Sáng kiến kinh nghiệm Nghệ thuật giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm

doc 16 trang skquanly 16/06/2025 240
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nghệ thuật giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Nghệ thuật giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm

Sáng kiến kinh nghiệm Nghệ thuật giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm
 1
 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LỘC NINH
 TRƯỜNG THCS LỘC ĐIỀN
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 NGHỆ THUẬT GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 
 HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
 Họ và tên Gv: Trần Thị Ánh 
 Năm học : 2020-2021 3
xử phù hợp. Phải chăng một phần là từ cách thức, nghệ thuật giáo dục của giáo viên chủ 
nhiệm.
 Trong công tác chủ nhiệm, có rất nhiều yếu tố để xây dựng nên một người giáo viên 
chủ nhiệm giỏi. Nhưng một trong những thước đo quan trọng trong công tác chủ nhiệm 
đó chính là đạo đức của học sinh trong lớp chủ nhiệm. Suốt nhiều năm công tác và thực 
hiện nhiệm vụ này, tôi luôn trăn trở với câu hỏi: Làm thế nào để xây dựng nền tảng đạo 
đức, nhân cách, giáo dục con người, phẩm chất cho các em? Mạnh dạn xây dựng những 
giải pháp mang tính đột phá, mạnh dạn thay đổi và tôi đã gặt hái được không ít những 
thành công. Vì vậy, tôi xin chia sẻ giải pháp: “Nghệ thuật giáo dục đạo đức học sinh lớp 
chủ nhiệm”.
2. Nội dung và tính mới của sáng kiến
 2.1. Xây dựng kế hoạch và mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trên các 
phương diện
 Giáo dục đạo đức cho học sinh là một phạm trù rất rộng lớn. Vì vậy, giáo viên cần 
xác dịnh rõ mục tiêu giáo dục của mình ở đây là gì và đặt ra kế hoạch để thực hiện mục 
tiêu ấy. Kế hoạch phải xây dựng theo chiều dài thời gian, phù hợp với đặc thù học sinh 
lớp mình.
 Mục tiêu giáo dục cũng cần khác nhau giữa các đối tượng khác nhau. Đối với bản 
thân tôi, trong quá trình chủ nhiệm tôi luôn đặt mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh 
lớp chủ nhiệm như:
 Với mỗi học sinh, tôi lại xây dựng những mục tiêu khác nhau. 5
thường xuyên sử dụng: Phương pháp thuyết phục, phương pháp rèn luyện và phương 
pháp thúc đẩy hành động.
 2.4. Biến bản thân trở thành tấm gương sáng trong giáo dục đạo đức
 Nếu như người giáo viên chủ nhiệm được coi là linh hồn của lớp chủ nhiệm thì người 
giáo viên chủ nhiệm cũng được coi là ngọn đuốc sống và sáng nhất để dẫn đường, chỉ lối 
cho con đường phát triển nhân cách của các em. Chính vì vậy, hãy biến bản thân trở 7
nhân và xây dựng giải pháp giáo dục đạo đức cho từng em. Cuốn sổ được thiết kế như 
sau:
 SỔ THEO DÕI ĐẠO ĐỨC HỌC SINH.
Họ và tên học sinh: 
 Tuần Ưu điểm Hạn chế Biện pháp khắc phục
 1
 2
 3
 4
 Nhận xét tháng: .
 ...
 Cuốn sổ theo dõi này không chỉ sử dụng riêng cho việc theo dõi của giáo viên mà có 
thể sử dụng là kênh thông tin đối với phụ huynh học sinh trong việc phối kết hợp với phụ 
huynh trong việc giáo dục đạo đức cho các em. Sau mỗi tiết sinh hoạt, tôi thường dành 
khoảng 40 phút để thực hiện công tác này. Sổ theo dõi được tôi sử dụng phần mềm nên 
việc trích xuất và gửi tới phụ huynh là khá dễ dàng. 
 2.6. Đổi mới giờ sinh hoạt với những buổi sinh hoạt hữu ích trong công tác giáo 
dục đạo đức
 Quan niệm của giáo viên trước đây về giờ sinh hoạt lớp chính là giờ để tuyên phạt và 
xử lý các vi phạm. Chính vì vậy, học sinh thường rất sợ hãi khi tới giờ sinh hoạt lớp. Sự 
thay đổi trong giờ sinh hoạt lớp hiện nay được thể hiện.
 Sinh hoạt lớp theo hướng cũ Sinh hoạt lớp theo hướng mới
1. Giáo viên kiểm tra sổ đầu bài, 1. Lớp trưởng tổ chức cho các tổ báo cáo sơ kết 
sổ tự quản. yêu cầu tổ trưởng báo tình hình các thành viên trong tổ. Xếp loại và đề 
cáo tình hình học tập của các xuất khen thưởng.
thành viên trong tổ.
2. Chú ý đặc biệt tới học sinh mắc 2. Giáo viên thể hiện niềm tin và sự khích lệ, động 
lỗi, điều tra nguyên nhân. viên học sinh thay đổi. Khen thưởng học sinh giỏi 9
 2.7. Giáo dục đạo đức cho học sinh bằng cách phối kết hợp chặt chẽ các yếu tố 
giáo dục
 Nhân cách của con người chịu sự tác động, chi phối của các yếu tố cơ bản như: Gia 
đình, nhà trường và xã hội. Vì vậy, muốn giáo dục đạo đức các em thành công đòi hỏi 
người giáo viên chủ nhiệm cần biết cách phối hợp chặt chẽ 3 yếu tố này.
 - Với gia đình: 
 + Giữ liên lạc thường xuyên với phụ huynh, thông báo thường xuyên, kịp thời mọi 
vấn đề thông qua cổng thông tin điện tử vnedu hoặc điện thoại.
 + Cùng tìm hiểu nguyên nhân của mọi vấn đề nảy sinh để thống nhất cách giáo dục 
và giải quyết.
 + Hướng dẫn phụ huynh cách quản lý việc học tập và các mối quan hệ của con.
 + Hãy thể hiện với phụ huynh rằng mình rất quan tâm, sẻ chia và yêu thương con.
 - Với nhà trường: 
 + Kết hợp với giáo viên giảng dạy bộ môn trên lớp để nắm được những biến chuyển 
của từng em trong lớp học.
 + Kết hợp với các tổ chức: Đoàn, Đội trong việc giáo dục và tổ chức những sân chơi 
bổ ích tác động trực tiếp tới nhân cách của các em.
 + Kết hợp cùng Ban giám hiệu nhà trường để có hướng xử lý kị thời với một số vấn 
đề nảy sinh trong lớp học.
 - Với xã hội:
 + Theo sát và nắm bắt từng mối quan hệ trong xã hội của học sinh.
 + Ngăn chặn kịp thời những tác động của xã hội và môi trường xung quanh ảnh 
hưởng tới đạo đức của các em.
 2.8. Lạt mềm buộc chặt, mềm nắn rắn buông
 Những biện pháp cứng rắn, thô bạo chưa hẳn làm các em chăm ngoan hơn mà đôi lúc 
có tác dụng ngược khi các em coi thường giáo viên. Và khi học sinh đã bất mãn thì hậu 
quả là khôn lường. Vì vậy, trong giáo dục, mềm mỏng thì sẽ tạo được mối liên hệ chặt 
chẽ giữa giáo viên với học sinh. Công tác giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức với 
những học sinh chưa ngoan càng hiệu quả. 11
 - Cho học trò biết những kỳ vọng của mình với các em.
 2.10. Xây dựng hòm thư: Điều em muốn nói và điều cô muốn dặn
 Trong ngăn bàn của giáo viên, tôi có sử dụng 1 chiếc hộp nhỏ xinh với 2 chiếc chìa 
khóa. Trên chiếc hộp đó có 1 lỗ nhỏ mà các học trò có thể để lại những mong muốn của 
mình về giáo viên giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm, với các thành viên trong lớp học. Hòm 
thư có 2 chiếc chìa khóa, 1 chiếc dành cho lớp trưởng – sẽ nhận điều cô muốn dặn vào 
thứ 2 hàng tuần và sẽ là người truyền đạt điều này tới tất cả các thành viên trong lớp hoặc 
tới 1 bạn học sinh nào đó. 1 chiếc chìa khóa, tôi sẽ giữ và sẽ mở hòm thư vào thứ 6 hàng 
tuần để biết được những mong muốn của các em.
 Với cách giáo dục này, tôi nhận thấy, tình cảm giữa giáo viên với học sinh, học sinh 
với học sinh ngày càng gắn bó và khăng khít hơn. Hơn nữa, mục tiêu giáo dục đạo đức 
gần với tành công hơn. Học sinh khi nói ra điều muốn nói, nghĩa là các em rất mong 
muốn và có ý thức xây dựng tập thể lớp, muốn các bạn tiến bộ hơn.
 Hộp thư góp ý 13
30 6 13 11 0 20 10 0 0
 Bảng khảo sát về sự biến chuyển trong quá trình giáo dục đạo đức của các em.
 Thái độ Rất Tốt Bình Khô Không 
 tốt thường ng tốt chút 
 tốt nào
1. Em có khả năng tự lập, tự chủ, tự chịu 15 10 5
trách nhiệm.
2. Em lễ phép với thầy cô và cha mẹ. 20 8 2
3. Em tôn trọng bạn bè. 15 10 5
4. Em biết chia sẻ với các bạn công việc 15 10 5
của lớp. 15
 Đánh giá của HĐKH phòng GD-ĐT huyện Lộc Ninh
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_nghe_thuat_giao_duc_dao_duc_hoc_sinh_l.doc