SKKN Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường Tiểu học Trần Cao

docx 33 trang skquanly 26/04/2025 500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường Tiểu học Trần Cao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường Tiểu học Trần Cao

SKKN Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường Tiểu học Trần Cao
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ CỪ
 ************** **************
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO
BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
 NHẰM, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN CAO
 Phù Cừ, tháng 4 năm 2010 MỤC LỤC
 NỘI DUNG TRANG
I- ĐẶT VÂN ĐỀ 4
 1. Lý do chọn đề tài 4
 2. Mục đích nghiên cứu
 6
 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
 6
 4. Nhiệm vụ nghiên cứu
 5. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 6
 6. Phương pháp nghiên cứu 6
II- NỘI DUNG 6
 Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của biện pháp bồi dưỡng chuyên môn
cho giáo viên ở trường Trường Tiêu học Trần Cao8
 Chương 2: Nghiên cứu thực trạng biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho
giáo viên ở Trường tiêu học và đề xuất biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn
cho đội ngũ giáo viên ở trường tiêu học Trần Cao 14
III- BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 18
IV- KẾT QUẢ. 26
V- BÀI HỌC KINH NGHIỆM 28
VI- NHỮNG VÂN ĐỀ CÒN BỎ NGỎ VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 30
VII- KIẾN NGHỊ 30
VII-KẾT LUẬN 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 SKKN: “Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên 
nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường Tiểu học Trần Cao" viên càng trở 
nên cấp bách. Một nhà trường mà các giáo viên được thường xuyên bồi dưỡng về 
chuyên môn, nghiệp vụ thì chất lượng giáo dục mới được nâng cao và theo kịp xu 
hướng giáo dục của thời đại.
 1.2.CƠ SỞ THỰC TIỄN:
 Thực tiễn giáo dục của các trường tiểu học trong huyện Phù Cừ đã khẳng 
định nhận thức đúng đắn về công tác quản lý và bồi dưỡng chuyên môn - nghiệp 
vụ cho giáo viên. Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về chuyên môn, nghiệp 
vụ là một phần kế hoạch tong thể của nhà trường.Giáo viên là một bộ phận trong 
cơ cấu tổ chức của nhà trường. Các trường tiểu học ở Phù Cừ nói chung và trường 
trường Tiểu học Trần Cao nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực trong việc 
dạy - học. Tuy nhiên so với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công 
nghiệp hoá - hiện đạo hoá đất nước thì chất lượng đội ngũ giáo viên của trường 
chưa đáp ứng cao.
 Trong thực tế, nhận thức của giáo viên tiểu học về công tác bồi dưỡng 
chuyên môn còn hạn chế nhất định,nhận thức chưa đúng, chưa đủ về vị trí, vai trò 
của công tác này trong nhà trường; hoặc việc tổ chức triển khai công tác này thiếu 
sự tuân thủ những nguyên tắc nhất định; nội dung của công tác bồi dưỡng chuyên 
môn nhiều khi thực hiện chưa đầy đủ, thiếu kế hoạch.; biện pháp chỉ đạo triển 
khai công tác này chưa khoa học.Đó là nguyên nhân thực tiễn dẫn đến kết quả 
công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong các trường tiểu học còn hạn 
chế.
 Do vậy nhiệm vụ bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên 
là rất cần thiết. Hiệu quả của công tác bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên 
có tác động quyết định kết quả dạy học và giáo dục của nhà trường tiểu học.
 1.3 KẾT LUẬN
 Là cán bộ quản lý của nhà trường, tôi rất băn khoăn với công tác bồi dưỡng 
đội ngũ giáo viên. Chúng tôi xác định rằng: công tác bồi dưỡng chuyên môn cho 
đội ngũ giáo viên sẽ là mắt xích chủ yếu và quan trọng nhất trong hệ thống công 
tác quản lý. Công tác này được cải tiến và đẩy mạnh sẽ có tác dụng
 Lê Thị Huyền -Trường Tiểu học Trần Cao-Phù Cừ -Hưng Yên5 4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
 4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về biện pháp bồi dưỡng chuyên 
môn cho đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học Trần Cao.
 4.2. Nghiên cứu thực trạng về bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở 
trường Tiểu học Trần Cao.
 4.3. Đề xuất tổ chức thực nghiệm biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng 
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục 
tại trường Tiểu học Trần Cao.
 5. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu:
 Trong đề tài này, tôi xin được giới hạn phạm vi nghiên cứu trong khuôn kho 
một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ở trường 
Tiểu học Trần Cao nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học và giáo dục.
 6. Phương pháp nghiên cứu:
 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc sách, văn bản để thu nhập tư 
liệu, thông tin cần thiết cho chương một của đề tài.
 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
 - Điều tra cơ bản kết hợp với quan sát, đàm thoại, phỏng vấn, trò chuyện để 
nghiên cứu thực trạng biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội 
ngũ giáo viên ở trường Tiểu học Trần Cao.
 - Thực nghiệm sư phạm để thử nghiệm biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng 
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao kết quả của hoạt động dạy và 
học trong nhà trường. Phương pháp này được sử dụng ở chương ba.
 - Nghiên cứu sản phẩm hoạt động của giáo viên và học sinh (giáo án, sổ 
sách...) để xác định kết quả công tác dạy - học của giáo viên và học sinh.
 6.3. Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ:
 - Thống kê toán học để phân tích số liệu điều tra và thực nghiệm như tính 
phần trăm, tính trung bình.
 - Trò chuyện của cô giáo với học sinh. -Bồi dưỡng giáo viên: Là các hoạt động học tập, làm tăng thêm trình độ hiện 
có về kiến thức, kỹ năng, thái độ nhằm giúp cho cán bộ,giáo viên thực hiện công 
tác có hiệu quả.
 *Mục đích của hoạt động bồi dưỡng giáo viên:
I Đối với nhà trường đơn vị trực tiếp quản lý và sử dụng đội ngũ giáo viên, thì công 
tác bồi dưỡng phải được nhận thức sâu sắc và to chức thực hiện tốt.Chúng ta đặc 
biệt chú trọng đến hoạt động bồi dưỡng của nhà trường, vì vai trò và ý nghĩa lớn 
lao của công tác này.Việc bồi dưỡng giáo viên mang tính chiến lược, đây là công 
việc phải làm thường xuyên, liên tục và lâu dài để xây dựng một đội ngũ giáo viên 
đủ về số lượng, phù hợp về cơ cấu và có chất lượng cao, phục vụ cho chiến lược 
phát triển lâu dài của nhà trường.I
I Mặt khác, công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên còn mang tính cấp bách bởi nhà 
trường phải thực hiện ngay những yêu cầu của năm học, những chỉ đạo của ngành 
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục như đổi mới chương trình, sách giáo khoa, 
phương pháp dạy học...I
I Việc bồi dưỡng giáo viên còn là quyền lợi, nghĩa vụ và nhu cầu của giáo viên. 
Công tác bồi dưỡng sẽ đẩy mạnh sự phát triển về chuyên môn, nghiệp vụ của tất cả 
giáo viên, nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.Tham gia hoạt động 
bồi dưỡng sẽ giúp cho giáo viên thuận lợi khi làm việc với chương trình mới, có 
thái độ tích cực, thích ứng với những thay đổi nhanh và thách thức của thời đại. 
Hoạt động bồi dưỡng được thực hiện bằng nhiều hình thức tại cơ sở, tại trường góp 
phần xây dựng tinh thần cộng tác, làm việc theo tổ, nhóm trong nhà trường.I
I Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng sẽ kích thích giáo viên làm việc chăm I
I chỉ, tích cực để hoàn thành nhiệm vụ của mình.I
I Khi tham gia bồi dưỡng thường xuyên sẽ góp phần nâng cao ý thức, phương pháp, 
kỹ năng, thói quen tự học của giáo viên.I
I Công tác bồi dưỡng còn giúp giáo viên cảm nhận, tự đánh giá tốt hơn khI họ hoàn 
thành công việc và có sự tiến bộ trong công tác.I
I * Nguyên tắc bồi dưỡng giáo viên:I
I Nhu cầu bồi dưỡng giáo viên là công việc rất cấp bách trước yêu cầu đổI mới giáo 
dục và hội nhập quốc tế. Trong quá trình đổi mới nội dung và phương pháp bồi 
dưỡng giáo viên ở các cấp, một số nguyên tắc đã được đúc kết, được coi là sự vận 
dụng nguyên lý giáo dục của Đảng, Nhà nước trong nhà trường .I
I -Nguyên tắc bảo đảm tính thống nhất giữa bồi dưỡng tư tưởng, chính trịI
I đạo đức, với chuyên môn, nghiệp vụ và các nhiệm vụ đặt ra từ thực tiễn.I
I -Hoạt động bồi dưỡng không bao giờ kết thúc. Mỗi giáo viên cần phảiI
I xác định ra là phải học tập thường xuyên và suốt đời.I
 -Mỗi nhà trường cần phải thiết kế chương trình bồi dưỡng riêng phù hợp sinh, từ kiểu học thông báo đồng loạt sang kiểu hoạt động phân hóa. Giáo I viên 
không còn là người truyền đạt kiến thức mà còn là người gợi mở, hướng dẫn, tổ 
chức, cố vấn, trọng tài, cho các hoạt động tìm tòi, tranh luận của học sinh. Giáo 
viên giỏi là người biết giúp đỡ học sinh tiến bộ nhanhI
I trên con đường học tập, tự lực, kết hợp thành công việc giảng dạy tri thức với 
giáo dục giá trị với phát triển tư duy .I
I Công nghệ thông tin được áp dụng ngày càng rộng rãi trong quá trình dạy học. 
Nếu không muốn tụt hậu giáo viên cần sớm tìm hiểu và nắm vững tin học cơ sở, 
ứng dụng công nghệ thông tin trong giờ học.I
I Trước yêu cầu đổi mới đối với người giáo viên như trên, nội dung bồI dưỡng giáo 
viên rất đa dạng, phong phú. Nhiều kiến thức ở các lĩnh vực khác nhau cần được 
trang bị để nâng cao trình độ giáo viên về mọi mặt. Những nội dung cần bồi 
dưỡng là:I
I- Bồi dưỡng về tư tưởng chính trị, đường lối, quanđiểm giáo dục củaI
I Đảng, đạo đức lối sống .I
I- Bồi dưỡng những kiến thức pháp luật.I
I- Bồi dưỡng những kiến thức về quản lý.I
I- Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ: Bồi dưỡng theochu kỳ thườngI
I xuyên, chuẩn hóa, trên chuẩn, bồi dưỡng thay sách, đổi mới phương pháp dạy 
học. I
I - Bồi dưỡng về văn hóa, ngoại ngữ, tin học.I
I - Bồi dưỡng sức khỏe, thể dục, thể thao, văn nghệ.I
I Phương pháp bồi dưỡng giáo viên:I
I -Phương pháp thuyết trình một chủ đề ngắn.I
I - Phương pháp chuyên gia.I
I - Phương pháp bồi dưỡng thông qua hoạt động thực tiễn.I
I + Dự giờ, thao giảng.I
I + Thảo luậnI
I + Tham quan học tập kinh nghiệm ở đơn vị bạn.I
I + Luân chuyển công việc.I
I + Tham gia thi giáo viên dạy giỏi các cấp.I
I - Bồi dưỡng thông qua các thông tin đại chúng .I
I - Qua đài phát thanh, truyền hình.I
I - Qua phim ảnh, băng hình, đĩa CD, VCD.I
I - Qua báo chí, internet.I
I - Phương pháp tự học.I
I Tự học là hình thức để khích lệ học tập độc lập và học suốt đời củaI
I mỗi người . Đối với giáo viên, những người được đào tạo sư phạm, có trình độ 
học vấn nhất định thì hình thức học do tự mình điều khiển thường sâu sắc hơn và 
lâu dài hơn và hình thức học tập do người khác điều khiển, để việc tự học của cá 
nhân có hiệu quả cần chú ý .I
I - Mỗi giáo viên tự lựa chọn một chủ đề mà họ muốn được học một cách I
I độc lập.I
 - Khuyến khích từng giáo viên lập kế hoạch học tập một cách kĩ lưỡng Đoi mới cách đánh giá kết quả học tập ở các môn học như Toán, Tiếng Việt 
theo định lượng thang điểm 10, các môn học còn lại được đánh giá bằng nhận xét 
của giáo viên theo các mức: Hoàn thành tốt (A+), hoàn thành (A) và chưa hoàn 
thành (B).
 Chú ý dạy học đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng
 Trước yêu cầu đoi mới của chương trình và sách giáo khoa, đội ngũ giáo viên 
cần có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm vững vàng. Vì vậy, nâng cao 
năng lực chuyên môn trong nhà trường là công tác thiết thực, cấp bách. Điều này 
góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục của nhà trường.
 *Xác định mục tiêu của công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo 
viên trong nhà trường:
 Xây dựng một đội ngũ giáo viên về số lượng và vững về chất lượng để có 
khả năng thực hiện nội dung giáo dục toàn diện được quy định rõ trong kế hoạch 
giảng dạy của nhà trường.
 * Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ giáo viên trong trường tiểu học:
 Chủ yếu gồm cán bộ quản lý, giáo viên. Ngoài ra còn có:nhân viên phục vụ 
giảng dạy và giáo dục như: thư viện, thiết bị đồ dùng lực lượng này tuy không tham 
gia trực tiếp vào công tác giảng dạy và giáo dục nhưng những đóng góp của họ là 
không thể thiếu được để làm nên chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường.
 * Vai trò và vị trí của đội ngũ giáo viên trong trường tiểu học:
 Giáo viên là lực lượng quan trọng nhất của trong nhà trường, là cầu nối học 
sinh với các lực lượng xã hội. Giáo viên là lực lượng chủ chốt giữ vị trí quan trọng 
và quyết định chất lượng của các hoạt động giáo dục ở nhà trường.
 Chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường phụ thuộc vào trình độ và 
khả năng của đội ngũ giáo viên là chủ yếu. Do vậy công tác bồi dưỡng chuyên môn 
cho đội ngũ giáo viên cần được quan tâm thích đáng, thường xuyên.
 * Đặc điểm của đội ngũ giáo viên trong trường tiểu học:

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_chi_dao_boi_duong_chuyen_mon_cho_doi_n.docx
  • pdfSKKN Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng gi.pdf