Sáng kiến kinh nghiệm Tăng cường kiểm tra nội bộ trường học để nâng cao chất lượng Giáo dục

doc 22 trang skquanly 20/08/2024 600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tăng cường kiểm tra nội bộ trường học để nâng cao chất lượng Giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tăng cường kiểm tra nội bộ trường học để nâng cao chất lượng Giáo dục

Sáng kiến kinh nghiệm Tăng cường kiểm tra nội bộ trường học để nâng cao chất lượng Giáo dục
 Tăng cường kiểm tra nội bộ trường học để nâng cao chất lượng giáo dục
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ ĐỨC
 TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THANH B
 ---------------------
 ĐỀ TÀI
"TĂNG CƯỜNG KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC ĐỂ NÂNG 
 CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC"
 Lĩnh vực : Quản lý
 Họ và tên : Bạch Thị Hoàn
 Chức vụ: Phó hiệu trưởng
 Năm học: 2011- 2012
 B¹ch ThÞ Hoµn – Phã hiÖu tr­ëng tr­êng TiÓu häc Lª Thanh B. 1 Tăng cường kiểm tra nội bộ trường học để nâng cao chất lượng giáo dục
đã phạm phải trong quá trình kiểm tra để tìm mọi biện pháp đưa nhà trường tiếp 
cận và đạt tới mục tiêu giáo dục.
 Nội dung của công tác kiểm tra nội bộ trường học bao gồm Kiểm tra toàn 
diện hay kiểm tra chuyên đề trong đó không thể không kể đến việc kiểm tra - 
đánh giá quá trình dạy học như là một mặt quan trọng nhất. Bởi lẽ trong nhà 
trường hoạt động dạy học là hoạt động chủ yếu, hoạt động trung tâm. Thực chất 
của quản lý nhà trường là quản lý quá trình dạy học với đơn vị cơ bản là "giờ lên 
lớp". Giờ lên lớp là cái "lõi" của quá trình dạy học. Chất lượng nhà trường phụ 
thuộc vào chất lượng giờ lên lớp. Sẽ không thể đạt được chất lượng giáo dục cao 
nếu những giờ lên lớp không đạt kết quả tốt. Cũng không thể có chất lượng giáo 
dục toàn diện nếu giờ lên lớp bị cắt xén hoặc thực hiện qua loa.
 Kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên sẽ giúp cho người quản lý có những 
thông tin về năng lực của giáo viên - những người giúp học sinh tìm tòi lĩnh hội tri 
thức rèn luyện kỹ năng, củng cố và vận dụng kiến thức. Những người tạo ra sản 
phẩm của giáo dục - những sản phẩm không cho phép có một sai sót dù là thật 
nhỏ.
 Dạy học vừa là khoa học vừa là nghệ thuật không phải ai tiến hành bài dạy 
cũng đạt kết quả như nhau (chưa kể đến những giờ dạy không thu được kết quả). 
Vì vậy, để đảm bảo và nâng cao chất lượng nhà trường, người quản lý phải tìm 
mọi cách tác động vào người thầy, chuẩn bị khả năng cho họ (bồi dưỡng năng lực 
chuyên môn qua đào tạo, tự đào tạo) và kiểm soát lao động của họ.
 Kiểm tra giờ lên lớp sẽ giúp cho người quản lý xác định được thực trạng 
giảng dạy của nhà trường, xác định được điểm mạnh, điểm yếu của giáo viên để có 
kế hoạch bố trí, sử dụng hợp lý, động viên kịp thời từ đó có biện pháp khắc phục.
 Như vậy, kiểm tra - đánh giá giờ lên lớp vừa là để đôn đốc cũng là để người 
quản lý nắm được thông tin ngược từ đó thực hiện mục tiêu của công tác giáo dục.
 Qua thực tế, giảng dạy và quản lý ở trường Tiểu học Lê Thanh B bản thân 
tôi thấy rằng: Qua kiểm tra của ban giám hiệu nhà trường ý thức trách nhiệm, ý 
thức nghề nghiệp của giáo viên được nâng lên. Người quản lý nếu có nghệ thuật 
kiểm tra - đánh giá, sẽ thu được sản phẩm tốt của người giáo viên và giáo viên sẽ 
tạo được thói quen đánh giá đúng mình.
 Tóm lại: Kiểm tra là một hoạt động tất yếu rất quan trọng của người quản lý. 
Đó là một chức năng quản lý là một khâu then chốt - một mắt xích trong guồng 
máy hoạt động của nhà trường. Kiểm tra toàn diện trong đó có kiểm tra - đánh giá 
giờ lên lớp của giáo viên. Tiến trình hoạt động này được tổ chức một cách khoa 
học, triệt để sẽ nâng chất lượng giáo dục trong nhà trường. Đây là mong muốn của 
mọi người làm công tác giáo dục, mọi cấp quản lý giáo dục của toàn xã hội và là 
nhiệm vụ trung tâm của quá trình dạy học trong nhà trường ở mọi thời đại lịch sử.
 Từ thực tế, bản thân là một cán bộ quản lý giáo dục được trang bị những 
kiến thức về lý luận quản lý, đặc biệt là lý luận về công tác kiểm tra nội bộ trường 
học. Đây là điều tôi rất tâm đắc yêu thích, chính vì lẽ đó tôi đã chọn đề tài: “Tăng 
cường kiểm tra nội bộ trường học để nâng cao chất lượng Giáo dục”.
 B¹ch ThÞ Hoµn – Phã hiÖu tr­ëng tr­êng TiÓu häc Lª Thanh B. 3 Tăng cường kiểm tra nội bộ trường học để nâng cao chất lượng giáo dục
 + Chi bộ : nhiều năm đạt trong sạch vững mạmh.
 + Trường có nhiều năm là trường Tiên Tiến .
 + Trường có nhiều thành tích xuất sắc được nhiều cấp tặng giấy khen. Như : 
“Phụ trách Sao giỏi’, “ Giai điệu tuổi hồng” giải nhất cấp huyện, giải khuyến 
khích cấp Thành phố.
 + Trường có nhiều Cán bộ quản lý, giáo viên đạt danh hiệu Chiến Sĩ Thi 
Đua cấp cơ sở nhiều năm liên tục.
 + Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ trên chuẩn 100% .
 + Công đoàn vững mạnh - Luôn là chỗ dựa vững chắc để nhà trường triển 
khai nhiệm vụ năm học . 
 + Công tác Đoàn - Đội tiên tiến cấp huyện . 
 + Trường có nền nếp : Chuyên môn và tổ chức các hoạt động giáo dục ®¹t 
hiÖu qu¶ cao
 +TËp thÓ s­ ph¹m ®oµn kÕt thùc hiÖn tèt qui chÕ d©n chñ trong nhµ tr­êng. 
 Một số mặt chưa mạnh cần quan tâm : 
 + Trình độ chuyên môn ch­a thËt sù đồng đều . 
 + Cơ sở vật chất phục vụ đổi mới phương pháp giảng dạy còn nghèo nàn .
 B¹ch ThÞ Hoµn – Phã hiÖu tr­ëng tr­êng TiÓu häc Lª Thanh B. 5 Tăng cường kiểm tra nội bộ trường học để nâng cao chất lượng giáo dục
 Chương II: NỘI DUNG KIỂM TRA
 1 . NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG.
 1.1 Thực trạng 
 Nhiều năm qua tại trường Tiểu học Lê Thanh B công tác kiểm tra vẫn được 
tiến hành thường xuyên ở tất cả các hoạt động, đặc biệt là ở hoạt động giảng dạy. 
Từ các tổ chuyên môn cho tới nhà trường, hồ sơ giáo án tổ chức các đợt thăm lớp 
dự giờ. Nhưng có điều việc kiểm tra đôi khi chưa có kế hoạch cụ thể, hoặc còn 
nương nhẹ việc đánh giá xếp loại .
 1.2 Thực tế giảng dạy 
 Mặc dù vẫn còn những tồn tại trong quá trình thực hiện kiểm tra nhưng c«ng 
tác thanh kiểm tra toµn diÖn vµ kiÓm tra chuyªn ®Ò thường xuyên đã tạo cho giáo 
viên có thói quen tốt trong việc thực hiện nghĩa vụ lao động của mình. Toàn bộ 
giáo viên đều có ý thức chấp hành tốt luật lao động. Thực hiện đúng chương trình, 
không có hiện tượng bỏ bài, bỏ tiết, vì vậy mọi học sinh đều được hưởng quyền lợi 
học tập công bằng, nhờ đã chất lượng học tập của học sinh có xu hướng năm sau 
luôn cao hơn năm trước. 
 B¹ch ThÞ Hoµn – Phã hiÖu tr­ëng tr­êng TiÓu häc Lª Thanh B. 7 Tăng cường kiểm tra nội bộ trường học để nâng cao chất lượng giáo dục
 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài lên lớp 
 - Đồ dùng trực quan cho giờ dạy 
 - Trang thiết bị cho giờ dạy 
 - Giờ học ngoài trời ( Địa điểm học, kế hoạch quản lý học sinh ) . 
 Mọi mặt của quá trình dạy học được phản ánh trong giờ lên lớp. 
 Từ 1 giờ lên lớp chúng tôi phát hiện ra nhiều mối liên hệ đến vấn đề học tập 
của học sinh. Kinh nghiệm dạy - học và tình hình quản lý các bộ phận phục vụ 
trong trường . ( Thư viện, phòng Đồ dùng dạy học ).
 Qua kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên Ban giám hiệu nắm được khả năng 
tổ chức điều khiển học sinh học tập, truyền thụ kiến thức, phương pháp dạy và 
học phï hîp với từng đối tượng của lớp, việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy 
học. việc rèn kỹ năng và hướng dẫn học sinh phương pháp học tập từng bộ môn, 
cách học ở nhà, cách học ở lớp của từng giáo viên . 
 Ban giám hiệu đã vận dụng nhiều hình thức dự giờ khác nhau : 
 + Dự giờ các giáo viên khác nhau để kiểm tra chất lượng giảng dạy, học tập 
của từng giáo viên trong lớp cụ thể. 
 + Dự giờ các giáo viên cùng 1 bộ môn ở các lớp khác nhau để so sánh trình độ 
của họ, rút ra ưu ,nhược điểm chính của mỗi người, phát hiện ra những vấn đề cần 
điều chỉnh trong phương pháp dạy và học môn đó. 
 + Dự giờ theo chuyên đề nắm chắc trình độ của một giáo viên hay một lớp học 
sinh nhằm rút kinh nghiệm về một nội dung cần tập trung giải quyết. 
 Ban giám hiệu đã thống nhất những việc cần làm khi dự giờ được tiến hành 
theo một quy trình : 
Chuẩn bị - Dự giờ - phân tích trao đổi - Đánh giá - kiến nghị . 
 + Chuẩn bị : Lập kế hoạch dự giờ, xác định vị trí của bài học trong chương 
trình, mục đích của bài giảng và dự kiến hoạt động của thầy và trò. Dự kiến nội 
dung cần quan sát và ước định những tiêu chuẩn đánh giá giờ dự. 
 + Dự giờ : Quan sát diễn biến thực tế của bài lên lớp, thu thập thông tin phục 
vụ cho mục đích dự giờ. 
 Quá trình quan sát này thực hiện theo tiến trình các tình huống dạy và học, 
theo các tuyến Thầy-Trò -Thiết bị dạy học và phản ánh các sự kiện chính của quá 
trình lên lớp cùng những nhận xét tức thời về các sự kiện đó.
 + Phân tích - trao đổi : Chế biến những thông tin có được từ giai đoạn dự 
giờ trên cơ sở trình độ tư duy sư phạm của từng thành viên trong Ban giám hiệu. 
Phân tích giờ học không đơn giản là sắp xếp lại các nhận xét vụn vặt về giờ học 
mà phải khái quát hoá sư phạm nâng những nhận xét này thành nhận định tổng 
quát hơn và nêu lên những lý lẽ của những nhận định đó bằng cách xác định tất cả 
các mối liên hệ của những hiện tượng quan sát được với các căn cứ khoa học của 
tâm lý học và giáo dục học. 
 Công tác tổ chức giờ học xem việc chuẩn bị nề nếp lớp, không khí sư phạm, 
phân phối thời gian 
 Nội dung của giờ học: 
 Tính khoa học, tính giáo dục, trọng tâm của bài học 
 Phương pháp dạy học : 
 B¹ch ThÞ Hoµn – Phã hiÖu tr­ëng tr­êng TiÓu häc Lª Thanh B. 9 Tăng cường kiểm tra nội bộ trường học để nâng cao chất lượng giáo dục
- Thông báo việc thực hiện chương trình 
- Khối lượng dự giờ.ChÊm, Chữa bài .
* Bồi dưỡng nghiệm vụ 
- Thực hiện các chuyên đề của nhà trường .
- Chuyên đề rút kinh nghiệm của tổ, nhóm. 
- Thực hiÖn kÕ ho¹ch tổ chức các hội giảng cấp tổ, cấp trường .
 * Chỉ đạo phong trào học tập 
- Bồi dưỡng học sinh giỏi. 
- Phụ đạo học sinh yÕu, kém 
- Theo dõi học sinh yếu kém. 
- Xây dựng cách học bộ môn. 
- Ngoại khoá thăm quan .
 * Chất lượng dạy học 
- Trình độ kiến thức nghiệp vụ của tổ viên. 
- Chất lượng học tập của tổ viên .
 Ban giám hiệu thống nhất hình thức kiểm tra : 
- Dự sinh hoạt tổ xem việc thống nhất nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn . 
- Trao đổi, phỏng vấn tổ trưởng, giáo viên . 
- Xem xét hồ sơ thi đua, chú ý tính hệ thống và tính thống nhất của tài liệu. 
- Xem giáo án sổ điểm lớp. 
- Nghe báo cáo, dự các buổi rút kinh nghiệm dự giờ. 
- So sánh các hồ sơ. 
- Dự giờ, phiếu phỏng vấn, điểm số khảo sát chất lượng. Thành phần kiểm tra 
tổ chuyên môn ngoài ân giám hiệu còn thêm cán bộ cốt cán như Chủ tịch Công 
đoàn, Trưởng ban Thanh tra Nhân dân. Khi kiểm tra xong phải có biên bản kiểm 
tra . 
1.4 - KiÓm tra Hoạt động ngoài giờ lên lớp để Giáo dục toàn diện . 
 + Để tiến hành giáo dục toàn diện quá trình sư phạm diễn ra trong trường 
không chỉ ở trong giờ lên lớp truyền thèng mà còn ở nhiều dạng hoạt động bổ trợ 
khác mà được gọi chung là hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Nhân cách của 
trẻ chỉ có thể hình thành và phát triển trong khi trẻ hoạt động. Hoạt động càng 
phong phú càng đa dạng, đối tượng và phương thức hoạt động càng phong phú và 
đa dạng thì nhân cách của trẻ càng được phát triển mét cách đầy đủ, hài hoà toàn 
vẹn. Tính toàn vẹn của hoạt động là điều kiện để hình thành nhân cách toàn vẹn. 
 + Lên lớp là hình thức dạy học cơ bản, xong không phải là hình thức dạy và 
học duy nhất. Bởi vậy nó cần được bổ trợ bởi những hình thức tổ chức hoạt động 
giáo dục ngoài giờ lên lớp. Đặc biệt là đối với các hoạt động đạo đức, lao động sản 
xuất, thể dục thể thao, hoạt động xã hội đoàn thể... 
 + Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giữ mét vị trí hết 
sức quan trọng. Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là tạo điều kiện cho 
học sinh được tiếp xúc và hoạt động trong điều kiện môi trường sống thực tế, học 
sinh được thực hiện các hoạt động đa dạng phong phú trong tập thể, trong và ngoài 
nhà trường, nhằm gắn lý thuyết với thực tiễn, nhằm củng cố những tri thức đã 
 B¹ch ThÞ Hoµn – Phã hiÖu tr­ëng tr­êng TiÓu häc Lª Thanh B. 11

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_tang_cuong_kiem_tra_noi_bo_truong_hoc.doc