Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả Tiết đọc thư viện trong trường Tiểu học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả Tiết đọc thư viện trong trường Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả Tiết đọc thư viện trong trường Tiểu học
PHỤ LUC Mục Tiêu đề các phần Trang Phụ lục 1 PHẦN I: Mở đầu 2 I Lí do chọn đề tài 2 II Mục đích nghiên cứu 2 III Đối tượng nghiên cứu 2 IV Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3 V Phương pháp nghiên cứu 3 PHẦN II: Nội dung 4 1 Cơ sở lí luận 4 2 Thực trạng 4 3 Biện pháp 6 4 Kết quả đạt được 28 Kết luận và kiến nghị 30 1 Kết luận 30 2 Kiến nghị 31 Tài liệu tham khảo 33 Nhận xét của Hội đồng khoa học giáo dục 34 IV. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 1. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Trong đề tài này chúng tôi tập trung vào nghiên cứu và thực nghiệm với học sinh của trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. 2. Thời gian nghiên cứu: Đề tài này chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu trong thời gian từ tháng 9/2022 đến tháng 05/2023. V. Phương pháp nghiên cứu: Để việc nghiên cứu đạt kết quả tốt, chúng tôi sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu là các phương pháp: Nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thực tế, thực nghiệm, cụ thể như sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài này tôi đã đọc các tài liệu, sách, báo và tham khảo trên các trang web về đổi mới và nâng cao hiệu quả giáo dục, về cách thức tổ chức hiệu quả Tiết đọc sách thư viện trong nhà trường nói chung và trường Tiểu học nói riêng. Nghiên cứu Sách Room to Read - Phương pháp nghiên cứu thực tế: chúng tôi tiến hành thăm dò lấy ý kiến học sinh và giáo viên của trường về nhu cầu đọc sách và cách thức dạy hiệu quả Tiết đọc sách thư viện trong nhà trường. - Phương pháp thực nghiệm. Khi đưa ra biện pháp thực hiện, chúng tôi đã tiến hành áp dụng trực tiếp vào học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 của trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. trang, sạch đẹp. Sách báo và các loại truyện tranh được cung cấp tương đối đầy đủ và được cấp bổ sung thường xuyên. Nhà trường hằng năm đã tổ chức «Ngày hội đọc sách» và đã phát động phong trào quyên góp sách, báo, truyện cũ... Chính vì vậy mà thư viện trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân đã trở thành ngôi nhà tri thức thực sự cho trẻ và giáo viên. Đến với thư viện thân thiện, các em sẽ được tiếp cận rất nhiều tri thức mới, việc tổ chức và khuyến khích các em ham đọc sách, biết cách đọc và rèn thói quen đọc sách cũng được phát triển hơn. Nhưng qua quan sát thực tế ở trường, đặc biệt Tiết đọc thư viện đã đưa vào tiết chính khóa trong thời khóa biểu nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả, chưa thường xuyên nên chưa thực sự lôi cuốn được học sinh tham gia. Các giáo viên còn miễng cưỡng khi dạy tiết đọc sách thư viện, có giáo viên cho học sinh lên lấy sách đọc, hết giờ thì thôi, có những tiết giáo viên còn mơ hồ quy trình giảng dạy, còn nhầm lẫn giữa quy trình dạy của các tiết như Đọc to nghe chung và Cùng đọc,... Một số giáo viên chưa cụ thể hóa được tỉ lệ các tiết dạy trong khối lớp của mình. Chính vì vậy là giáo viên đã được tiếp cận dự án bản thân chúng tôi càng ý thức sâu sắc hơn tầm quan trọng của các Tiết đọc thư viện trong trường tiểu học. Chúng tôi nghĩ rằng đề tài này không mới lạ nhưng điều quan trọng là nó góp phần nâng cao được hiệu quả giáo dục trong tình hình hiện nay. Từ thực trạng trên, vào đầu năm học 2022-2023, chúng tôi tiến hành khảo sát học sinh về sở thích khi tham gia Tiết đọc thư viện như sau: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN: Trường: Tiểu học Nguyễn Viết Xuân Câu hỏi: Hãy đánh dấu x vào cột thích hợp mà thầy (cô) hoặc các em chọn: Người tham Rất thích Tiết Thích Tiết Không thích STT gia khảo sát đọc thư viên đọc thư viên Tiết đọc thư viên 1 Học sinh 2 Giáo viên Sau khi tiến hành khảo sát, chúng tôi thu được kết quả như sau” Tiết Tuần Nội dung học/thời Ghi chú lượng Hướng dẫn học sinh về nội quy thư viện và cách 1 tìm sách theo mã màu 1 Hướng dẫn học sinh về quy trình mượn, trả sách 2 và cách bảo quản sách 2 3 Đọc to nghe chung 3 4 Đọc to nghe chung 4 5 Đọc to nghe chung 5 6 Cùng đọc 6 7 Đọc cặp đôi 7 8 Đọc to nghe chung 8 9 Cùng đọc 9 10 Đọc cặp đôi 10 11 Đọc to nghe chung 11 12 Đọc cặp đôi 12 13 Cùng đọc 13 14 Đọc cặp đôi 14 15 Cùng đọc 15 16 Đọc cá nhân 16 17 Đọc cá nhân 17 18 Đọc cặp đôi 18 19 Đọc to nghe chung 19 20 Cùng đọc 20 21 Đọc cặp đôi 21 1 13 40% 9 28,6% 7 20% 4 11,4% 2 10 28,6% 8 22,8% 8 28,5% 7 20% 3 7 20% 6 20% 8 25,7% 12 34,3% 4 4 11,4% 6 20% 8 22,8% 15 45,8% 5 4 11,4% 6 20% 8 22,8% 15 45,8% 3.2 Xây dựng cơ sở vật chất và thiết kế bên trong thư viện Phòng đọc thân thiện, cơ sở vật chất khang trang, sạch sẽ là điều quan trọng thu hút người đọc và góp phần thành công cho các tiết dạy đọc sách thư viện. Chính vì vậy ngay từ khi có thư viện được hoàn thành chúng tôi đã tham mưu cùng nhà trường trang trí thư viện. Bên ngoài sơn chân tường với các hình ảnh gần gũi, đáng yêu, tạo cảm giác thoải mái, hòa nhập vào thiên nhiên. Trước cửa thư viện trang trí đẹp với dòng chữ CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI THƯ VIỆN THÂN THIỆN. Tiếp đến nội quy bên ngoài in chữ to, đẹp, rõ ràng để em nào cũng có thể nhìn thấy và thực hiện trước khi vào bên trong thư viện. 3.3 Tổ chức các tiết dạy chuyên đề và thống nhất Kế hoạch bài dạy Để giáo viên nắm vững cách dạy các Tiết đọc thư viện, ngay từ đầu năm chúng tôi xây dựng dạy mẫu các Tiết đọc sách thư viện, với 2 tiết đọc thư viện thứ nhất và thứ hai bắt buộc giáo viên nào cũng phải dạy ngay từ đầu năm để học sinh nắm vững nội quy thư viện, cách tìm sách theo mã màu và quy trình mượn trả sách, cách bảo quản sách. Từ tiết đọc thư viện thứ ba trở đi, giáo viên linh hoạt và lựa chọn hình thức dạy, dạng bài cho phù hợp với lớp mình phụ trách. Chúng tôi lên kế hoạch dạy mẫu, tham mưu Ban giám hiệu phân công giáo viên các khối lớp dạy chuyên đề cả 6 tiết, cụ thể như sau: Khối 1: Tiết đọc thư viện thứ nhất: Hướng dẫn học sinh về nội quy thư viện và cách tìm sách theo mã màu Khối 2: Tiết đọc thư viện thứ hai: Hướng dẫn học sinh về quy trình mượn, trả sách và cách bảo quản sách Khối 3: Tiết đọc thư viện thứ ba: Đọc to nghe chung + Hoạt động mở rộng Khối 4: Tiết đọc thư viện thứ tư: Cùng đọc + Hoạt động mở rộng Khối 5: Tiết đọc thư viện thứ năm: Đọc cặp đôi + Hoạt động mở rộng Tiết đọc thư viện thứ sáu: Đọc cá nhân + Hoạt động mở rộng Quy trình dạy từng tiết chúng tôi đã dạy mẫu và thống nhất như sau: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN THỨ NHẤT: Hướng dẫn học sinh về nội quy thư viện và cách tìm sách theo mã màu l. Hướng dẫn học sinh về Nội quy thư viện - Chào đón học sinh và giới thiệu về Lịch mượn trả sách Chào đón các em đến thư viện. Như các em thấy thư viện của chúng ta có rất nhiều sách. Sau này các em có thể thường xuyên đến thư viện theo lịch của lớp mình để đọc và mượn sách - Chỉ và nói cho các em biết thời gian có thể đến thư viện mượn trả sách Nhìn vào lịch, các em có thể thấy lớp mình sẽ tới thư viện mượn và trả sách vào ngày nào đúng không. - Hướng dẫn về nội quy thư viện Thầy/ cô rất mong các em tìm thấy niềm vui qua những quyển sách, và đến thư viện Sách, truyện đã được làm mã màu Bước 2. Giới thiệu các mã màu theo Bảng hướng dẫn tìm sách theo mã màu + Trưng bày “Bảng hướng dẫn tìm sách theo mã màu” + Cho học sinh xem các mã màu trên bảng mã màu + Mời học sinh đọc các mã màu trên bảng mã màu + Đề nghị học sinh chỉ vào các kệ sách có mã màu trương ứng + Xác định xem hai quyển sách vừa xem thuộc mã màu nào Bước 3.Hướng dẫn học sinh cách tìm theo mã màu phù hợp với các em - Chỉ cho học sinh thấy khối lớp tương ứng hiện tại mình đang học Ví dụ: Lớp 2 sẽ là đỏ, cam, trắng Lớp 1 sẽ là xanh lá, đỏ, cam - Giáo viên giải thích: Các em sẽ ƯU TIÊN tìm sách ở 3 mã màu của khối lớp mình học khi mới bắt đầu đọc cho phù hợp với trình độ đọc của mình. Ngoài ra các em cũng có thể đọc các mã màu khác nếu các em muốn - Mời học sinh chỉ vào 3 giá sách có 3 mã màu tương ứng Bước 4: Hướng dẫn học sinh chọn sách - Hướng dẫn học sinh di chuyển đến 3 giá sách và lựa chọn 1 quyển sách các em có Phiếu theo dõi mượn sách cá nhân Đội hỗ trợ thư viện (Mỗi lớp thành lập một đội học sinh hỗ trợ thư viện để ghi thông tin vào “Phiếu theo dõi mượn sách cá nhân”) Bước 2: Nhân viên thư viện hoặc Đội học sinh hỗ trợ thư viện đăng ký thông tin vào “Phiếu theo dõi mượn sách cá nhân” Bước 3: Học sinh mang sách về Thầy cô đã ghi thông tin vào “Phiếu theo dõi mượn sách cá nhân ” xong, em có thể mang sách về nhà. Bước 4: Học sinh mang sách đến trả cho nhân viên thư viện sau 1 -3 ngày Sau khi đọc xong từ 1 - 3 ngày, các em mang sách đến trả lại cho cô nhân viên thư viện. Mời 1 học sinh làm mẫu Bước 5: Nhân viên thư viện hoặc Đội học sinh hỗ trợ thư viện viết thông tin Ngày trả” vào “Phiếu theo dõi mượn sách cá nhân” 2. Hướng dẫn học sinh bảo quản sách hình thức Đọc to nghe chung Trước khi đọc (3-5 phút) l. Cho học sinh xem trang bìa của sách. 2a.Đặt 3-4 câu hỏi về tranh trang bìa Các em thấy gì ở bức tranh này? Trong bức tranh này, các em thấy có bao nhiêu (nhân vật, con vật, đồ vật) ? Các nhân vật trong bức tranh này đang làm gì? Theo các em, ai là nhân vật chính trong câu chuyện này? Mời 2-3 học sinh trả lời ở mỗi câu hỏi 2b. Đặt 1-2 câu hỏi liên hệ đến thực tế cuộc sống của học sinh. Ví dụ: Các em đã bao giờ thấy .......chưa? Ở nhà các em có .... không ? Điều này đã từng xảy ra với các em chưa? Mời 2-3 học sinh trả lời ở mỗi câu hỏi 2c. Đặt 1-2 câu hỏi phỏng đoán. Ví dụ: Theo các em điều gì sẽ xảy ra trong câu chuyện Theo các em, các nhân vật sẽ làm gì? Mời 2-3 học sinh trả lời ở mỗi câu hỏi 3. Nếu dùng trang tên sách để khai thác thêm thông tin về câu chuyện, đặt 1 -2 câu hỏi về trang tên sách Mở trang tên sách đưa lên để tất cả học sinh nhìn thấy Các em thấy gì ở bức tranh này? Các nhân vật trong tranh đang làm gì? 4. Giới thiệu sách. Bây giờ thầy/cô sẽ giới thiệu với em về quyển truyện nà thầy/cô sắp đọc Quyển truyện có tên là......... Tác giả của quyển truyện là............ Người vẽ tranh minh họa cho quyển truyện là ...... 5. Giới thiệu 1-3 từ mới Giới thiệu bằng cách sử dụng tranh minh họa, đồ vật hoặc diễn tả hành động Ví dụ: Chỉ vào tranh trong sách hoặc đưa ra 1 đồ vật. Đây là.... 3. Hướng dẫn học sinh lập nhóm và phân chia nhiệm vụ trong nhóm Trong hoạt động 1. Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ 2. Đặt câu hỏi, khen ngợi những nỗ lực của học sinh 3. Hướng dẫn học sinh thảo luận theo yêu cầu trước đó của giáo viên Sau hoạt động 1. Tập trung các nhóm về lại nhóm lớn, gần giáo viên 2. Mời 3-4 học sinh chia sẻ lại kết quả thảo luận nhóm 2. Viết và vẽ Các bước thực hiện Trước hoạt động 1. Thông báo về hình thức hoạt động mở rộng sẽ thực hiện 2. Chia học sinh theo nhóm 3. Hướng dẫn học sinh di chuyển về nhóm một cách trật tự 4. Đưa ra yêu câu để học sinh thực hiện 5. Hướng dẫn học sinh phần nào trên giấy dùng để vẽ, phần nào dùng để viết 6. Phát vật dụng cho học sinh hoặc đề nghị mỗi nhóm lên nhận vật phẩm một cách trật tự Trong hoạt động 1. Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ học sinh đặt câu hỏi 2. Động viên, khen ngợi sản phẩm của học sinh 3. Hướng dẫn học sinh trong nhóm chia sẻ sản phẩm với nhau Sau hoạt động 1. Thu lại vật phẩm hoặc đề nghị đại diện mỗi nhóm lên gửi lại vật phẩm một cách trật tự 2. Tập trung học sinh về lại nhóm lớn một cách trật tự, gần gũi với giáo viên 3. Mời 3-4 học sinh chia sẻ sản phẩm của các em 3. Sắm vai: Các bước thực hiện Trước hoạt động 1. Thông báo về hình thức hoạt động mở rộng sẽ thực hiện
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_hieu_qua_tiet_doc_thu_vien_tr.docx
- Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả Tiết đọc thư viện trong trường Tiểu học.pdf