Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm soạn giáo án tích hợp trong môn Tiếng Anh cấp THCS

doc 23 trang skquanly 06/04/2025 70
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm soạn giáo án tích hợp trong môn Tiếng Anh cấp THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm soạn giáo án tích hợp trong môn Tiếng Anh cấp THCS

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm soạn giáo án tích hợp trong môn Tiếng Anh cấp THCS
 Một số kinh nghiệm soạn giáo án tích hợp trong môn Tiếng Anh cấp 
 THCS. 
 ĐỀ TÀI 
MỘT SỐ KINH NGHIỆM SOẠN GIÁO 
 ÁN TÍCH HỢP TRONG MÔN TIẾNG 
 ANH CẤP THCS
 I / PHẦN MỞ ĐẦU
I.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
a. Lí do khách quan:
 Trong nhiều năm qua, thực hiện chủ trương đổi mới đồng bộ 
mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm 
tra, đánh giá chất lượng giáo dục; gắn liền giáo dục trong nhà trường 
với thực tiễn cuộc sống; góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn 
đề của học sinh trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức 
cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống 
thực tiễn dành cho học sinh trung học và cuộc thi Dạy học theo chủ 
đề tích hợp dành cho giáo viên trung học (áp dụng cho cả đối tượng 
học viên và giáo viên hệ Giáo dục thường xuyên (GDTX))
b . Lý do chủ quan: 
 Tích hợp trong dạy học là xu thế tất yếu trong giáo dục. Vì suy 
cho cùng, giáo dục phải mang lại năng lực cho từng cá nhân. Đối với 
mỗi giai đọan thì chúng ta sẽ trang bi cho hoc sinh, lựa chọn chưong 
trình thế nào để có thể hình thành năng lực thực tiễn cho người học. 
Từ trước đến nay chúng ta có những môn khoa hoc khác nhau trong 
chuong trình GD phổ thông để hình thành cho học sinh những kiến 
thức, kĩ năng.... Điểm chưa hài lòng với mục tiêu GD là học sinh 
chúng ta chưa thực sự có năng lực thực tiễn. Để hình thành năng lực 
của học sinh thì chúng ta phải đổi mới chương trình, sách giáo khoa, 
đổi mớii phương pháp dạy học, điều kiện và phương tiện. Có nghĩa là 
phải đổi mới căn bản toàn diện thì mới đạt được mục tiêu. Để hình 
thành năng lực thực tiển cho con người thì phải trang bị những kiến 
thức tổng hợp. Nếu chúng ta trang bị một cách riêng biệt, học sinh lại 
 TrườngTHCS Tô Hiệu - 1 - Giáo viên: Diệp Bích Thùy Một số kinh nghiệm soạn giáo án tích hợp trong môn Tiếng Anh cấp 
 THCS. 
 - Phương pháp thực nghiệm: áp dụng trực tiếp tại trường 
THCS Tô Hiệu, trong một số tiết học trên lớp
 - Phương pháp thống kê: qua việc kiểm tra đánh giá kết quả học 
tập của học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ năng. Sau đó giáo viên 
thống kê kết quả thu được và so sánh. 
 II. NỘI DUNG
II. 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
 Tục ngữ có câu: “ Học phải đi đôi với hành”. Câu nói chỉ có 
sáu từ nhưng để thực hiện tốt việc này đòi hỏi người giáo viên phải 
trăn trở tìm ra phương pháp khả quan nhất trong quá trình giảng dạy 
và phương pháp dạy học tích hợp là một trong những phương pháp 
khả quan nhất để đạt được hiêu qur cao trong việc học đi đôi với 
hành. Bởi vì:
 Mục đích của việc dạy tích hợp là:
- Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề, 
chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học và gắn liền với 
thực tiễn; - Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới 
phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết 
quả học tập; tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học; 
 Nội dung của của việc dạy tích hợp là:
- Xây dựng chủ đề dạy học có nội dung kiến thức liên quan trực tiếp 
đến hai hay nhiều môn học; thiết kế tiến trình dạy học chủ đề đã xây 
dựng theo phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực; chuẩn bị thiết bị 
dạy học và học liệu để hỗ trợ hoạt động học của người học; thử 
nghiệm tiến trình dạy học đã thiết kế (theo hướng dẫn tại Công văn số 
5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014).
II. 2. THỰC TRẠNG:
a. Thuận lợi, khó khăn:
* Thuận lợi:
 + Nhà trường được sự quan tâm đầu tư của các cấp. CSVC 
trong nhà trường tương đối đảm bảo, đủ phòng học, một, phòng học 
vi tính, nối mạng internet để giáo viên và học sinh tiếp cận thông tin, 
trau dồi kiến thức.
 + Được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của bộ phận chuyên môn 
ngành GD&ĐT huyện bằng các văn bản, hướng dẫn kịp thời.
 + Giáo viên chịu khó học hỏi, nhiệt tình, đầu tư vào công tác 
giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng bộ môn, đa số giáo viên có 
nghiệp vụ chuyên môn vững vàng. Bước đầu đã tiếp cận, sử dụng 
 TrườngTHCS Tô Hiệu - 3 - Giáo viên: Diệp Bích Thùy Một số kinh nghiệm soạn giáo án tích hợp trong môn Tiếng Anh cấp 
 THCS. 
dụng máy chiếu thường xuyên trong các tiết dạy là chưa đáp ứng 
được.
c. Mặt mạnh, mặt yếu: 
 - Mặt mạnh là các em học sinh trung bình, khá giỏi tham gia rất hào 
hứng, và còn kích thích các em tìm tòi hiểu biết nhiều hơn.
 - Mặt yếu là các em học sinh yếu tiếp thu chậm, tham gia tích cực 
nhưng thực sự kết quả chưa cao. 
d. Các nguyên nhân, yếu tố tác động:
 Với bộ môn Tiếng Anh: học sinh - đặc biệt là học sinh dân tộc 
thiểu số đã học chậm các môn học khác đồng thời cùng một lúc học 
cả 3 thứ tiếng ( tiếng mẹ đẻ, tiếng Việt và cả tiếng Anh nữa) là rất 
khó. Hơn nữa các em học sinh chưa thật sự tự giác, tích cực trong 
việc học của mình. 
 Tình hình xã hội hiện nay nhiểu sinh viên tốt nghiệp đại học ra 
trường vẫn không xin được việc làm tác động đến tư tưởng của phụ 
huynh trong việc quan tâm đến việc học của con em mình và từ đó tác 
động tiêu cực đến ý thức cũng như thái độ học tập của học sinh. 
e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài 
đã đặt ra:
- Nhiều học sinh thấy chán môn Tiếng Anh không muốn học vì đặc 
điểm của trường chúng tôi thuộc vùng khó khăn, số lượng học sinh là 
dân tộc thiểu số chiếm 56% tổng số học sinh. Việc học tiếng Việt đối 
với các em vốn dĩ đã xem như là học một ngoại ngữ . Do đó việc học 
Tiếng Anh đối với các em lại càng khó hơn. Hơn nữa do là thuộc 
vùng khó khăn nên trong công tác tuyển sinh lớp đầu cấp nhà trường 
cũng gặp nhiều khó khăn. Các học sinh khá giỏi thường đăng ký vào 
các trường có điều kiện tốt hơn. Kết quả là số lượng học sinh nhà 
trường tuyển được đa số là học sinh có học lực trung bình và yếu 
nhiều. Môn tiếng Anh là một môn học về ngôn ngữ có phần khó, 
nhiều học sinh không hứng thú nên thấy chán và bỏ qua, không 
quan tâm đến. 
- Cũng do các nguyên nhân nêu trên nên dẫn đến chất lượng học tập 
thống kê qua các kì kiểm tra vẫn còn thấp. 
II. 3. GIẢI PHÁP:
a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:
 - Để khắc phục những thực trạng khó khăn như đã nêu trên. Tôi đã 
luôn nghiên cứu tìm tòi ra những phương pháp để tạo hứng thú cho 
học sinh học tốt môn Tiếng Anh. Một trong những phương pháp đó 
là: phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp. Phương pháp này đã 
trang bị cho học sinh những kiến thức tổng hợp giúp hình thành 
năng lực thực tiển cho các em. Sau khi học xong học sinh vận dụng 
 TrườngTHCS Tô Hiệu - 5 - Giáo viên: Diệp Bích Thùy Một số kinh nghiệm soạn giáo án tích hợp trong môn Tiếng Anh cấp 
 THCS. 
 PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
 CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên hồ sơ dạy học
 UNIT 6: THE ENVIRONMENT 
 LESSON 3: READ 
 (English 9)
( Tích hợp kiến thức môn Tiếng Anh lớp 9 và môn Giáo Dục 
Công Dân lớp 8 giúp học sinh hình thành ý thức bảo vệ môi 
trường, phát huy tính tự giác và tính cộng đồng trong mỗi cá 
nhân.)
2. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng:
* Kiến thức:
- Hiểu được rõ hơn vấn đề ô nhiễm môi trường và tầm quan trọng của 
việc giữ gìn môi trường không bị ô nhiễm.
- Nhận thức được một số nguyên nhân mà con người đã gây ra ô 
nhiễm môi trường.
- Liên hệ lại với chương trình Giáo Dục Công Dân lớp 8 ( Bài 9 : 
Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng, Bài 11: Lao động tự 
giác và sáng tạo ) để phát huy tính cộng đồng và tính tự giác trong 
suy nghĩ và trong hành động. Biết yêu quý thiên nhiên và bảo vệ môi 
trường.
* Kỹ năng:
 - Sử dụng Tiếng Anh để có thể nghe, nói, đọc, viết các vấn đề về môi 
trường.
- Trang bị những kiến thức cần thiết trong việc bảo vệ môi trường.
- Linh hoạt trong các hoạt động cộng đồng trong công tác bảo vệ môi 
trường. 
* Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu quý thiên nhiên, quan tâm đến 
cộng đồng, biết yêu thương mọi người, yêu quê hương, yêu tổ quốc .
 - Rèn luyện ý thức cộng đồng cao và phát huy tính tự giác.
3. Đối tượng dạy học của bài học
- Học sinh lớp 9. ( Lớp học gồm 30 học sinh )
- Trình độ của các em ở mức trung bình nên khi giảng nội dung bài 
học trong sách giáo khoa giáo viên giảng bằng Tiếng Anh, nhưng khi 
đưa phần tích hợp và liên hệ thực tế giáo viên có thể cho các em sử 
dụng Tiếng Việt ở một số phần để đảm bảo các em có thể hiểu được 
vấn đề một cách triệt để và liên hệ thực tế tốt hơn. 
 TrườngTHCS Tô Hiệu - 7 - Giáo viên: Diệp Bích Thùy Một số kinh nghiệm soạn giáo án tích hợp trong môn Tiếng Anh cấp 
 THCS. 
- Hướng dẫn kiến thức liên quan theo lớp
 - Hướng dẫn vận dụng kiến thức liên môn ( Giáo dục công dân ) để 
hình thành ý thức.
- Đánh giá sản phẩm theo từng cá nhân
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 
1'
 - Chào hỏi: Good morning
 - Kiểm tra sĩ số: 30/30
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: 
Thời Nội dung Hoạt động của Giáo viên và 
gian
 học sinh 
 WARM UP I. Dẫn nhập ( Warm-up ) 
 Giáo viên (Gv): Hiện một số hình 
 ảnh trên bảng và hỏi học sinh một 
 số câu hỏi về ý thức đối với những 
3’ hành động gây ô nhiễm môi 
 trường:
 Học sinh (Hs): Trả lời
 Gv: Hỏi tiếp
 Hs: Lắng nghe và trả lời:
 Gv: Dẫn dắt học sinh vào bài
 Now we study a lesson about 
 people’s attitute to the 
 environmental pollution.
 UNIT 6: II. Giới thiệu chủ đề 
 ( Pre-reading )
 THE ENVIRONMENT 1. Từ mới
 Lesson 3: Read Gv: Giới thiệu bài mới
 Hs: Lắng nghe.
 Gv: giới thiệu từ mới bằng tranh.
 Hs: Chú ý nghe câu hỏi của giáo 
 viên và trả lời về từ vựng liên quan 
9’ đến bức tranh đó. Sau đó đọc lại 
 theo giáo viên và chép vào vở.
 TrườngTHCS Tô Hiệu - 9 - Giáo viên: Diệp Bích Thùy 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_soan_giao_an_tich_h.doc