Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ tại trường Mầm non Krông Ana

doc 10 trang skquanly 12/03/2025 350
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ tại trường Mầm non Krông Ana", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ tại trường Mầm non Krông Ana

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ tại trường Mầm non Krông Ana
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 BÁO CÁO GIẢI PHÁP CÔNG TÁC QUẢN LÝ
 I. SƠ LƯỢC BẢN THÂN
 - Họ và tên: Lê Thị Hường ; Năm sinh: 1964
 - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học sư phạm mầm non
 - Chức năng, nhiệm vụ được phân công: Hiệu trưởng
 - Đơn vị công tác: Trường Mầm non Krông Ana
 II. NỘI DUNG
 1. Tên giải pháp: 
 Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ tại trường Mầm 
non Krông Ana.
 2. Thực trạng tình hình của tập thể trước khi chưa thực hiện giải pháp 
quản lý.
 Thực hiện sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Ana, thực hiện 
theo chuyên đề của Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Ana, thực hiện theo Thông tư 
số 28/ 2016 - Bộ Giáo Dục & Đào tạo, ngày 30 tháng 12 năm 2016. Thực hiện kế 
hoạch nhiệm vụ năm học 2018-2019 của Bậc học mầm non. Thực hiện kế hoạch 
nhiệm vụ năm học 2018-2019 của trường mầm non Krông Ana.
 Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường và địa phương.
 Trường Mầm non Krông Ana triển khai chuyên đề về chăm sóc nuôi dưỡng 
giáo dục trẻ. Mỗi cán bộ giáo viên, nhân viên phải luôn tìm tòi, tự học, tự bồi dưỡng 
bản thân nhằm nâng cao trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ. Bên cạnh 
đó nhà trường có những khó khăn thuận lợi sau:
 1 toàn diện với từng cá nhân trẻ, đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra góp phần nâng 
cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục cho trẻ trong nhà trường, nâng cao kết 
quả chăm sóc cho giáo viên theo yêu cầu phát triển của ngành, của Bộ Giáo và Đào 
tạo qui định, theo xu hướng phát triển chung đối với lứa tuổi mầm non.
 3. Những yếu tố khách quan, chủ quan trong việc đưa ra giải pháp.
 * Nguyên nhân chủ quan
 Một số giáo mới tiếp cận về chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ chưa có kinh 
nghiệm cách nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ còn hạn chế. Một số phụ huynh 
chưa nắm bắt về cách chăm sóc nuôi dưỡng con mình. Chính vì những điều kiện nêu 
trên đã làm ảnh hưởng không ít tới việc nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường 
mầm non.
 * Nguyên nhân khách quan
 Một số trẻ ở trên địa bàn TDP 6+7 thuộc gia đình thuộc hộ nghèo và cận 
nghèo, việc chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ chưa được quan tâm. 
 Với chức trách là một người Hiệu trưởng làm quản lý chung, tôi luôn suy nghĩ 
làm thế nào để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ trong trường 
mầm non Krông Ana ngày càng nâng lên. Đây là nhiệm vụ quan trọng và cần phải 
có sự nỗ lực phấn đấu, quyết tâm cao. Cần phải chú trọng nâng cao chất lượng giáo 
dục, bồi dưỡng đội ngũ, làm tốt công tác phối kết họp giữa gia đình và công đồng, 
nâng cao công tác tuyên truyền nhằm duy trì và phát triển chất lượng giáo dục trong 
nhà trường ngày càng đi lên đáp ứng với yêu cầu sự nghiệp giáo dục mầm non trong 
giai đoạn hiện nay.
 4. Giải pháp.
 Với nội dung nhằm đưa ra “Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo 
dục trẻ tại trường Mầm non Krông Ana". Giúp cho người giáo viên xác định rõ vai 
trò, trách nhiệm tìm cho mình hướng đi đúng, biết xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng 
chăm sóc giáo dục sát với thực tế của 
 3 Trẻ phát triển bình thường chiều cao: 374/384 trẻ, tỷ lệ, 97%
 Trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: 7/384 trẻ, tỷ lệ, 2,3%
 Trẻ suy dinh dưỡng trẻ thấp còi: 10/384 trẻ, tỷ lệ, 2,6%
 6. Định hướng phát triển giải pháp cho các năm học tiếp theo.
 Tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền, vận động cha mẹ học sinh gia đình và 
cộng đồng thường xuyên chú trọng chế độ ăn của trẻ phù hợp, đầy đủ các nhóm dinh 
dưỡng. Hợp đồng thực phẩm đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, nơi có uy tín
 Luôn chỉ đạo cán bộ phụ trách bán trú xây dựng thực đơn phù hợp, đảm bảo 
dinh dưỡng cho trẻ
 Thường xuyên tuyên truyền với gia đình trẻ vệ sinh cho trẻ để phòng chống 
dịch bệnh lây lan.
 Tiếp tục tham gia tổ chức chuyên đề, tập huấn, mở rộng cách nuôi dưỡng 
chăm sóc giáo dục trẻ đến tất cả các lớp, phụ huynh trong nhà trường nhân rộng mô 
hình xây dựng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở tất cả các khối lớp.
 7. Đề xuất, kiến nghị.
 Cấp trên có thẩm quyền bổ sung giáo viên, nhân viên cấp dưỡng đủ theo đề án
 Tiếp tục tổ chức chuyên đề, cách nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ.
 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ NGƯỜI LÀM BÁO CÁO
 P. HIỆU TRƯỞNG 
 Lê Thị Hường 
 Phan Thị Hoàn 
 5 tế Đăk Lăk tổ chức tập huấn, chuyên đề về chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ, vệ 
sinh an toàn thực phẩm. Tổ chức tuyên truyền tới các bậc cha mẹ học sinh để thực 
hiện.
 Được sự hỗ trợ tích cực của Ban đại diện cha mẹ học sinh, các đoàn thể và sự 
tích cực tham gia các hoat động của trẻ.
 Đội ngũ cán bộ giáo viên đoàn kết nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, nhiều giáo 
viên có chuyên môn vững vàng, thực sự là tấm gương tự học và sáng tạo, có tinh 
thần trách nhiệm trong công tác, chất lượng nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ ngày 
một nâng lên.
 Trẻ tăng cân giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, thấp còi
 * Khó khăn
 Một số giáo viên ra trường chưa có kinh nghiệm chăm sóc nuôi dưỡng giáo 
dục trẻ còn lúng túng.
 Một số phụ huynh chưa nắm bắt được nhu cầu dinh dưỡng của trẻ, cách nuôi 
dưỡng, chế độ ăn cho phù hợp. 
 Từ những hạn chế trên đã làm cho giáo viên cảm thấy thiếu tự tin khi chăm 
sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ ngày càng nâng cao hơn. Giáo viên chỉ mong sao đưa 
hết tâm huyết của mình để nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ, giúp trẻ khỏe mạnh, 
tự tin phát triển nhanh nhẹn, chống suy dinh dưỡng nhẹ cân, thấp còi, tổ chức hoạt 
động chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ là việc cần thiết để giúp giáo viên nắm vững 
cách chăm sóc trẻ ở tại trường mầm non .
 Tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ là một nhiệm vụ hết sức quan trọng 
trong việc thực hiện chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ giáo dục một cách hiệu quả, 
đảm bảo chất lượng và sự phát triển toàn diện với từng cá nhân trẻ, đạt được mục 
tiêu giáo dục đã đề ra góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục 
cho trẻ trong nhà trường, nâng cao kết quả chăm sóc cho giáo viên theo yêu cầu phát 
triển của ngành, của Bộ Giáo và Đào tạo qui định, theo xu hướng phát triển chung 
đối với lứa tuổi mầm non.
 3. Những yếu tố khách quan, chủ quan trong việc đưa ra giải pháp.
 * Nguyên nhân chủ quan
 Một số giáo mới tiếp cận về chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ chưa có kinh 
nghiệm cách nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ còn hạn chế. Một số phụ huynh 
chưa nắm bắt về cách chăm sóc nuôi dưỡng con mình. Chính vì những điều kiện nêu 
trên đã làm ảnh hưởng không ít tới việc nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường 
mầm non.
 * Nguyên nhân khách quan
 Trường có 1 điểm, điểm trường không tập trung nên việc quản lý và chỉ đạo 
hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ còn khó khăn. Hầu hết trẻ ở điểm lẻ gia 
 7 Giai đoạn 3: Trẻ phát triển bình thường cân nặng: 464/479 trẻ, tỷ lệ 97%
 Trẻ phát triển bình thường chiều cao: 469/479 trẻ, tỷ lệ, 98%
 Trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: 15/479 trẻ, tỷ lệ, 3,1%
 Trẻ suy dinh dưỡng trẻ thấp còi: 10/479 trẻ, tỷ lệ, 2,0%
 6. Định hướng phát triển giải pháp cho các năm học tiếp theo.
 Tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền, vận động cha mẹ học sinh gia đình và 
cộng đồng thường xuyên chú trọng chế độ ăn của trẻ phù hợp, đầy đỉ các nhóm dinh 
dưỡng.
 Thường xuyên tuyên truyền với gia đình trẻ vệ sinh cho trẻ để phòng chống 
dịch bệnh lây lan.
 Tiếp tục tham gia tổ chức chuyên đề, tập huấn, mở rộng cách nuôi dưỡng 
chăm sóc giáo dục trẻ đến tất cả các lớp, phụ huynh trong nhà trường nhân rộng mô 
hình xây dựng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở tất cả các khối lớp.
 7. Đề xuất, kiến nghị
 Tiếp tục tổ chức chuyên đề, cách nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ.
 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ NGƯỜI LÀM BÁO CÁO
 Lê Thị Hường Nguyễn Thị Hằng
 XÁC NHẬN UBND HUYỆN XÁC NHẬN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ 
 ĐÀO TẠO
 9

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_chat_luong_cham_soc_nuoi_duon.doc