Sáng kiến kinh nghiệm Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh Tiểu học

docx 30 trang skquanly 25/09/2024 490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh Tiểu học

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh Tiểu học
 MỤC LỤC
 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Trang
I. Lý do chọn đề tài 1
 l.về lí luận 1
 1
 2.về thực tiễn
 II.Mục đích nghiên cứu
 III.Đối tượng nghiên cứu: IV.Phương pháp nghiên cứu:
 V. Phạm vi đối tượng nghiên cứu : VI. Thời gian:
 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4
I. Cơ sở lý luận 4
II. Cơ sở thực tế 4
III. Biện pháp cụ thể 5
1. 5
2. Xây dựng cán bộ lớp 6
3 Tiến hành các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: 7
 3.1 Sinh hoạt lớp, Sao theo chủ điểm tháng: 7
 3.2 Tiết sinh hoạt dưới cờ 8
 3.3 Hoạt động tập thể theo chủ điểm. 9
 3.4 Hưởng ứng các phong trào do Đội TNTP phát động 12
4 Hình thành tính tập thể qua giờ đạo đức 14
5. Đề cao tính tập thể trong giờ dạy văn hóa 15
6 Rèn nếp tự quản trong tinh thần tập thể qua hoạt động ngoại khóa 15
7 Nếp tự quản 16
8 Kết hợp chặt chẽ với ban phụ hunh 21
IV Kết quả thực hiện: 21
 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾNNGHỊ 23
I. Kết luận 23
II. Một số đề xuất, kiến nghị. 24
 24 II. Đối tượng nghiên cứu:
 Đề tài hướng vào nghiên cứu một số nội dung liên quan đến nếp tự quản và 
tinh thần đoàn kết cho học sinh lớp 3, chú trọng vào kĩ năng thực hành.
 III. Phạm vi đối tượng nghiên cứu :
 Tm hiểu một số đặc điểm, biện pháp cơ bản của nếp tự quản và tinh thần đoàn 
kết được hình thành qua quá trình học tập và rốn luyện tại lớp 3 của lớp tôi trong 
năm học này.
 IV. Thời gian: Năm học 2016 - 2017
 V. Ứng dụng: Tại lớp 3, trường Tiểu học. giáo dục rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học. Trong quá 
trình đó, tôi có thuận lợi và gặp một số khó khăn sau:
 1. Thuận lợi :
 - Ban giám hiệu luôn quan tâm và tạo điều kiện tốt cho tập thể lớp. Ngay từ 
đầu năm học nhà trường triển khai buổi học “Giáo viên chủ nhiệm trong thời đại 
mới “. Thông qua buổi tập huấn, mỗi giáo viên đều nâng cao nhận thức kinh 
nghiệm chủ nhiệm lớp
 - Các ban ngành, đoàn thể luôn tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình về 
mọi mặt. Giáo viên trong trường cũng như trong khối luôn quan tâm, giúp đỡ và 
chia sẻ những kinh nghiệm chủ nhiệm.
 - Cơ sở vật chất hiện đại của lớp, của trường đảm bảo cho việc dạy và học.
 - Đa số học sinh trong lớp tương đối ngoan. Một số học sinh năng nổ và có 
tố chất lãnh đạo. Học sinh trong trường nói chung cũng như học sinh lớp tôi nói 
riêng luôn được giáo viên giáo dục kĩ năng sống thông qua các bài học. Bên cạnh 
đó, trong các buổi sinh hoạt dưới cờ các em luôn được cô Tổng phụ trách tổ chức 
các trò chơi rèn kĩ năng sống cho các em.
 - Là giáo viên có 3 năm trực tiếp chủ nhiệm lớp 3. Bản thân là một giáo viên 
trẻ, nhiệt tình trong công tác, hết lòng vì học sinh thân yêu.
 - Ngay từ đầu năm học trường đã tổ chức được cuộc họp với phụ huynh để 
kết hợp với gia đình xây dựng nề nếp học tập và kỉ luật cho các em. Ban phụ huynh 
lớp quan tâm và ủng hộ cô và trò trong mọi hoạt động. PHIẾU ĐIẾU TRA THÔNG TIN CÁ NHÂN
 Phần I:
Họ và tên học sinh: ..................................................................Nam, Nữ. . . .
Ngày, tháng, năm sinh: ................................................................................
Học tập và năng lực, phẩm chất năm học trước :
Quá trình học tập:..........................................................................................
Năng lực và phẩm chất..................................................................................
Những thành tích nổi / Những điều cần khắc phục, giúp đỡ: .................................
Chức vụ đã làm năm học trước (nếu có ):.....................................................
Sức khoẻ: Mắt: ..................Bệnh bẩm sinh .................................................
Những vấn đề em yêu thích nhất: .................................................................
Những điều em lọ sợ :...................................................................................
Chỗ ở hiên nay: .............................................................................................
Nơi thường trú:..............................................................................................
Sỗ điện thoại : ...............................................................................................
Họ tên cha: .............................................................nghề nghiệp:..................
Điện thoại......................................................................................................
Địa chỉ cơ quan công tác (nếu có) :...............................................................
Họ tên mẹ:....................................................nghề nghiệp:............................
Điện thoại......................................................................................................
Địa chỉ cơ quan công tác (nếu có) :...............................................................
Gia đình có mấy anh chị em : .......................................................................
Em là con thứ mấy trong gia đình:................................................................
Hoàn cảnh gia đình (cần ghi rõ ràng ở với bố mẹ hay ông bà, cô dì , chú bác):. . .
Em có góc học tập không ?.......................................................
Một ngày dành mấy tiếng cho việc học ? Thời gian nào ? ...........................
Thời gian rảnh ở nhà em thường làm gì ? .................................................
 Phầ n II:
Trong các môn học em thích học môn gì và không thích học môn gì?: .................
Tài sao? ...................................................................................................................
 Qua việc tìm hiểu trên, tôi có thể lựa chọn được những em có năng lực quản lí 
lớp để bầu ra Ban cán bộ lớp.
b. Xây dựng đội ngũ cán bộ cho lớp: * Huấn luyện:
 Sau khi lựa chọn đội ngũ cán sự lớp, tôi giao nhiệm vụ, chức năng cụ thể cho 
từng đối tượng. Tổ chức bồi dưỡng nội dung, phương pháp cho các em để các em 
phát huy khả năng lãnh đạo của mình. Cụ thể: Lớp trưởng theo dõi, kiểm tra mọi 
hoạt động của lớp: điểm danh và ghi rõ sĩ số của lớp; điều khiển các bạn xếp hàng 
ra vào lớp, đi ăn, đi ngủ, chào cờ, sinh hoạt tập thể và thể dục giữa giờ. Lớp phó 
lao động: Theo dõi việc giữ gìn vệ sinh trong lớp, đi vệ sinh đúng nơi quy định,đổ 
xô nước thừa, kéo rèm mành. Trong các tiết ôn tập lớp phó học tập tổ chức học 
bài” Đôi bạn cùng tiến”; điều khiển các nhóm thảo luận và trình bày kết quả; theo 
dõi tinh thần, thái độ học của các bạn trong giờ Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục, Tin 
học, Ngoại ngữ. Điều khiển lớp khi lớp trưởng vắng. Tổ trưởng, tổ phó: Theo dõi 
sát sao mọi hoat động của thành viên trong tổ theo các mục trong sổ thi đua..
 c. Phát huy năng lực của Ban cán bộ lớp
 Để rèn tính tự quản, tôi giao trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ lớp tự quản lý, 
điều hành, giải quyết một số công việc của lớp như :
 Tự quản 5 phút đầu giờ: Tổ trưởng, nhóm trưởng nhắc nhở các bạn đi vệ sinh, 
uống nước, ngồi vào đúng vị trí sắp xếp sách vở, đồ dùng đầy đủ gọn gàng theo 
thời khoá biểu.
 Tự quản các giờ học trên lớp: Giữ trật tự và tham gia phát biểu xây dựng bài. học sinh, nhất là những học sinh chưa có ý thức tự giác thực hiện tốt nội quy trường 
lớp, còn vi phạm nhiều thì ban cán sự lớp kết hợp với giáo viên chủ nhiệm đôn đốc 
nhắc nhở kịp thời, giáo viên chủ nhiệm kết hợp cùng gia đình để giáo dục học sinh.
Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm luôn gần gũi yêu thương trao đổi với học sinh cần 
cố gắng để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, xu hướng, sở thích của học sinh giúp các 
em nêu ra “điều muốn nói”, tạo ra môi trường thân thiện, khơi gợi từng bước và 
phát huy tinh thần làm chủ tập thể của học sinh.
 2. Biện pháp 2: Tiến hành các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
 Để tiến hành một buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp đạt kết quả tốt thì công tác 
chuẩn bị của giáo viên chủ nhiệm là rất quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm cần có 
kế hoạch cụ thể chuẩn bị tư liệu cho buổi sinh hoạt, phân công học sinh làm các 
công việc theo kế hoạch thật chi tiết và tỉ mỉ. Tôi xin trình bày cụ thể như sau:
 * Một số con đường thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
 - Hoạt động trong buổi sinh hoạt dưới cờ.
 -Hoạt động trong giờ sinh hoạt Lớp, Sao.
 - Hoạt động giáo dục theo chủ điểm.
 - Hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh.
2.1. Tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần
- Là một hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có tính chất tổng hợp nhằm giáo 
dục tư tưởng chính trị cho học sinh. Qua giờ chào cờ, học sinh cũng rèn luyện thêm 
tinh thần tự quản. Nội dung hoạt động của tiết sinh hoạt dưới cờ thường gắn với 
nội dung hoạt động của tháng, tuần. Có thể có các nội dung và hình thức sau:
 + Chào cờ nhận xét thi đua tuần, phổ biến công việc của tuần học mới, biển diễn 
văn nghệ.
+ Chào cờ phát động thi đua, giao ước thi đua, biển diễn văn nghệ.
+ Chào cờ nghe nói chuyện nhân một ngày kỹ niệm nào đó, biển diễn văn nghệ.
+ Chào cờ nhận xét thi đua tuần, thi đố vui tìm hiểu theo chủ đề.
+ Chào cờ sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề của tháng.
2.2. Sinh hoạt Lớp, Sao theo chủ điểm tháng:
Ngươi giao viên phai xac đinh nhiêm vu cua môn hoc va nhiêm vu cua giao dục 
kĩ năng SCIng (nếp tự quản và tinh thần đoàn kết) cho học sinh trong môn học.
 Chung ta phai xac đinh day học sinh tiết sinh hoạt tập thể luôn gắn với các 
chủ đề, chủ điểm cụ thể xuyên suốt năm học nhằm bồi dưỡng tâm hồn, kĩ năng của 
các em một cách có hệ thống.
Ở đây tôi xin minh hoa tiêt sinh hoạt: tập thể của tháng 2 (tuần 23) với chủ điểm: 
“Mừng Xuân- Ơn Đảng”
 a. Công tác chuẩn bị: * Trò chơi: Ô cửa bí mật
 * Trò chơi: Ô chữ kì diệu
 * Văn nghệ:
Hát múa cả lớp: Mùa Xuân của em
Hát tốp ca: Em là mầm non của Đảng.
Cả lớp hát: Mùa Xuân đến
Ở hoạt động này 100/% học sinh được tham gia. Các em phát huy được năng lực, 
sở trường của mình. Cán bộ lớp điều khiển tổ chức hai trò chơi, các đội tham gia. 
Qua trò chơi ta sẽ phát huy được năng lực tổ chức của cán bộ và tinh thần kết thành 
một khối thống nhất, cùng bàn bạc để đưa ra một đáp án vừa đúng vừa nhanh của 
mỗi đội tham gia chơi .
 Phần văn nghệ giáo viên sẽ biểu diễn cùng học sinh, khen tiết mục biểu diễn của 
học sinh, động viên học sinh kịp thời sẽ giúp các em tích cực hơn, mạnh dạn hơn 
khi tham gia các hoạt động tập thể. Đồng thời, qua các phần biểu diễn, các em sẽ 
được tăng cường rèn luyện các “kĩ năng sống” tinh thần tự quản cần thiết khi tham 
gia vào các tiết hoạt động tập thể.
2.3. Hoạt động tập thể theo chủ điểm:
 - Sinh hoh tẼp theo chn ®iÓm ®-ĩc Uc choc vpo c5c tiÕt hoạt động ngoài giờ 
 : a
chính khoá gi a tuCn trong nlrng tiÕt sinh ho't npy gi>o vi n ch0 xuất hiện vừa 
phải, đúng lúc, giáo viên lp ng-êi gióp ®ì, h-íng dÉn c,c em . §©y là tiết học mà 
học sinh cũng rất háo hức tham gia vì trong tiết học này các em đựơc dẫn chương 
trình, được múa hát, chơi trò chơi, được bày tỏ ý kiến, được tự tay làm các sản 
phẩm... Nội dung tiết học cũng rất đa dạng hướng các hoạt động theo chủ điểm 
gắn với thực tế như : Tìm hiểu an toàn giao thông, em yêu trường em, em yêu Hà 
Nội, biết ơn thầy cô giáo, tiếp bước cha anh, mừng Xuân- Ơn Đảng, yêu quý mẹ 
và cô giáo, hoà bình và hữu nghị, biển đảo quê hương, mừng sinh nhật Bác... Trong 
các hoạt động đó, học sinh có thể được nói, hát, múa, kể chuyện, đóng kịch, đọc 
thơ, thi tìm hiểu, chơi trò chơi dân gian, tự tay làm các sản phẩm... và nhiều hình 
thức khác theo các chủ điểm. Hoạt động này thực sự lôi cuốn được cả tập thể lớp 
nên góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện tính tổ chức, kỉ luật, nâng cao tinh 
thần trách nhiệm, lòng nhân ái, tình yêu bạn bè, tinh thần đoàn kết, khả năng tự 
quản.
- Giao viên chu nhiêm lên kê hoạch cu thê cho buôi sinh hoạt: trước hai tuân: Kê 
hoạch chi tiêt co sư phân công ro rang, kế hoạch sinh hoạt phu hớp với nôi dung 
cua chu điểm. Giáo viên cần thiết kế các hoạt động trong buổi sinh hoạt tập thể 
thật cụ thể, chi tiết. Giáo viên cần giúp các em vận dụng được hiểu biết vốn có của 
các em vào tiết sinh hoạt. Đồng thời, xen lẫn hoạt động “động” và hoạt động “ 

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_ren_nep_tu_quan_va_tinh_than_doan_ket.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh Tiểu học.pdf