Sáng kiến kinh nghiệm Quản lý hoạt động dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tại trường THCS

docx 43 trang skquanly 25/04/2025 280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Quản lý hoạt động dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tại trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Quản lý hoạt động dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tại trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm Quản lý hoạt động dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tại trường THCS
 UBND QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG THCS THỊNH LIỆT
 TIN BÀI: Quản lý hoạt động dạy học theo
 Chuẩn nghề nghiệp giảo viên tại trường thcs
 A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I/ Lý do chọn đề tài:
 Trong những năm qua, công tác quản lý nhà trường nói chung và quản lý hoạt động 
dạy học nói riêng tại nhà trường đã được các cấp uỷ Đảng và chính quyền của Quận, của 
địa phương, nhà trường, đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên, nhân viên và các lực 
lượng tham gia giáo dục khác rất quan tâm với việc thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng 
cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học của 
nhà trường để thực hiện có hiệu quả hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải 
quyết. Đó là quản lý hoạt động dạy học như thế nào đe thực hiện được các tiêu chí về năng 
lực dạy học trong Chuấn nghề nghiệp giáo viên THCS.
 VỚI hơn 20 năm công tác trong ngành giáo dục và hơn 10 năm làm công tác quản 
lý, tôi thực sự gắn bó VỚI sự nghiệp giáo dục, một sự nghiệp vinh quang nhưng cũng 
nhiều khó khăn vất vả, đòi hỏi mỗi người Cán bộ quản lý, mỗi giáo viên phải nỗ lực, cố 
gắng rất nhiều. Trong thời gian hơn năm đảm nhận nhiệm vụ Phó Hiệu trưởng, Phó Hiệu 
trưởng phụ trách, Hiệu trưởng nhà trường, tôi luôn suy nghĩ làm thế nào đế công việc quản 
lý của mình thực sự đạt hiệu quả, đóng góp sức lực của mình cùng đội ngũ cán bộ giáo 
viên, nhân viên xây dựng nhà trường ngày càng phát triển phù hợp VỚI điều kiện hoàn 
cảnh thực tế và bắt nhịp VỚI xu thế chung.
 Xuất phát từ thực tế làm công tác quản lý nhà trường tôi nhận thấy mình cần phải tìm 
ra các biện pháp phù họp đế chỉ đạo hoạt động dạy học trong nhà trường thực sự có hiệu 
quả. VỚI các lý do nêu trên, tỏi chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học theo Chuấn nghề 
nghiệp giáo viên tại trường THCS” đê nghiên cứu và áp dụng trong công việc quản lý 
của mình từ năm 2018 đến nay nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà 
trường.
II/ Mục đích nghiên cứu:
 Đe xuất biện pháp quân lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THCS nhằm 
góp phần nâng cao chất lượng chỉ đạo hoạt động chuyên môn trong nhà trường.
in/ Khách thế và đối tượng nghiên cứu:
 1/ Khách thê nghiên cứu
 Công tác quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THCS.
 2/ Đoi tượng nghiên cứu
 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THCS.
IV/ Phương pháp nghiên cứu:
 1/Phương pháp nghiên cứu lỷ luận
 Bằng việc nghiên cứu đê phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và cụ thể hoá các chỉ thị, 
nghị quyết lãnh đạo của Đảng về giáo dục và các chính sách phát triển giáo dục của Nhà 
nước, các tài liệu khoa học về quản lý giáo dục, quản lý trường B. NỘI DUNG
Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU 
TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC cơ SỞ
1.1.’TỔNG QUAN NGHIÊN CỬU VẺ DẠY HỌC VÀ’ QUẢN LÝ DẠY HỌC
 Dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, các 
nhà khoa học giáo dục nước ta đã tiếp cận quản lý trường học và quản lý dạy học chủ yếu 
dựa trên nền tảng lý luận giáo dục học. Bằng sự gắn kết các tri thức triết học, giáo dục học, 
tâm lý học, xã hội học, kinh tế học và điều khiển học, ... các tác giả Việt Nam đã khắng 
định muốn có chất lượng dạy học cao thì các nhà quản lý dạy học phải quản lý tốt mục 
đích dạy học, chương trình và nội dung dạy học, phương pháp và hình thức tổ chức dạy 
học, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, môi trường dạy học và đánh giá kết quả dạy học. 
Các công trình tiêu biểu về dạy học và quản lý dạy học như: “Quá trình sư phạm - Bản 
chất, cẩu trúc và tính quy luật” của tác giả Hà Thế Ngữ - 1986 [18]; “Giáo dục học (tập 
1 và 2) ” của hai tác giả Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt - 1987 [19]; “Lý luận dạy học đại 
cương, tập 1, 2” của tác giả Nguyên Ngọc Quang [21] - 1989; “Giáo dục học đại cương''’ 
của hai tác giả Nguyên Sinh Huy và Nguyên Vãn Lê - 1999 [13]); “Hoạt động dạy học ở 
trường trung học cơ sở” của hai tác giả Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức - 2000 [1] - ; . . . 
... -
 Gần đây, đã có một số giáo trình, sách và tài liệu khoa học có các nội dung về quản 
lý giáo dục, quản lý nhà truờng và quản lý dạy học như: “Một sổ vấn đề về giáo dục và 
khoa học giáo dục” của tác giả Phạm Minh Hạc - 1986 [11]; “Khoa học quản lý giáo dục” 
của tác giả Traw Kiêm - 2004 [16]; “Quản lý và Lãnh đạo nhà trường” của các tác giả 
Trần Kiêm và Bùi Minh Hiền - 2006 [17]; “Quản lý nhà trường” của tác giả Nguyễn Phúc 
Châu - 2010) [07]; “Quản lý giáo dục” của tác giả Bùi Minh Hiển, Đặng Quốc Bảo và Vũ 
Ngọc Hải - 2010 [12] và Quản lý quá trình sư phạm trong trường phô thông ” của tác giả 
Nguyên Phúc Châu -2010) [08],... '
 Ngoài ra đã có nhiều SKK.N nghiên cứu về dạy học ở các trường phố thông nhằm 
mục tiêu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông; nhưng các công trình đó ít đề cập đến 
các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trong các trường THCS gan với các tiêu chí về 
năng lực dạy học của giáo viên trong Chuân nghề nghiệp của giáo viên trung học cơ sở, 
giáo viên trung học phô thông (ban hành kèm Thông tư số: 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 
22/ 10/ 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) và thực hiện theo Hướng dan thực hiện chuân 
kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục pho thông (Ban hành kèm theo Công văn 
số 64/BGDĐT- GDTrH, ngày 06/01/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).
1.2. MỘT SÓ KHÁI NIỆM cơ BẢN
 1.2.1. Dạy học
 Các nhà khoa học đã đưa ra khái niệm dạy học theo nhiều cách tiếp cận khác nhau. 
Nhìn nhận về nội hàm của khái niệm dạy học, có thê hiêu dạy học là quá trình cộng tác 
hoạt động chung của người dạy và người học, trong đó:
 - Hai hoạt động dạy của người dạy và hoạt động học của người học tồn tại và phát 
trìến trong cùng một quá trình thong nhất, chúng bố sung cho nhau, chế ước nhau và là 
đoi tượng tác động chủ yếu của nhau, nhằm kích thích động lực bên trong của môi chù thế 
đế cùng phát triển; Sơ đồ 1.1. Mổi quan hệ giữa các chức năng quản ỉỷ
 1.2.3. Quản lý giáo dục
 Nhiều tài liệu khoa học trong và ngoài nước cho rằng, quản lý giáo dục được xem 
xét dưới hai cấp độ:
 - Quản ỉỷ giáo dục ở cấp độ vĩ mô (quản lý hệ thống giáo dục) được hiếu là
những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kể hoạch, có hệ thống và hợp quy luật, 
......................) của CTQL giáo dục đến các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm
thực hiện có chất lượng và hiệu quả việc tố chức, huy động, điều phối, giám sát và điều 
chỉnh các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) để hệ thống giáo dục vận hành đạt được 
mục tiêu phát triển giáo dục.
 - Quản ỉỷ giáo dục ở cấp độ vi mô (quản lý một cơ sở giáo dục) được hiểu là hệ 
thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống và họp 
quy luật ...) của CTQL một cơ sở giáo dục đến đội ngũ giảng viên, giáo viên, nhân viên, 
người học và các lực lượng tham gia giáo dục khác trong và ngoài cơ sở giáo dục đó, nhằm 
thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu đào tạo của cơ sở giáo dục.
 1.2.4. Quản lý nhà trường
 Quản lý nhà trường (một cơ sở giáo dục) là những tác động có ỷ thức, có mục đích, 
có kế hoạch, có hệ thống và họp quy luật của CTQL nhà trường (hiệu trưởng) đến khách 
thê quán lý nhà trường (giảng viên hoặc giáo viên, người học, nhân viên và các lực lượng 
tham gia giáo dục khác của nhà trường) nhằm đưa các hoạt động giáo dục và dạy học của 
nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục.
 1.2.5. Quản lý hoạt động dạy học
 Từ khái niệm dạy học, khái niệm quản lý và khái niệm quản lý nhà trường đã nêu 
trên, có the hiếu:
 Quản lý hoạt động dạy học trong một trường học là những tác động cỏ ý thức, có 
mục đích, có kể hoạch, có hệ thống và hợp quy luật của CTQL dạy học đến khách thế quản 
lý dạy học (cản bộ quản lý cấp dưới, giảng viên hoặc giáo viên, nhân viên, người học và 
các lực lượng giáo dục khác của nhà trường) nhằm đạt được mục tiêu quản lý dạy học.
 1.2.6. Biện pháp và biện pháp quản lý hoạt động dạy học
 1) Biện pháp
 Theo Từ điên Tiếng Việt, “biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thê; 
hoặc biện pháp là cách làm, cách giải quyết cụ thế một vấn đề căn cứ vào những phương 
pháp nào đó” [20]. 1.4.3. Tài lực và vật lực dạy học
 Tài lực và vật lực dạy học gồm tài chỉnh, cơ sở vật chat, thiết bị kỹ thuật được đầu 
tư cho hoạt động dạy học. Các yếu tố này chính là phương tiện vật chất mang tính tất yếu 
để tạo ra sự phát triển chung của một số thành tố khác trong quá trình dạy học. Cụ thê là 
giúp cho các lực lượng dạy học và quản lý dạy học thực hiện nội dung, cải tiến phương 
pháp, tố chức các hình thức dạy học nhằm tạo ra kết quả tương xứng VỚI mục đích dạy 
học. Chính vì vậy, nó có ảnh hưởng đến kết quả quản lý hoạt động dạy học.
 1.4.4. Công nghệ thông tin và truyền thông
 Công nghệ thông tin và truyền thông giúp cho chủ thể quản lý dạy học (hiệu trưởng, 
các tố trưởng bộ môn) thiết lập và vận hành được hệ thống thông tin quản lý dạy học. Hệ 
thống thông tin quản lý dạy học giúp cho chủ the quản lý dạy học có được các quyết định 
quản lý dạy học đúng đắn và kịp thời. Mặt khác, các tiện ích của công nghệ thông tin và 
truyền thông giúp cho người dạy và người học sưu tầm được nội dung, đổi mới phương 
pháp và hỉnh thức tổ chức dạy học, cải tiến được phương thức đánh giá kết quả dạy học.
 1.4.5. Môi trường dạy học
 Đe dạy học có chất lượng và hiệu quả như mong muốn, cần có môi trường dạy học 
thực sự dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh trong moi 
quan hệ giữa giáo viên với học sinh, giữa các học sinh với nhau và giữa giáo viên, học sinh 
với các lực lượng tham gia dạy học khác trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên và xã 
hội. Chính vì vậy, các tác động của môi trường dạy học có ảnh hưởng tới kết quả quản lý 
hoạt động dạy học.
 1.4.6. Hoạt động quản lý của cán bộ quản lý hoạt động dạy học
 Quản lý lúc nào cũng mang tính định hướng và quyết định đến chất lượng và hiệu 
quả các hoạt động. Ket quả hoạt động quản lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng trong đó 
yếu tổ về năng lực của cán bộ quản lý trong việc thực hiện các chức năng quản lý là một 
trong nhưng yếu tố quyết định.
 Như vậy, đối VỚI quản lý hoạt động dạy học, năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ 
quản lý dạy học có tác động đến kết quả quản lý dạy học.Trong giai đoạn hiện nay, dạy 
học của các trường THCS phải đáp ứng:
 + Các yêu cầu chung là tiếp tục thực hiện đôi mới chương trình giáo dục, 
trong dạy học người giáo viên phải đạt được các tiêu chi về năng lực dạy học trong Chuẩn 
nghề nghiệp của giáo viên THCS.
 + Các yêu cầu cụ the đốỉ với hoạt động dạy học trong trường THCS về thực 
hiện mục tiêu, nội dung và chương trình, phương pháp và hình thức tô chức, sử dụng các 
PTDH, xây dựng môi trường dạy học và đánh giá kết quả dạy học của giáo viên và của 
học sinh.
 Theo giới hạn nghiên cứu của đề tài, hiệu trưởng trường THCS quản lý hoạt động 
dạy học phải thông qua công tác quản lý của tố trưởng Tố chuyên môn, tố trưởng Tổ văn 
phòng để:
 - Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên đe bảo đảm các yêu cầu đối với 
hoạt động dạy học của các trường THCS trong giai đoạn hiện nay; trong đó có các hoạt 
động:
 + Quản lý hoạt động xây dựng KHDH;
 + Quản lý hoạt động giảng dạy trên lóp của giáo viên; Từ đầu năm học 2018 - 2019 đến hết tháng 3 năm 2019: Cơ sở vật chất nhà trường 
chưa đảm bảo điều kiện, quá chật hẹp: diện tích 1356m 2 VỚI 9 phòng học, thiếu toàn bộ 
các phòng học chức năng. Do đó, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giáo dục của nhà trường. 
Từ tháng 4 năm 2019, nhà trường được tiếp quản csvc mới, đảm bảo phục vụ tốt cho 
việc triển khai các hoạt động giáo dục.
 Kinh phí cho mọi hoạt động của nhà trường rất hạn chế do số lượng HS ít.
 Chất lượng đầu của học sinh quá thấp VỚI mặt bằng chung trong Quận: có 14,5% 
học smh giỏi khối 6 so với tỉ lệ HSG TB của Quận cấp Tiểu học là 64%. Do csvc quá 
yếu kém nên trung binh hàng năm 1/3 số HS học xong chương trình Tiểu học được cha 
mẹ quan tâm, là những HS học tốt, đã chuyển sang các trường bên cạnh đều có csvc rất 
tốt.
 Khoảng 1/3 học smh thuộc diện hộ khấu tạm trú, gia đình khó khăn về kinh tế, sự 
quan tâm tới con cái đối với việc học hành rất hạn chế. Học sinh học yếu do mải chơi 
không được bố mẹ bảo ban. Một số ít CMHS chưa là tấm gương tốt cho con, chưa quan 
tâm đến việc giáo dục và chăm sóc con cái.
 Trình độ chuyên môn và năng lực quản lý HS của 1 vài giáo viên còn hạn chế;
 Nhiều giáo viên trẻ kinh nghiệm nghề nghiệp còn hạn che, giáo viên lớn tuổi ngại 
ứng dụng công nghệ thông tin và đổi mới phương pháp trong dạy học. Một số giáo viên 
nhà ở quá xa (cách trường trên 30km).
 Những khó khăn trên có ảnh hưởng không nhỏ đối VỚI công tác quản lý hoạt động 
dạy học của nhà trường.
 Một số giáo viên tuy đã được chuẩn hoá ve bằng cấp song trình độ chuyên môn 
thực tế chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới dạy học.
* về học sinh:
 Chất lượng học sinh đầu vào còn thấp so VỚI mặt bằng chung của Quận, 1/3 học 
sinh trên địa bàn có hộ khấu tạm trú, nhiều học sinh học yếu, chưa có thói quen tự giác học 
tập; không có học sinh giỏi các cấp (ở bậc Tiểu học). Vì the việc bồi dưỡng mũi nhọn và 
nâng cao chất lượng đại trà trong nhà trường còn gặp khó khăn.
 Một bộ phận phụ huynh còn chưa quan tâm tới con em, còn thiếu trách nhiệm 
trong phối hợp quản lý giáo dục.
 Nhiều học sinh có hoàn cảnh đặc biệt (cha mẹ bỏ nhau, cha hoặc mẹ mất... ở với 
ông bà, cô chú...), thiếu sự quan tâm của bổ mẹ nên ảnh hưởng tới kết quả giáo dục.
2.2. THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG NHỮNG NÃM 
HỌC TRƯỚC
 2.2.1. Thực trạng hoạt động giảng dạy của giáo viên
 Đẻ nhận biết được thực trạng hoạt động dạy học của nhà trường, (giảng dạy của 
giáo viên và học tập của học sinh) ngoài phương pháp quan sát các hoạt động của giáo 
viên và học sinh, tôi sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi.
 Mục đích của việc sử dụng phương pháp này thông qua các kết quả đánh giá của 
những đoi tượng được chọn đế trả lời câu hỏi, nhận biết được thực trạng hoạt động giảng 
dạy của giáo viên và thực trạng hoạt động học tập của học sinh nhà trường.

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_quan_ly_hoat_dong_day_hoc_theo_chuan_n.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Quản lý hoạt động dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tại trường THCS.pdf