Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm quản lý nuôi dưỡng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống dịch bệnh
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm quản lý nuôi dưỡng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống dịch bệnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm quản lý nuôi dưỡng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống dịch bệnh
MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................... 2 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ........................................................................... 3 1. NỘI DUNG LÝ LUẬN :........................................................................... 3 1.1. Cơ sở lý luận........................................................................................... 3 1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................ 3 1.3. Cơ sở pháp lý:......................................................................................... 4 2. THỰC TRẠNG......................................................................................... 4 2.1. Thuận lợi:................................................................................................ 4 2.2. Khó khăn:................................................................................................ 4 3. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.............................................................. 5 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch phòng chống dịch bệnh Biện pháp 2: Yêu cầu đơn vị cung ứng thực phẩm phải cam kết việc thực hiện chặt chẽ khâu kiểm tra, giám sát các nguồn hàng trước khi đóng gói, bao bì và vận chuyển đưa tới nhà trường Biện pháp 3: Xây dựng thực đơn phù hợp, cân đối lượng và chất cho bữa ăn của trẻ Biện pháp 4: Phối, kết hợp giữa các bộ phận trong nhà trường làm tốt công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm. Biện pháp 5: Thực hiện công tác tuyên truyền phòng chống dịch trong nhà trường và cộng đồng. 4. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM............................................ 16 1. Đối với nhà trường................................................................................... 16 2. Đối với phụ huynh.................................................................................... 16 3. Đối với trẻ................................................................................................ 16 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................. 17 1. Kết luận:.................................................................................................. 17 2. Kiến nghị và đề xuất:................................................................................ 17 PHỤ LỤC (Hình ảnh minh họa)........18 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Nội dung lý luận 1. Cơ sở lý luận: Trẻ mầm non là lứa tuổi đang hình thành và phát triển về mọi mặt, nhất là về thể chất.Theo tổ chức y tế thế giới, dây là giai đoạn cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển của con người. Việc bảo đảm cho các con được an toàn , khỏe mạnh là rất quan trọng , đồng thời chế độ dinh dưỡng đủ năng lượng ,cân đối các chất, đủ vitamin và khoáng chất (đặc biệt là canxi ,B1) cũng rất cần thiết để trẻ phát triển toàn diện cả thể chất lẫn tinh thần. 1.2: Cơ sở thực tiễn: Sức khoẻ là một trạng thái thoải mái, đầy đủ của con người về thể chất, tinh thần và xã hội. Khoẻ về thể chất là liên quan đến bệnh tật, di truyền, dinh dưỡng, luyện tập. Tinh thần thể hiện sự thoải mái trong cuộc sống, sự yêu thương, sự an toàn tâm lý, có niềm tin. Chúng ta cần coi trọng sức khoẻ, vì mọi người có sức khoẻ thì công tác sẽ tốt, trẻ có khoẻ thì học hành mới tốt, bố mẹ mới yên tâm gửi các con để công tác. Trường học cần có một môi trường an toàn cho trẻ sống ,vui chơi mà không có các nguy cơ xảy ra dịch bệnh, nơi đó trẻ khoẻ mạnh, sức đề kháng cao giúp trẻ phòng tránh được mọi bệnh tật. Hiện nay trong điều kiện cuộc sống hiện đại, môi trường ô nhiễm vì khói bụi, hoá chất, con người phải đối mặt với nhiều bệnh tật,với vi khuẩn, vi rút biến dị Đặc biệt là đợt dịch tả lợn châu Phi. Tình hình bệnh dịch diễn biến rất phức tạp, lây lan nhanh, rộng trong cả cộng đồng. Do đó vấn đề phòng chống dịch bệnh trong cộng đồng nói chung và trong trường mầm non nói riêng đóng vai trò rất quan trọng. Vấn đề này ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ của trẻ và uy tín của nhà trường. 1.3. Cơ sở pháp lý: Bệnh dịch có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người và cả cộng đồng, đặc biệt là đối với trẻ em, sức đề kháng còn rất yếu nên dễ mắc. Trong trường học số người tập trung đông, nhiều thành phần phức tạp do đó việc tuyên truyền giáo dục ý thức phòng bệnh, quản lý nuôi dưỡng để đảm bảo chất lượng là vô cùng cần thiết. Là người đứng đầu, lãnh đạo, quản lý trường mầm non, tôi chịu trách nhiệm trước cấp trên về việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng bữa ăn, nước uống của học sinh. Nếu để xảy ra sai phạm tôi là người phải chịu kỷ luật theo quy định. dạn trong công tác tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng tránh dịch bệnh. III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. Với những diễn biến phức tạp và sự nguy hiểm của dịch này, ngay từ những ngày đầu, khi các cơ quan chức năng phát hiện và công bố có dịch, tôi đã chỉ đạo trường Mầm non Hoa Sen luôn làm tốt công tác phòng tránh với những biện pháp nghiêm ngặt mang tính chủ đạo để ngăn ngừa như: 1. Xây dựng kế hoạch phòng chống dịch bệnh trong trường mầm non 2. Yêu cầu đơn vị cung ứng thực phẩm phải cam kết việc thực hiện chặt chẽ khâu kiểm tra, giám sát các nguồn hàng 3. Xây dựng thực đơn phù hợp, ảm bảo cân đối chất và lượng trong bữa ăn của trẻ 4. Phối, kết hợp giữa các bộ phận trong nhà trường làm tốt công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm. 5. Thực hiện công tác tuyên truyền phòng chống dịch trong cộng đồng. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch phòng chống dịch bệnh: Ngay từ những ngày đầu bước vào năm học mới, tôi đã chỉ đạo đồng chí phó hiệu trưởng phụ trách nuôi dưỡng và nhân viên y tế của trường xây dựng kế hoạch phòng chống dịch bệnh trong trường nhằm mục tiêu: - Không để xảy ra dịch bệnh trong nhà trường. - Triển khai đến đội ngũ giáo viên thực hiện kịp thời, nâng cao kiến thức và thái độ của cán bộ giáo viên, nhân viên, các bậc cha mẹ trẻ về công tác phòng chống dịch bệnh trong nhà trường. -Tuyên truyền phối hợp phòng, chống bệnh dịch, phương pháp sử dụng thực phẩm an toàn Kế hoạch phòng chống dịch bệnh trong trường có nội dung cụ thể như sau: - Tổ chức giáo dục, truyền thông bệnh dịch có thể xảy ra trong trường học. - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông tin chính xác, kịp thời tới CBGVNV, phụ huynh về diễn biến tình hình dịch bệnh và các biện pháp phòng chống dịch bệnh. Nội dung tuyên truyền cần đảm bảo yêu cầu vừa phòng chống dịch bệnh đổi thực đơn của trẻ trong thời gian dài không có thịt lợn sẽ không đảm bảo cân bằng dinh dưỡng cho các con. Nhưng trước tình hình dịch bệnh đang lan rộng tôi đã xem xét lại thực đơn cho các con, hạn chế thịt lợn từ 4 bữa/ tuần xuống còn 2 bữa/tuần. Trong thời gian dịch tả lợn bùng phát tôi đã phối hợp cùng đồng chí phụ trách kế toán của trường trực tiếp lựa chọn thực phẩm thay thế, đảm bảo cân đối lượng và chất, đảm bảo VSATTP cho trẻ trong thời gian dịch bệnh xảy ra. Tôi đã chỉ đạo tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu chất dinh dưỡng khác như thịt gà, thịt bò, cá, lươn, tôm, cua, trứng, đậu... trong thực đơn hàng ngày. Đồng thời vẫn phải đảm bảo chế độ dinh dưỡng phù hợp với lứa tuổi như: cơm nát dành cho các cháu 2 lớp nhà trẻ lứa tuổi 24-36 tháng, cơm thường cho các cháu 11 lớp mẫu giáo với các món ăn ngon, hợp với khẩu vị của trẻ. Tôi đã tiến hành xây dựng thực đơn mới, tính khẩu phần dinh dưỡng cân đối phù hợp và đã đưa vào áp dụng. Khi xây dựng thực đơn thay thế vẫn phải đảm bảo các yêu cầu và nguyên tắc sau: 1. Xây dựng thực đơn theo mùa, mùa nào thức ấy. Bởi vì nếu ăn thực phẩm trái mùa thường có nhiều thuốc kích thích, giá cả lại đắt .Những món ăn nóng phù hợp với mùa đông(Thịt gà om nấm, thịt bò sốt vang, canh củ quả nấu thịt, xương gà hầm..), món ăn mát cho đầu mùa hè (Cá sốt cà chua, bí xanh xào tôm, canh mồng tơi nấu cua, canh riêu cá) 2. Đảm bảo 5 ngày trong tuần thực đơn không trùng nhau.Tránh các thực phẩm xung khắc( Giá đỗ- gan, hải sản – hoa quả..). Ký hợp đồng và đặt thực phẩm ở nơi có uy tín, an toàn vệ sinh thực phẩm, có thể thêm hoặc bớt thực phẩm trước 9h sáng hàng ngày. 3. Đủ lượng, đủ tiền, giao nhận thực phẩm đầy đủ theo quy định chung. Chỉ đạo các cô giáo cùng cô nuôi phối hợp cho trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất . 4. Cung cấp đủ năng lượng 650- 850calo trong 1 ngày ở trường cho 1 trẻ . Cân đối các chất theo tỉ lệ P=14- 20%, L=18-25%,G=60-65%. Cân đối giữa thực phẩm động vật và thực vật,giữa mỡ và dầu ăn. Thực đơn giàu vitamin và khoáng chất ,đặc biệt là canxi,B1 đ m bảo canxi:180-350 mg/ngày/trẻ và B1:0.4- 0.8 mg/ ngày/trẻ. THỰC ĐƠN PHÒNG DỊCH TUẦN I+III THỨ NHÀ TRẺ MẪU GIÁO Bữa chính sáng Bữa phụ Bữachính Bữa chính sáng Bữa phụ chiều 2 Cơm - Đậu sốt Cá sốt cà chua Cá sốt cà chua thịt Bắp cải xào Bánh ngọt Bắp cải xào Sữa Meta Canh su hào Canh bí nấu thịt Sữa Meta Canh bí nấu thịt Sữa chua Sữa chua 3 Đậu tứ xuyên Đậu tứ xuyên Khoai tây xào thịt Cháo tôm bí Cháo tôm bí đỏ Khoai tây xào thịt bò đỏ Sữa Meta bò Caramen Canh riêu cá Sữa Meta Canh riêu cá Caramen 4 Gà om nấm Gà om nấm Bí đỏ xào Súp bò Súp bò Bí đỏ xào Sữa Meta Canh cải xôi nấu Dưa hấu Sữa Meta Canh cải cua xôi nấu cua Dưa hấu 5 Cơm - Thịt gà Trứng tráng Trứng tráng dim Su hào xào Phở gà Su hào xào Canh su su nấu Sữa Meta Canh khoai tây, Sữa Meta Canh khoai tây, xương gà cà rốt hầm thịt bò cà rốt hầm thịt bò Thanh long Thanh long 6 Thịt bò sốt vang Thịt bò sốt vang Cháo gà, bí Su su xào Cháo gà, bí đỏ Sữa Meta đỏ Chuối Su su xào Canh su hào, cà Sữa Meta rốt nấu tôm - Sử dụng nước sạch và thực phẩm an toàn 3.3 Thực hiện đúng nguyên tắc lưu mẫu thức ăn - Mục đích: Lưu mẫu thức ăn nhằm phục vụ cho quá trình điều tra nếu xảy ra ngộ độc thực phẩm. - Đảm bảo đủ, đúng ba bước kiểm thực + Có đủ dụng cụ để lưu mẫu, dụng cụ phải được rửa sạch, khử trùng, có nắp đậy. Mỗi loại thức ăn phải để trong một hộp riêng. + Có đủ lượng mẫu tối thiểu: Thức ăn đặc khoảng 150 gam, thức ăn lỏng khoảng 250 ml. + Đủ thời gian lưu mẫu là 24 giờ. Mẫu lưu bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh (0 độ C đến 5 độ C). - Lưu ý: Người lưu mẫu cần ghi đầy đủ ngày, giờ, tên người lấy mẫu thức ăn và niêm phong. Khi có ngộ độc thực phẩm xảy ra vẫn phải giữ niêm phong, chỉ mở khi có sự chứng kiến của các cơ quan chức năng. Bên cạnh đó tôi chỉ đạo toàn trường thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trường trong và ngoài lớp học thường xuyên, đặc biệt là các công trình cấp nước, công trình vệ sinh trong các lớp.Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh như rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, rửa mặt hằng ngày bằng khăn mặt riêng với nước sạch; không dùng chung vật dụng cá nhân, thực hiện vệ sinh phòng bệnh theo khuyến cáo của Bộ Y tế. Đảm bảo đủ nước uống, nước sạch đảm bảo vệ sinh cho trẻ, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường. Tăng cường công tác tự kiểm tra việc thực hiện các quy định về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường trường học và các quy định về phòng, chống dịch bệnh trong trường học. Ngoài ra, hàng ngày, trường cũng có cán bộ y tế trường đi kiểm tra mọi ngóc ngách, sân vườn trong khuôn viên trường để đảm bảo mọi nơi được sạch sẽ nhất.Theo dõi chặt chẽ tình trạng sức khỏe của trẻ, giáo viên và nhân viên nhà trường, phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh, thông báo ngay với Trạm Y tế phường phối hợp xử lý triệt để ổ dịch.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_quan_ly_nuoi_duong.docx