Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp quản lý Hoạt động ngoài giờ lên lớp cho trẻ mầm non

doc 12 trang skquanly 27/06/2024 1070
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp quản lý Hoạt động ngoài giờ lên lớp cho trẻ mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp quản lý Hoạt động ngoài giờ lên lớp cho trẻ mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp quản lý Hoạt động ngoài giờ lên lớp cho trẻ mầm non
 A. ĐẶT VẤN ĐỀ
 I - Lý do chọn đề tài:
 Mục tiêu của nền giáo dục nước ta được xác định rất rõ trong Luật giáo dục.Tại 
điều 2 Luật giáo dục năm 2005 đã nêu “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt 
Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp; 
trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi 
dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự 
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”
 HĐGDNGLL có vị trí rất quan trọng trong quá trình giáo dục. Quá trình giáo 
dục đối với học sinh có nhiều thú vị nhưng cũng không ít phức tạp, đòi hỏi phải có sự 
khéo léo, kịp thời, đúng đắn, lôi cuốn các em hoạt động, nhằm phát huy khuynh 
hướng tự lập, sáng tạo, tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật. Vì vậy, có thể nói 
HĐGDNGLL có vị trí then chốt trong quá trình giáo dục nhằm định hướng,điều 
chỉnh quá trình giáo dục đạt hiệu quả cao.
 Thực tế ,trong những năm qua, đối với học sinh phần lớn là con em người lao 
động, sống tốt đời đẹp đạo rất thích được tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, 
giao lưu văn hoá, qua đó có dịp học hỏi các kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hoá, 
những thói quen tốt trong học tập cũng như trong đời sống. Tuy nhiên, môi trường xã 
hội xung quanh cũng có tác động xấu đến các em, nên lãnh đạo nhà trường rất lung 
túng trong việc ra kế hoạch, nội dung hoạt động GDNGLL sao cho cá hiệu quả, đáp 
ứng nhu cầu sinh hoạt tập thể của học sinh.
 II. Mục đích nghiên cứu:
 Tôi rất tâm đắc với đề tài này với mục đích, mong muốn :
 - Để bản thân soi rọi lại những lý luận đã học vào thực tiễn công tác quản lý 
HĐGDNGLL ở trường trong những năm học qua, kiểm nghiệm lại những việc đã 
làm được, qua đó khắc phục những hạn chế còn tồn tại, phát huy những điểm mạnh 
để thực hiện có hiệu quả cao hơn hoạt động GDNGLL trong thời gian tiếp theo.
 1 - Về mặt pháp lý, theo điều lệ nhà trường phổ thông, các hoạt động giáo dục 
trong nhà trường phổ thông bao gồm:
 - Hoạt động giáo dục trên lớp thông qua việc dạy và học các moan học theo 
quy định.
 - Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường phối hợp với các lực 
lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tổ chức, bao gồm các hoạt động ngoại khoá 
về khoa học, đố vui qua các môn học, thể dục thể thao nhằm phát triển năng lực toàn 
diện của học sinh và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, các hoạt động vui chơi, tham 
quan, du lịch, giao lưu văn hoá, các hoạt động giáo dục môi trường, hoạt động công 
ích, các hoạt động xã hội, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh.
 - Về phương diện thực tiễn, HĐGDNGLL có vị trí là cầu nối hai chiều giữa 
nhà trường và xã hội.
 - HĐGDNGLL tạo điều kiện cho nhà trường phát huy vai trò của mình với đời 
sống xã hội, mở ra khả năng thuận lợi để gắn học với hành, nhà trường với xã hội.
 - HĐGDNGLL là điều kiện và phương tiện để huy động sức mạnh cộng đồng 
tham gia vào quá trình giáo dục đào tạo học sinh.
 III. Nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
 1. Những nhiệm vụ về nhận thức.
 - HĐGDNGLL giúp học sinh bổ sung, củng cố và hoàn thiện những tri thức đã 
học trên lớp, đồng thời giúp các em có những hiểu biết mới, mở rộng nhân sinh quan 
với thế giới xung quanh, cộng đồng và xã hội.
 - HĐGDNGLL giúp học sinh có điều kiện vận dụng tri thức vào hoạt động 
hằng ngày, biết tự điều chỉnh hành vi đạo đức,lối sống cho phù hợp.Qua đó từng 
bước làm giàu thêm những kinh nghiệm thực tế, xã hội cho các em.
 - HĐGDNGLL giúp học sinh có những hiểu biết tối thiểu về các vấn đề có tính 
thời đại như vấn đề quốc tế, hợp tác, hoà bình, hữu nghị, bảo vệ môi trường, dân số 
kế hoạch hoá gia đình, vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội, vấn đề pháp luật.
 2. Nhiệm vụ giáo dục thái độ.
 3 không gây sự xáo trộn, tuỳ tiện.Trên cơ sở kế hoạch, nhà trường định ra cáh thức tổ 
chức, chỉ đạo nội dung, phương tiện và quy mô hoạt động.
 2. Tính tự nguyện, tự giác.
 Nếu học tập trên lớp là bắt buộc thì HĐGDNGLL là tự nguyện , tự giác. Các 
em có quyền lựa chọn các hoạt động mà mình ưu thích. Nguyên tắc này đảm báo cho 
học sinh quyền lựa chọn tham gia các hoạt động phù hợp với khă năng, hứng thú, sức 
khoẻ và điều kiện cụ thể của bản thân mỗi em; Chỉ có như vậy,nhà trường- nhà giáo 
dục mới tạo được sự hứng thú, tự giác , tích cực tham gia hoạt động, phát huy được 
thiên hướng, khả năng của mỗi học sinh, trên cơ sở đó giúp nhà trường và gia đình 
hướng nghiệp học sinh phù hợp nhất.
 Nguyên tắc này đòi hỏi nhà trường- các nhà giáo dục phải tổ chức được nhiều 
hoạt động phong phú, đa dạng; tổ chức và duy trì được nhiều nhóm hoạt động với các 
chủ đề khác nhau như câu lac bo bộ moan, các đội thể thao, đội văn nghệ; các hoạt 
động giao lưu kết bạn trong và ngoài nhà trường, hoạt động tham gia du lịch kết hợp 
học tậpChỉ khi đó, học sinh mới có thể tự nguyện, tự giác và theo hứng thú của 
mình lựa chọn cho mình loại hình hoạt động thích hợp.
 3. Tính đến đặc điểm lứa tuổi và tính cá biệt của học sinh.
 - Mỗi lứa tuổi có những đặc điểm sinh lý khác nhau, cá biệt có một số ít học 
sinh có những biểu hiện khác biệt trong quá trình phát triển. Nhà trường- thầy cô giáo 
phải hiểu biết nhũng nét đặc trưng của sự phát triển này để tổ chức hoạt động có nội 
dung và hình thức đáp ứng nhu cầu và phù hợp với khả năng phát triển của học sinh. 
Vì vậy, thầy cô thường xuyên theo dõi học sinh, phát hiện những nét mới, những khả 
năng mới được hình thành ở các em để kịp tghời đề xuất và điều chỉnh và hình thức 
hoạt động cho phù hợp với sự phát triển của các em trong từng giai đoạn của năm 
học, cấp học.
 4. Kết hợp lãnh đạo sư phạm của thầy với tính tích cực, độc lập, sáng tạo 
của học sinh.
 5 - Hoạt động vui chơi giải trí.
 VI. QUẢN LÝ HĐ GD NGLL Ở TRƯỜNG MN.
 Để quản lý hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 
nói riêng, người hiệu trưởng can thực hiện các chức năng sau:
 1. Xây dựng kế hoạch.
 Đây là chức năng quan trọng trong công tác quản lý của hiệu trưởng, nhằm 
định hướng cho hoạt động GDNGLL tại trường trong từng thời điểm của năm học.Để 
xây dựng kế hoạch đạt kết quả cần đảm bảo các yêu cầu sau :
 - Về thời gian : Đầu năm học
 - Về quy định : Thực hiện các bước sau :
 + Lập dự thảo kế hoạch
 + Họp thảo luận dự thảo từ các bộ phận liên quan
 + Thống nhất, điều chỉnh trước khi ban hành
 - Về nội dung :
 + Xác định đúng mục tiêu quản lý HĐNGLL theo các văn bản chỉ đạo của từng 
năm học của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD& ĐT
 + Xây dưng cụ thể chương trình hành động trong năm, học kỳ, tháng
 + Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, tình hình học sinh, thực 
tiễn của địa phương
 + Nhiệm vụ, công tác cân đối, đếu đặn theo từng tháng trong năm học.
 2. Tổ chức , chỉ đạo thực hiện.
 + Thành lập, củng cố Ban chỉ đạo HĐGDNGLL với thành phần quy định.
 + Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong ban chỉ đạo + Xây 
doing các điều kiện cần thiết để tổ chức HĐGDNGLL như : nhận thức của CB, GV 
đối với hoạt động này, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động.
 + Chỉ đạo, phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để thực hiện.
 7 VII. NHỮNG NỘI DUNG HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG 
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP.
 Nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp rât phong phú và đa dạng, chủ yếu tập 
trung vào 5 loại hình hoạt động sau đây.
 1. Hoạt động xã hội và nhân văn.
 - Hoạt động kỉ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiện về chính trị, xã hội trong nước 
và quốc tế hoặc nhưng sự kiện đáng chú ý ở địa phương.
 - Nghe báo cáo thời sự các vấn đề chính trị, xã hội, kinh tế văn hoá nổi bậtđang 
được quan tâm trong nước và quốc tế.
 - Học tập vàthi tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của nhà trường , của địa 
phương
 - Học tập, tuyên truyền cổ động về nội quy nhà trường, những quy định về 
pháp luật (như luật giao thông, trật tự công cộng) ; những chính sách lớn của nhà 
nước (như dân số, bảo vệ môi sinh, môi trường, phòng chống các tệ nạn xã hội) và 
những quy định của các địa phương.
 - Trao đổi, thảo luận hoặc thi tìm hiểu về các sự kiện xã hội, chính trị, kinh tế, 
 trong và ngoài nước (ví dụ : thi tìm hiểu về AIDS ; về những thành tựu kinh tế, 
văn hoá ở địa phương).
 - Hoạt động kết nghĩa, giao lưu với các trường, các lớp, các cơ sở sản xuất, đơn 
vị quân đội
 - Hưởng ứng và tham gia các hoạt động lễ hội, hoạt động văn hoá, truyền thống 
ở địa phương.
 - Với các hình thức phù hợp ; thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ, đài tưởng niệm 
ở địa phương ; v.v
 - Phụ trách Sao nhi đồng (ở địa phương, ở trường tiểu học kết nghĩa).
 2. Hoạt động tiếp cận khoa học (tự nhiên, xã hội, kĩ thuật và hướng 
nghiệp).
 9 - Trồng cây, làm bồn hoa, cây cảnh cho đẹp trường, đẹp lớp.
 - Tham gia lao động trong các công trình công cộng của nhà trường, trong các 
cơ sở sản xuất của nhà trường (như vườn trường, sân chơi).
 VIII. KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ
 1. Kết luận.
 Quá trình gio dục trên lớp và quá trình giáo dục ngòai giờ lên lớp là những bộ 
phận quan trọng của quá trình giáo dục thống nhất nhằm hình thnh bồi dưỡng và hòan 
thiện nhân cách cho học sinh. Nếu coi quá trình giáo dục trên lớp được thực hiện 
thông qua dạy học các lĩnh vực văn hóa “ dạy chữ” thì qu trình gio dục ngòai giờ ln 
lớp là “ dạy người”, sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh chịu tác động 
của nhiều nhân tố, trong đó giáo dục đóng vai trị chủ đạo. Nhà quản lý cần phải biết 
hướng học sinh vào nhiều hoạt động phong phú, đa dạng, xây dựng mối quan hệ 
nhiều mặt với các lực lượng trong và ngòai nhà trường, phối hợp nhiều phương pháp 
nhằm mang lại hiệu quả giáo dục cao. Qua phân tích thực trạng hiệu trưởng quản lý 
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trường, tôi nhận thấy rằng trước hết hiệu 
trưởng cần nhận thức đúng vai trị, vị trí v nhiệm vụ của HĐGDNGLL trong trường 
học. Mặc dù trong điều kiện hiện nay, thực hiện tốt các HĐGDNGLL trường tôi vẫn 
khó khăn và gặp nhiều vướng mắc. Song, nếu hiệu trưởng là “ thủ lĩnh” trong mọi 
hoạt động, biết động viên khích lệ các lực lượng tham gia, biết hy sinh thầm lặng, 
đem hết tâm,trí,tài lực thì cơng tc quản lý HĐGDNGLL nói riêng sẽ được cũng cố, 
phát triển , đi vào nề nếp đúng với yêu cầu nhiệm vụ giáo dục cấp học. Từ đó hoàn 
thiên tri thức cho học sinh, đồng thời cũng cố, hình thnh trong học sinh những tình 
cảm, thái độ hành vi, thói quen ứng xử hợp lý, dần tránh xa một số hiện tượng tiu cực 
ngòai xã hội đang len lỏi vo tâm hồn học sinh.
 2. Bài học kinh nghiệm:
 Muốn tổ chức HĐGDNGLL tốt, trước hết địi hỏi hiệu trưởng v tập thể giáo 
viênn nhà trường hiểu một cách đúng đắn về vị trí vai trò nhiệm vụ của 
HĐGDNGLL.Hiệu trưởng phải phối hợp chặt chẽ các lực lượng trong và ngòai nhà 
trường để tổ chức tốt hoạt động. Ra sức xây dựng nếp sống văn hoá cơ quan, hình 
 11

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_quan_ly_hoat_dong_ngoai_gi.doc