Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học các yếu tố hình học cho học sinh Lớp 5 trường PTDT Bán trú, Tiểu học Dào San

docx 33 trang skquanly 21/09/2024 470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học các yếu tố hình học cho học sinh Lớp 5 trường PTDT Bán trú, Tiểu học Dào San", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học các yếu tố hình học cho học sinh Lớp 5 trường PTDT Bán trú, Tiểu học Dào San

Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học các yếu tố hình học cho học sinh Lớp 5 trường PTDT Bán trú, Tiểu học Dào San
 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU
 CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN HOẶC PHẠM VI ẢNH HƯỞNG VÀ
 HIỆU QUẢ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
 Kính gửi: Hội đồng xét công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng 
 sáng kiến ở cấp cơ sở.
 Chúng tôi ghi tên dưới đây:
 Nơi công tác 
Số Ngày tháng Trình độ 
 Họ và tên (hoặc nơi thường Chức danh Ghi chú
 TT năm sinh chuyên môn
 trú)
 Trường PTDTBT
 1 Phạm Thị Huyền 06/02/1985 Giáo viên ĐHSP
 TH Dào San
 Trường PTDTBT
 2 Nguyễn Văn Đạc 1/1/1970 Giáo viên ĐHSP
 TH Dào San
 Trường PTDTBT
 3 Trần Thị Thao .../.../.... Giáo viên ĐHSP
 TH Dào San
 Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến hoặc phạm vi ảnh hưởng 
 và hiệu quả áp dụng sáng kiến: “Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học các yếu 
 tố hình học cho học sinh lớp 5A1, 5A2 trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu 
 học Dào San.”
 - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến đề nghị công nhận sáng kiến hoặc phạm vi 
 ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng sáng kiến: Chuyên môn.
 - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc dùng thử: Từ tháng 9 năm 
 2021 đến nay.
 - Mô tả bản chất của sáng kiến đề nghị công nhận sáng kiến hoặc phạm 
 vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng:
 Sáng kiến: “Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học các yếu tố hình học 
 cho học sinh lớp 5A1, 5A2 trường ph ổ th ông dân tộc bán trú tiểu học Dào San 
 ” được nghiên cứu áp dụng đạt hiệu quả, hội đồng khoa học nhà trường đánh Các biện pháp của sáng kiến phù hợp với đặc đi m tâm sinh lý học sinh 
lứa tu i lớp 5, Tuân thủ các yêu cầu về phương pháp dạy học môn toán cho học 
sinh lớp 5.
 Thông qua sáng kiến này, Chúng tôi nghiên c ứu đề xuất các biện pháp vận 
dụng thuyết đa trí tuệ vào các lĩnh vực đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng 
phương tiện dạy học và các kĩ năng sử dụng các tài liệu, các thiết bị dạy học đa 
dạng hơn, phong phú hơn; Giáo viên lựa chọn được những phương pháp dạy 
học phù hợp nhất với bản thân và hiểu thấu đáo vì sao phương pháp đó là hiệu 
quả hoặc chỉ hiệu quả với học sinh này mà không hi ệu quả với học sinh kia. 
Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học các yếu tố hình học cho học sinh lớp 5 
nhằm phát huy tối đa khả năng nổ i trội ở mỗi học sinh, kích thích hứng thú học 
tập, góp phần phát tri ển toàn diện năng lực cho học sinh, phát huy tính đa trí 
tuệ ở học sinh lớp 5 trong việc học bộ môn toán, cụ thể là các bài toán hình học, 
từ đó giúp giáo viên đổ i mới cách dạy, cách nhìn nhận, đánh giá học sinh và có 
biện pháp dạy học phù hợp, qua đó hiệu quả giáo dục được nâng cao.
 Sau khi được học tập trên cơ sở thuyết đa trí tuệ, học sinh phát huy được 
những khả năng nổ i trội của mình vào quá trình học tập để đạt hiệu quả cao 
nhất; đồng thời giúp học sinh phát tri ển phong phú các dạng trí thông minh, 
hoàn thiện các kĩ năng cho bản thân, các em có những cái nhìn mới không chỉ 
về bản thân mình mà còn về các bạn khác trong lớp. Các em sẽ hiểu rằng, một 
bạn học tốt một môn học nào đó chứng tỏ bạn ấy có dạng trí thông minh liên 
quan tới môn này, ngược lại một bạn chưa học tốt không có nghĩa là bạn học 
kém mà vì bạn ấy chưa biết phát huy khả năng khác của mình vào học thôi. Khi 
các em suy nghĩ được như thế, các em sẽ hi ểu được lý do giáo viên sử dụng 
nhiều phương pháp khác nhau trong quá trình dạy học và phối hợp với giáo viên 
để quá trình dạy học đạt hiệu quả cao. Giáo viên cũng nhấn mạnh với học sinh 
rằng, các dạng trí thông minh không tồn tại độc lập với nhau mà cùng kết hợp 
theo nhiều cách khác nhau nên nếu học theo nhiều ki u khác nhau gi p các em không chỉ trích ý kiến của bạn. Sau đó, cả lớp cùng thảo luận, phân tích, khai 
 thác, chọn lọc để thống nhất.
 Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ghi chép nội dung vào vở 
 nhằm gi p những học sinh có trí tuệ ngôn ngữ phát tri n nắm bắt được kiến thức 
 dễ dàng hơn. Giáo viên trực tiếp ki ểm tra lại vở ghi của học sinh để có những 
 điều chỉnh kịp thời.
 Bước 4: Giáo viên giới thiệu bài thơ về cách tính diện tích hình thang để 
 học sinh dễ nhớ:
 “Muốn tính diện tích hình thang
 Đáy lớn đáy nhỏ ta mang cộng vào
 Xong rồi nhân với chiều cao
 Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra”
 Bước 5: Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ, đọc trong nhóm 2 cách 
 tính diện tích hình thang.
 Trong chiến lược này giáo viên cần rèn cho học sinh các kĩ năng sau:
 a, Rèn kĩ năng ghi nhớ các công thức tính chu vi, diện tích, thề tích các 
hình:
 Muốn giải được các bài toán có nội dung hình học thì đòi hỏi học sinh 
 phải nắm vững các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích của các hình. Vì 
 vậy, giáo viên luôn chú trọng rèn luyện cho các em ghi nhớ công thức tính bằng 
 cách: Giúp học sinh tự hình thành các qui tắc, công thức tính chu vi, diện tích, 
 thể tích các hình, giúp học sinh ghi nhớ công thức tính thông qua thực hành, 
 thông qua giải Toán, thông qua hình thức đọc thơ vần dễ nhớ dễ thuộc.
 Giáo viên thường xuyên tổ chức ôn tập, củng cố để học sinh nắm vững 
 các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học bằng nhiều hình thức khác 
 nhau, tránh được sự nhàm chán, gò bó; làm cho học sinh hứng thú, tích cực tự 
 giác trong học tập bằng các cách sau : T ổ chức cho học sinh ôn tập trong nhóm, 
 khuyến khích học sinh hoàn thành tốt cùng ôn tập với các bạn chưa hoàn thành, 
 giúp các bạn ấy ghi nhớ công thức; Cho học sinh chưa hoàn thành áp dụng nhiều HS chơi trò chơi hỏi nhanh -đáp nhanh theo nhóm 2
 b, Rèn kĩ năng vận dụng các công thức tính diện tích, thề tích các hình
Không phải cứ thuộc lòng quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích, thể tích các 
hình đã học là học sinh đã vận dụng tốt vào giải Toán. Trong thực tế, có em 
thuộc làu làu quy tắc nhưng vẫn không thể vận dụng vào giải một bài toán đơn 
giản.Việc vận dụng công thức tính chu vi, diện tích, thể tích vào một bài toán cụ 
thể vẫn rất khó khăn đối với học sinh hoàn thành và chưa hoàn thành vì có em 
vận dụng được nhưng tính toán vẫn còn chậm.
 Để giúp học sinh vận dụng công thức một cách thành thạo và tính ra kết quả 
một cách nhanh nhất, giáo viên cần tiến hành như sau:
 Đối với học sinh chưa hoàn thành, giáo viên hướng dẫn để các em nhận rõ 
các số đo của hình đã cho, hướng dẫn các em vận dụng công thức vào giải Toán, 
hướng dẫn cách đặt lời giải, cách thực hiện phép tính để tìm ra đáp số. Khi các em 
đã giải xong, giáo viên khuyến khích các em về nhà tự giải lại các bài toán đã làm 
trên lớp để nắm vững công thức và rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức.
 Đối với học sinh hoàn thành, giáo viên hướng dẫn các em cách vận dụng 
linh hoạt các công thức hình học để tìm ra kết quả và đáp số của bài toán một cách 
nhanh nhất.
 Ví dụ: Từ công thức tính diện tích hình tam giác S = a là (S là diện tích,
độ dài đáy, h là chiều cao). Học sinh có thể vận dụng linh hoạt 
như sau: Biết tỉ số the tích của hai hình lập phmmg là 2:3 (xem hình vẽ)
 rhe tích : 64 cnT The tích : ..........cm3 ?
 a) The tích của hình lập phương lởn băng bao nhiêu phẩn trăm thể tích cùa 
 hình lập phương bé ?
 b) Tính thê tích cùa hình lập phương lởn.
 Ví dụ trên sẽ phát huy được thế mạnh của học sinh nổi trội về trí thông minh 
logic - toán. Mục tiêu của ví dụ trên là giúp học sinh nắm vững cách tính thể tích 
hình lập phương và nhớ lại kiến thức cũ về giải toán liên quan đến tỉ số để tính thể 
tích của một hình lập phương trong mối quan hệ tỉ số với thể tích của một hình lập 
phương khác, nhớ lại kiến thức giải toán về tỉ số phần trăm của hai số.
 Trong chiến lược này, đối với những đối tượng học sinh có tư duy logic toán, 
giáo viên cần hướng dẫn học sinh rèn một số kĩ năng sau:
 a, Rèn kĩ năng giải toán:
 Giải toán có nội dung hình học cũng giống như giải toán có lời văn ở các 
dạng khác. Muốn giải toán tốt, học sinh cần nắm vững các bước chung sau đây:
 Bước 1. Đọc kĩ đề toán, quan sát thật kĩ hình đã cho để xác định chính xác 
đâu là cái đã cho, đâu là cái phải tìm.
 Đối với mỗi bài toán, giáo viên tập cho học sinh thói quen tự tìm hi ể u đề 
toán. Tránh tình trạng học sinh vừa đọc xong đề đã vội vã bắt tay vào giải ngay.
 Mỗi đề toán đều có 2 bộ phận: Bộ phận thứ nhất là những điều đã cho (những 
yếu tố đã biết), bộ phận thứ hai là cái phải tìm (những yếu tố phải tìm). Muốn giải 
được bất cứ bài toán nào, các em cần phải xác định cho đúng 2 bộ phận ấy.
 Khi tìm hi ểu đề toán phải biết loại bỏ đi những yếu tố phụ, phải hướng tập 
chung, hướng sự suy nghĩ vào những từ ngữ quan trọng của đề toán, từ nào chưa hi 
ểu hết ý nghĩa thì phải tìm hi ể u ý nghĩa của nó. đáp số của bài toán.
 Giáo viên nên thường xuyên nhắc nhở các em xem kĩ đề bài yêu cầu tính chu 
vi, diện tích, thể tích theo đơn vị nào để ghi đúng tên đơn vị vào kết quả tính được 
của bài toán, nếu các số đo không cùng đơn vị đo thì phải đổ i về cùng một đơn vị 
đo trước khi làm phép tính. Căn cứ vào câu hỏi (cái phải tìm) của bài toán mà ghi 
đáp số cho đầy đủ và chính xác.
 Bước 5. Kiểm tra, thử lại các kết quả
 Thử lại kết quả của một bài toán để phát hiện ra sai sót, sửa chữa kịp thời 
những sai lầm là sự đảm bảo chắc chắn cho kết quả của bài toán. Vì vậy, giáo viên 
luôn chú ý hướng dẫn và hình thành ở học sinh thói quen ki ểm tra, thử lại kết quả 
bài toán.
 Trước hết, giáo viên cho học sinh hi ểu rằng việc kiểm tra, thử lại kết quả là 
một bước hết sức quan trọng trong giải toán, nếu chủ quan, lơ là thì bao nhiêu công 
sức của 4 bước trên sẽ đổ sông đổ biển, bởi vì “sai một li đi một dặm”.
 Có nhiều cách thử lại kết quả của một bài toán để phát hiện ra sai sót mà điều 
chỉnh, sửa chữa kịp thời. Giáo viên hướng dẫn học sinh thử lại kết quả bằng các 
cách đơn giản, phù hợp với trình độ của học sinh lớp mình.
 b, Rèn kĩ năng khai thác bài toán
 Nếu muốn học sinh giỏi toán, muốn rèn cho học sinh thói quen tìm tòi, sáng 
tạo, giáo viên phải tập cho học sinh hoàn thành tốt thói quen: chưa tự bằng lòng mỗi 
khi đã giải xong bài toán, ngay cả khi đã thử lại bài làm cẩn thận đâu vào đấy.
 Chính vì muốn các em học tốt môn Toán nên trong mỗi tiết học giáo viên 
luôn khuyến khích và làm cho các em hi u :
 Muốn thực sự học tốt Toán thì sau khi đã giải xong bài toán, các em nên suy 
nghĩ tiếp tục khai thác đề toán, tìm xem có thể giải bài toán đó bằng cách nào khác 
nữa không?
 Các em có thể khai thác bài toán một cách độc lập hoặc cùng trao đổ i trong 
nhóm. Lúc đầu thì Giáo viên khuyến khích, hướng dẫn và làm mẫu một số bài. Sau 
đó, giáo viên nên để các em tự suy nghĩ, tự tìm tòi. Cứ từng bước như vậy, các em Đáp số : 6 000 000 đồng.
 Sau khi đã giải bài toán bằng các cách khác nhau, học sinh có thể nhận xét, 
so sánh xem cách giải nào là ngắn gọn, là hay nhất, thuận tiện cho việc tính toán.
 Ngoài việc dạy học sinh khai thác đề toán để tìm ra cách giải khác, giáo viên 
còn hướng dẫn các em tự nhận xét và rút kinh nghiệm sau khi giải xong mỗi bài 
toán để :
 - Tìm ra đặc điểm của đề toán (đề toán này có liên quan gì đến các dạng Toán 
đi ể n hình đã học).
 - Tìm ra đặc điểm của cách giải toán, các quy tắc chung để giải các bài toán 
có nội dung hình học.
 - Tìm ra những sai lầm mà mình đã phạm phải khi giải toán, nguyên nhân 
của sai lầm đó, ...
 Cách suy nghĩ ở đây là hoàn toàn không gò bó, các em nghĩ gì làm gì là tuỳ 
vào năng lực của mỗi em. Giáo viên chỉ là người khuyến khích, động viên các em 
mà thôi.
 Dạy học theo trí tuệ không gian
 Điểm mới: Trước khi đưa ra một phép toán, một tính chất nào đó, giáo viên 
có thể trình bày hay mô phỏng bằng hình ảnh hoặc sơ đồ, tập luyện cho học sinh 
cách tạo hình ảnh hay vẽ sơ đồ logic về vấn đề đã học. Giáo viên có thể vẽ lên bảng 
các con số, hình ảnh minh họa một nội dung nào đó. Những học sinh sở hữu loại 
hình trí tuệ không gian thường nhanh nhạy với màu sắc, hình vẽ. Giáo viên có thể 
sử dụng đồ dùng trực quan để kích thích tư duy cho học sinh.
 Cách tiến hành: Đối với những bài dạy giới thiệu về hình tam giác, hình 
tròn, hình hộp..., giáo viên phải dặn học sinh mang đến lớp những đồ dùng, những 
vật dụng trong nhà có hình dạng liên quan đến hình sẽ học. Từ đó giúp các em tự 
quan sát hình để tìm ra các đặc điểm của hình. Mặt khác, giáo viên còn chuẩn bị sẵn 
một số đồ dùng khác để giúp các em liên hệ với hình vừa học, qua đó gi p các em 
nắm vững các yếu tố và đặc đi m cơ bản của hình vừa học, phân biệt được sự khác 
nhau giữa hình này với hình kia.

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_van_dung_thuyet_da_tri_tue_vao_day_hoc.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học các yếu tố hình học cho học sinh Lớp 5.pdf