
 kiến
 1 Vũ Văn Đáng 14/4/1961 Trường Tiểu Hiệu Cao 
 học Thị trấn trưởng đẳng 50%
 Tam Đường
 2 Ngô Thị Điệp 12/12/1984 Trường Tiểu Phó hiệu Đại học
 học Thị trấn trưởng 50%
 Tam Đường
 Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: cấp cơ sở
 - Cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến: Trường Tiểu học Thị Trấn 
Tam Đường - huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu
 - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý, chỉ đạo công tác chuyên môn 
trong nhà trường.
 - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 08/2017
 - Mô tả bản chất của sáng kiến: Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng kiến 
thức, năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học Thị Trấn Tam 
Đường.
 - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: căn cứ vào kế hoạch số 
45/KH- THTT ngày 25/9/2017 của trường Tiểu học Thị Trấn về thực hiện kế 
hoạch nhiệm vụ năm học 2017 - 2018.
 - Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): không
 - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 1. Đồng tác giả
 Họ và tên: Vũ Văn Đáng
 Trình độ văn hóa: 7/10. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng
 Chức vụ, đơn vị công tác: Hiệu trưởng trường Tiểu học Thị trấn Tam 
Đường
 Nhiệm vụ được phân công: Quản lý trường
 Họ và tên: Ngô Thị Điệp
 Trình độ văn hóa: 12/12. Trình độ chuyên môn: Đại học
 Chức vụ, đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng trường Tiểu học Thị trấn Tam 
Đường
 Nhiệm vụ được phân công: Quản lý, phụ trách chuyên môn nhà trường
 2. Tên sáng kiến: Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng kiến thức, năng lực 
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học Thị Trấn Tam Đường.
 3. Tính mới: Tìm hiểu thực trạng công tác chỉ đạo, bồi dưỡng nâng cao 
kiến thức, năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên của nhà trường và đề ra 
các biện pháp quản lý, chỉ đạo công tác bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, năng lực 
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ở trường tiểu học Thị trấn Tam Đường góp 
phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nâng cao và duy trì bền vững kết 
quả giáo dục của nhà trường.
 4. Hiệu quả sáng kiến mang lại
 Cán bộ, giáo viên trong trường đã hiểu được tầm quan trọng của việc xây 
dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch nâng cao, bồi dưỡng kiến thức chuyên 
môn cho bản thân, việc làm trên đã không còn là hình thức mà là một nhu cầu 
thực sự, có ý thức tự giác, nghiêm túc hơn trong việc nâng cao kiến thức chuyên 
môn cho bản than, hoạt động trên đã trở thành một hoạt động thiết thực trong 
tháng, cán bộ, giáo viên đều hào hứng và tích cực tham gia, dưới đây là tổng hợp 
kết quả kiểm tra khảo sát kiến thức chuyên môn của giáo viên nhà trường qua 
các lần do sở và phòng tổ chức.
 Lần Tổng 
kiểm tra số 
 khảo giáo Đánh giá Đánh giá chưa 
 Đánh giá tốt
sát( theo viên khá đạt
kế hoạch tham 
 của Sở) gia 
 kiểm SL % SL % SL %
 3 I. Thông tin chung
 1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng kiến thức, năng lực 
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường.
 2. Đồng tác giả:
 Họ và tên: Vũ Văn Đáng
 Năm sinh: 14/4/1961
 Nơi thường trú: Bình Lư - Tam Đường - Lai Châu
 Trình độ chuyên môn: Cao đẳng
 Chức vụ công tác: Hiệu trưởng
 Nơi làm việc: trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường - huyện Tam Đường - 
tỉnh Lai Châu
 Điện thoại: 01249812345
 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 50% 
 Họ và tên: Ngô Thị Điệp
 Năm sinh: 12/12/1984
 Nơi thường trú: Thị trấn Tam Đường- Tam Đường - Lai Châu
 Trình độ chuyên môn: Đại học
 Chức vụ công tác: Phó hiệu trưởng
 Nơi làm việc: trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường - huyện Tam Đường - 
tỉnh Lai Châu
 Điện thoại: 0986004238
 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 50% 
 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý, chỉ đạo công tác chuyên môn 
trong nhà trường.
 4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 8/2017 đến tháng 3/ 2018
 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến
 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường
 Địa chỉ: Thị trấn Tam Đường - huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu
 Điện thoại: 02313897191
 II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
 5 định được vai trò tiên quyết là của chính những người giáo viên của nhà trường. 
Cho nên, chúng tôi đã lựa chọn sáng kiến “Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng 
kiến thức, năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học Thị trấn 
Tam Đường - huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu” trong năm học 2017 – 2018.
 b. Mục đích
 Nghiên cứu sáng kiến này với mục đích để ban giám hiệu đúc rút những 
kinh nghiệm hay trong việc chỉ đạo nâng cao kiến thức, năng lực chuyên môn 
cho đội ngũ giáo viên. Các biện pháp chỉ đạo nâng cao kiến thức, năng lực 
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên sẽ có tính khả thi hơn nhằm góp phần quan 
trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và bồi dưỡng phát triển 
đội ngũ giáo viên của nhà trường. 
 * Điểm mới của sáng kiến: 
 Tìm hiểu thực trạng công tác chỉ đạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, năng 
lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên của nhà trường và đề ra các biện pháp 
quản lý, chỉ đạo công tác bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, năng lực chuyên môn 
cho đội ngũ giáo viên ở trường tiểu học Thị trấn Tam Đường góp phần nâng cao 
chất lượng đội ngũ giáo viên, nâng cao và duy trì bền vững kết quả giáo dục của 
nhà trường.
 2. Phạm vi triển khai thực hiện:
 Sáng kiến tập trung nghiên cứu tìm ra một số biện pháp chỉ đạo nâng cao 
kiến thức, năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên của nhà trường.
 3. Mô tả sáng kiến
 a. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
 a.1. Khái quát về nhà trường
 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường được biên chế 44 cán bộ giáo viên, 
nhân viên, trong đó cán bộ giáo viên nữ có 36 đồng chí chiếm 80%, trường có 
một chi bộ độc lập với 26 Đảng viên. 100% giáo viên có trình độ chuyên môn 
đạt chuẩn và trên chuẩn. Nhà trường có 31 lớp với tổng số 825 học sinh. Tổng 
số giáo viên chủ nhiệm lớp 31 giáo viên. Trình độ chuyên môn: Đại học 21 đồng 
chí, cao đẳng 6 đồng chí, có 19 giáo viên là Đảng viên.
 * Thuận lợi: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường nằm ở Trung tâm Thị 
Trấn huyện trường có nhiều điều kiện thuận lợi, dân trí khá cao, kinh tế nhân 
dân cơ bản khá đầy đủ, sự nhận thức về giáo dục ngày một tiến bộ, thực hiện 
công tác xã hội hóa giáo dục khá tốt. Đội ngũ giáo viên đa số có kinh nghiệm, có 
thâm niên nghề nghiệp, có tinh thần đoàn kết cao, có trách nhiệm trong công 
 7 kiểm 
 tra
 SL % SL % SL %
 31 6 19% 20 64.5% 5 16.5%
 Kết quả khảo sát trên cho thấy tỉ lệ giáo viên làm bài kiểm tra kiến thức 
chuyên môn ở mức tốt còn thấp, còn 16,5% giáo viên chưa đảm bảo trong kì sát 
hạch kiến thức chuyên môn của Sở.
 Chúng tôi xác định nguyên nhân của những hạn chế trên như sau: Giáo 
viên chưa thực sự tự giác và ham mê trong việc nghiên cứu tìm tòi các kiến thức 
chuyên môn, việc xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch còn hình thức, việc 
kiểm tra đánh giá và xây dựng kế hoạch chỉ đạo của ban giáo hiệu chưa hiệu 
quả, việc tổ chức bồi dưỡng còn hình thức, chỉ một phía chưa có sự tương tác 
giữa các giáo viên với nhau trong việc bồi dưỡng.
 Vì vậy chúng tôi xác định nhà trường muốn có một đội ngũ giáo viên có 
năng lực chuyên môn vững, nâng cao chất lượng giáo viên để nâng cao chất 
lượng giáo dục thì phải tập trung vào việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho 
mỗi giáo viên.
 b. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến 
 b.1 Tính mới, sự khác biệt của giải pháp cũ và giải pháp mới
 Giải pháp cũ Giải pháp mới
Giáo viên còn lơ là và chưa thấy tầm Giáo viên nhận thức rõ tầm quan trọng 
quan trọng cũng như sự cấp thiết của và có ý thức tích cực trong việc tự bồi 
việc bồi dưỡng nâng cao kiến thức dưỡng kiến thức chuyên môn, ham mê, 
chuyên môn. trao đổi thường xuyên với nhau trong 
 các buổi sinh hoạt chuyên môn, hoặc 
 tự nghiên cứu ở nhà các nội dung của 
 kiến thức chuyên môn.
Việc chỉ đạo bồi dưỡng kiến thức Ban giám hiệu xây dựng cụ thể nội 
chuyên môn của ban giám hiệu còn hời dung để bồi dưỡng cho giáo viên. 
hợt, hiệu quả chưa cao Thành lập tổ cốt cán bồi dưỡng kiến 
 thức chuyên môn cho các giáo viên 
 9 dạy học vùng miền phù Chuyên 
 hợp có hiệu quả môn trường 
 trong các 
 buổi sinh 
 Ra đề đánh giá học Giúp GV nắm được 
 tầm quan trọng của hoạt 
 sinh theo thông tư chuyên 
 22, một số lưu ý khi việc đọc trong nhà Văn Thị Huệ
 trường, một số nội môn
 dạy theo tài liệu Trần Thị Thoa
 CNGD 1. dung cơ bản của việc 
 thực hiện đổi mới
 Sinh hoạt chuyên Giúp giáo viên thuần Tập trung Văn Thị Huệ
 môn tổ khối
 thục các bươc, hình Chuyên Trần Thị Thoa
 thức tổ chức trên lớp. môn trường 
 trong các Nguyễn Thị 
2
 buổi sinh Hiền
 hoạt 
 chuyên 
 môn
 Các kiến thức Giáo viên củng cố, Tập trung Dương Thị 
 chuyên môn của nắm chắc và nâng cao Chuyên Hằng
 môn Tiếng việt bậc 
 kiến thức của bộ môn môn trường Lê Quỳnh 
 tiểu học trong các 
3 Hưng
 buổi sinh 
 hoạt Bùi Thị Tiếm
 chuyên 
 môn
 Giáo viên củng cố, Tập trung Văn Thị Huệ
 Các kiến thức 
 nắm chắc và nâng cao Chuyên Trần Thị Thoa
 chuyên môn của kiến thức của bộ môn môn trường 
 môn Toán bậc tiểu trong các Hoàng Văn 
4
 học buổi sinh Công
 hoạt 
 chuyên 
 môn
 Trình tự của một buổi bồi dưỡng kiến thức chuyên môn như sau: Cốt cán 
sẽ cung cấp lý thuyết, sau đó đưa ra hệ thống bài tập tương ứng với nội dung lý 
thuyết theo các mức nâng cao dần, giáo viên toàn trường tập trung nghiên cứu 
đề ra cách giải, trao đổi, tranh luận về các cách giải, chốt cách làm và cách 
hướng dẫn học sinh hiệu qủa nhất. Sau đó cung cấp hệ thống bài tập luyện thêm 
để giáo viên tự luyện ở nhà. 
 Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng
 Giáo viên cần dựa vào kế hoạch chung của trường để bồi dưỡng theo quy 
 11

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_chi_dao_boi_duong_kien_thuc_nang_luc_c.doc