SKKN Giải pháp hỗ trợ chăm sóc GD trẻ tại nhà trong thời gian học trực tuyến phòng chống dịch bệnh covid-19 cho trẻ 5 tuổi thuộc đối tượng con em đồng bào DT khó khăn trong trường MN
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Giải pháp hỗ trợ chăm sóc GD trẻ tại nhà trong thời gian học trực tuyến phòng chống dịch bệnh covid-19 cho trẻ 5 tuổi thuộc đối tượng con em đồng bào DT khó khăn trong trường MN", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Giải pháp hỗ trợ chăm sóc GD trẻ tại nhà trong thời gian học trực tuyến phòng chống dịch bệnh covid-19 cho trẻ 5 tuổi thuộc đối tượng con em đồng bào DT khó khăn trong trường MN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM Độc lập - Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến Trường Mẫu giáo Hoa Phượng; - Hội đồng sáng kiến ngành Giáo dục huyện Lộc Ninh. Tôi ghi tên dưới đây: Tỉ lệ (%) Số Ngày tháng Nơi công tác Trình độ Đóng góp Họ tên tác giả Chức vụ TT năm sinh (hoặc nơi ở) chuyên môn vào việc tạo ra sáng kiến Cao Đẳng sư Nguyễn Vũ Trường MG 1 04/12/1992 Giáo viên phạm Mầm 100% Tuyết Phương Hoa Phượng non Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Giải pháp hỗ trợ chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà trong thời gian học trực tuyến phòng chống dịch bệnh covid-19 cho trẻ 5 tuổi thuộc đối tượng con em đồng bào dân tộc khó khăn trong trường mầm non” - Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Mẫu Giáo Hoa Phượng - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mầm non - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 09/9/2021 - Mô tả bản chất của sáng kiến + Trình trạng giải pháp đã biết: Năm học 2021-2022 Trường Mẫu giáo Hoa Phượng tiếp tục thực hiện nhiệm vụ năm học theo công văn 275/PGDĐT ngày 09 tháng 9 năm 2021 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2021-2022. Nhà trường đã chú trọng thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ mầm non. Đặc biệt đảm bảo an toàn về thể chất và tinh thần cho trẻ, trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Năm học 2021-2022 Tôi được phân công giáo viên chủ nhiệm lớp Lá 1, kiêm tổ trưởng tổ chuyên môn tổ khối Lá. Thực hiện Kế hoạch số 88/KH-MGHP ngày 28/8/2021 của Trường MG Hoa Phượng về Kế hoạch tổ chức dạy và học năm học 2021-2022 đảm bảo công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19. Dưới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu, hiệu phó chuyên môn của nhà trường thực hiện dạy học, soạn giảng theo phối kết hợp hai hình thức trực tuyến và trực tiếp theo tình hình phân cấp độ dịch 3 (Hình ảnh toàn cảnh nhà một số hộ gia đình khó khăn - không có góc học tập cho trẻ) Danh sách trẻ có hoàn cảnh khó khăn người dân tộc X’Tiêng của lớp Lá 1: Sử dụng Nơi cư Số điện Stt Họ và tên Họ tên cha Họ tên mẹ ĐT thông trú thoại minh 1 Điểu Minh Duy Điểu Lên Thị Nươn Ấp 8C 0352234722 Không 2 Điểu Giang Điểu Dũng Thị Lếp Ấp 8B 0365125907 Không 3 Thị Kiều Linh Điểu Đinh Thị Buôn Ấp 8B 0375416347 Không 4 Thị Kim Ngọc Điểu R Dót Thị Đơn Ấp 8B 0382348453 Không 5 Điểu Minh Phong Điểu K 'Rem Thị K 'Heng Ấp 8C 0977840265 Không 6 Điểu Quanh Điểu Lách Thị Bé Ấp 8C 0966045897 Không 7 Điểu Trường Điểu Bớ Thị Thiêm Ấp 7 0363761514 Không 8 Thị Bé Út Điểu Thanh Thị Nhơn Ấp 8C 0399981873 Không Không chỉ thiếu thốn về các điều kiện học tập, những em học sinh này còn ít được cha mẹ quan tâm và chia sẻ do trình độ nhận thức và một phần do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, cha mẹ đi làm thuê, trẻ còn ở nhà tự chơi với anh chị và ông bà. Để làm tốt công tác chăm sóc giáo dục hỗ trợ cho trẻ 5 tuổi vào lớp một đối với những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn nói trên từ những khó khăn, thực trạng nắm bắt được đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải có biện pháp hỗ trợ cụ thể, phù hợp để trẻ không bị thiệt thòi, bị chậm so với các bạn cùng lớp có điều kiện thuận lợi hơn từ điều 5 Tham mưu với chuyên môn và cùng với chuyên môn nhà trường đến thăm trao đổi về việc phối hợp với phụ huynh học sinh có hoàn cảnh khó khăn của lớp về việc hỗ trợ trẻ học tập trong thời gian nghỉ ở nhà học trực tuyến. Giáo viên chủ nhiệm cùng trực tiếp đến tại 09 hộ gia đình học sinh khó khăn để trao đổi với cha mẹ trẻ về việc thực hiện phối hợp kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà, một số nội dung cần phụ huynh hỗ trợ chăm sóc giáo dục con mình đảm bảo an toàn phòng chống dịch bệnh. (Vách nhà cháu Điểu Quý lúc chưa tạo (Vách nhà cháu Thị Bé Út lúc chưa tạo góc học tập) góc học tập) (Hình ảnh trực tiếp đến tuyên truyền PH phối hợp cùng tạo góc học tập cho trẻ tại nhà- khảo sát ghi hình chọn góc vị trí sắp xếp góc học tập cho trẻ tại nhà) 7 các anh chị. - Không có góc học tập tại nhà, không có đồ dùng dụng cụ học tập cơ bản (bàn, ghế, đèn bàn, bút chì, 9 Điểu Nhật Xuân màu sáp, giấy màu,) - Cha mẹ đi làm cả ngày không ở nhà, cháu ở nhà với ông bà. * Bước 2: Phối hợp, truyên truyền, vận động phụ huynh học sinh cùng tổ chuyên môn, tham mưu với nhà trường cùng chung tay hỗ trợ tạo môi trường học tập tại nhà cho trẻ: Sau khi đã khảo sát năm bắt được tình hình của trẻ Tôi đã đưa ra phương án cần làm: thay vì chỉ làm video phối hợp tương tác hỗ trợ trẻ có điều kiện thuận lợi thì 2 giáo viên chủ nhiệm làm đồ dùng, học liệu, tài liệu hỗ trợ 09 trẻ khó khăn còn lại của lớp. Với nhiệm vụ chuyên môn là Tổ trưởng tổ chuyên môn Tôi đã tổ chức họp tổ cùng bàn với giáo viên trong tổ xe thực hiện làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, học liệu để hỗ trợ cho trẻ em dân tộc khó khăn của lớp. Tôi đã tổ chức sinh hoạt chuyên môn tổ trong buổi làm đồ dùng của tổ khối để trao đổi làm đồ dùng hỗ trợ trẻ theo giải pháp như sau: 1/ Về trang bị bàn ghế cho góc học tập tại nhà cho trẻ: Tận dụng bàn ghế dư, bàn ghế hư hỏng ít lưu kho của nhà trường Giáo viên trong tổ đã tổ chức làm tự sửa chữa, sơn vẽ hình ngộ nghĩnh thu hút trẻ như (hình chữ cái, chữ số,..) trên mặt bàn để tặng cho 09 em gia đình thực sự khó khăn, không có khả năng tự mua hay tự làm cho con mình. (Hình ảnh tổ khối tổ chức sơn vẽ sửa bàn ghế làm góc học tập cho trẻ) 9 Danh sách các dụng cụ, đồ dùng học tập, học liệu được đóng góp: Tên các dụng cụ, đồ dùng học Số Giá trị Stt Họ và tên tập, học liệu trong một bộ lượng Ghi chú (vnđ) (Ủng hộ bằng hiện vật) bộ Bút chì, hộp màu sáp, túi giấy GVCN- Nguyễn Vũ màu, hộp đất nặn, kéo nhỏ, tổ trưởng 1 2 300.000đ Tuyết Phương khăn lau mặt, kệ học tập, bìa tổ Khối nhựa Lá Bút chì, hộp màu sáp, túi giấy Thị Bích màu, hộp đất nặn, kéo nhỏ, GVCN- 2 1 150.000đ khăn lau mặt, kệ học tập, bìa Tổ viên nhựa Hoàng Thị Bút chì, hộp màu sáp, túi giấy màu, hộp đất nặn, kéo nhỏ, GV- Tổ 3 Huế 1 150.000đ khăn lau mặt, kệ học tập, bìa viên nhựa Bút chì, hộp màu sáp, túi giấy Lê Thị Hằng màu, hộp đất nặn, kéo nhỏ, 4 1 150.000đ khăn lau mặt, kệ học tập, bìa GV- Tổ nhựa viên Trịnh Thị Bút chì, hộp màu sáp, túi giấy màu, hộp đất nặn, kéo nhỏ, 5 Lanh 1 150.000đ khăn lau mặt, kệ học tập, bìa GV- Tổ nhựa viên Bút chì, hộp màu sáp, túi giấy màu, hộp đất nặn, kéo nhỏ, GV- Tổ 6 Ngô Thị Mùi 1 150.000đ khăn lau mặt, kệ học tập, bìa viên nhựa Bút chì, hộp màu sáp, túi giấy Phụ màu, hộp đất nặn, kéo nhỏ, 7 Bùi Thị Lan 2 300.000đ Huynh khăn lau mặt, kệ học tập, bìa lớp Lá 1 nhựa 8 Chi bộ Đèn bàn học 9 1.150.000 đ 3/ Giáo viên chủ nhiệm trực tiếp trò chuyện, thường xuyên liên lạc giữ mối liện hệ và thể hiện sự quan tâm để phụ huynh học sinh của 09 em có hoàn cảnh gia đình khó khăn hiểu được tầm quan trọng trong việc dành thời gian, sự quan tâm hỗ trợ chăm 11 (Hình ảnh phụ huynh nhiệt tình phối hợp cùng cô dọn dẹp sắp xếp góc học tập cho trẻ tại nhà) (Hình ảnh sau khi các bé đã có bàn ghế, góc học tập của riêng mình các em đã tích cực làm phiếu bài tập tại nhà) 13 * Phần áp dụng: “Giải pháp hỗ trợ chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà trong thời gian học trực tuyến phòng chống dịch bệnh covid-19 cho trẻ 5 tuổi thuộc đối tượng con em đồng bào dân tộc khó khăn trong trường mầm non” của lớp Tôi đã được áp dụng nhân rộng 7/7 lớp tại trường. - Kết quả cho thấy giải pháp đã hỗ trợ rất nhiều trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà trong thời gian trẻ học online cho tất cả các trẻ nói chung và trẻ dân tộc có hoàn cảnh khó khăn 5 tuổi nói riêng. Qua bộ dụng cụ, đồ dùng như bàn ghế, đèn bàn, bút,.... cùng với bảng chữ cái, chữ số tự tạo của giáo viên đã hỗ trợ trang bị tạo góc học tập tại nhà cho trẻ rất thiết thực, bổ ít. Dù đa số trẻ dân tộc khó khăn được hỗ trợ đều phải ở nhà với anh chị, ông bà khi bố mẹ đi làm thuê cả ngày nhưng với bảng chữ cái chữ số và những đồ dùng học tập trẻ được hỗ trợ đã thực sự tạo môi trường, cơ hội cho trẻ được học tập, có kỹ năng sử dụng, làm quen với đồ dùng học tập giúp trẻ chuẩn bị tâm lý chuẩn bị sẵn sàng vào lớp 1. Niềm vui thể hiện trên nụ cười của trẻ qua hành động hứng thú tích cực hoàn thành tốt các phiếu bài tập cô gửi về, tạo các sản phẩm tạo hình dễ thương gửi tặng cho cô. (Hình ảnh thực tế nhà trường trao tặng bàn ghế và bộ đồ dùng học tập cho gia đình trẻ) (Hình ảnh một số góc học tập hoàn chỉnh được giáo viên và phụ huynh sắp xếp tại nhà cho bé) 15 - Đánh giá của người áp dụng sáng kiến: NGƯỜI ĐÁNH GIÁ Lê Thị Hằng - Đánh giá của người áp dụng sáng kiến: NGƯỜI ĐÁNH GIÁ Trịnh Thị Lanh - Đánh giá của tổ chuyên môn Trường MG Hoa Phượng XÁC NHẬN CỦA TỔ KHỐI CHỒI- MẦM Tổ trưởng Vũ Thị Tuyết - Đánh giá của người kiểm nghiệm sáng kiến: NGƯỜI ĐÁNH GIÁ P.HT Nguyễn Thị Minh Thảo
File đính kèm:
skkn_giai_phap_ho_tro_cham_soc_gd_tre_tai_nha_trong_thoi_gia.doc