Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Trung Lương
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Trung Lương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Trung Lương
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Huyện Định Hóa Tỷ lệ (%) Trình đóng góp Ngày tháng Chức độ Họ và tên Nơi công tác vào việc tạo Số năm sinh danh chuyên ra sáng TT môn kiến Trường MN Cao Trung Lương – Cô đẳng sư 1 Nguyễn Thị Phượng 23/10/1968 100% Định Hóa – nuôi phạm Thái Nguyên MN - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Trung Lương”. - Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Phượng - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non – Chế biến món ăn cho trẻ. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày 11 tháng 9 trong năm 2017. - Mô tả bản chất của sáng kiến. + Về nội dung của sáng kiến. Nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong việc chế biến món ăn cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non Trung Lương tôi đã áp dụng các biện pháp và thực hiện cụ thể như sau: 1. Tìm tòi học hỏi kinh nghiệm để nâng cao khả năng chế biến món ăn cho trẻ mẫu giáo. Đối với mỗi con người chúng ta dù có làm việc gì đi chăng nữa, chúng ta cũng không chỉ làm việc mà phải luôn luôn tìm tòi học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn của mình được tốt hơn, đặc biệt là các cô nuôi là người trực tiếp chế biến ra các món ăn để chăm sóc sức khoẻ cho trẻ ở trường mầm non thì vấn đề học càng 1 + Đối với cá: Ta nên chọn những con cá bơi khoẻ, còn nguyên vẩy không bị chầy sước. Khi sơ chế chúng ta nên đập chết cá và đem rửa sạch, đánh vẫy cho vào nồi luộc sau đó gỡ bỏ xương, sau đó phần đầu và phần xương giã nhỏ lọc lấy nước nấu canh. Ngoài việc lựa chọn các loại thực phẩm cung cấp chất đạm chúng ta còn phải lựa chọn những thực phẩm cung cấp vitamin và chất sơ như rau, củ, quả. + Đối với rau: Chúng ta cần lựa chọn những cửa hàng quen thuộc. Chọn rau phải tươi ngon không bị dập nát hoặc vàng úa. + Đối với loại hạt, củ, quả khô: Khi mua chúng ta không nên chọn những thực phẩm bị mốc, mọt. Nhất khi chọn gạo, lạc, vừng nên chọn những loại gạo ngon, không có chấu, không có sạn, không có mọt, không có mùi hôi, không bị mốc + Đối với bún và phở tươi: Chúng ta cũng nên chọn các cửa hàng tin cậy. Trước khi cho trẻ ăn chúng ta nên đi kiểm dịch mẫu rồi cho trẻ ăn vì trong thực phẩm này các nhà sản xuất thường sử dụng hàn the và bánh phở không có mùi chua. + Đối với thực phẩm làm gia vị: như nước mắm, dầuKhi mua chúng nên chú ý đến hãng sản xuất và thời hạn sử dụng của sản phẩm để đảm bảo được an toàn. Như chúng ta cũng đã biết quá trình lựa chọn thực phẩm cũng góp phần không nhỏ trong quá trình chế biến các món ăn ngon trong gia đình cũng như trong nhà trường. Bên cạnh việc đảm bảo vệ sinh cho các loại thực phẩm thì vấn đề vệ sinh nhà bếp cũng rất là quan trọng trong việc chế biến các thực phẩm vì vậy chúng ta nên thực hiện theo quy trình bếp một chiều và sắp xếp bếp một cách hợp lý, thường xuyên quét dọn bếp sạch sẽ ngăn nắp. Thùng đựng rác phải có nắp đậy và được sử lý hàng ngày. Ngoài ra các cô nuôi cũng phải đảm bảo vệ sinh trong quá trình chế biến như: đầu tóc, quần áo phải gọn gàng sạch sẽ, phải mặc tạp rề, đeo khẩu trang, đội mũ và đặc biệt khi sơ chế và chế biến các cô phải đi găng tay và phải cắt móng tay ngắn, không được để móng tay dài vì như vậy các vi khuẩn trong móng tay sẽ sâm nhập vào thực phẩm làm mất vệ sinh. 3 3. Cách chế biến món ăn cho trẻ mẫu giáo Đối với trẻ mầm non nói chung, trẻ mẫu giáo nói riêng, các cô nuôi chúng tôi xây dựng thực đơn thường phối hợp các loại thực phẩm với nhau để cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho trẻ, đồng thời kết hợp các thực phẩm còn gây hứng thú cho trẻ, trẻ nhìn thấy hấp dẫn đẹp, trẻ sẽ rất thích ăn. Với trách nhiệm là bếp trưởng tôi luôn nhắc nhở chị em trong tổ luôn phải coi trọng công tác chế biến món ăn cho trẻ sao cho phù hợp với trẻ. Khi chế biến các thực phẩm như rau, củ, quả chúng tôi phải thái như hình hạt lựu để trẻ dễ ăn Khi chế biến chúng ta phải chú ý thực phẩm gần chín thì chúng ta mới được cho gia vị nếu cho sớm thì mất tác dụng của muối iốt, nếu thực phẩm mà để chín quá cũng không tốt sẽ mất hết các Vitamin chứa trong rau, củ, quả, thức ăn chín quá cũng dễ có mùi lồng làm cho trẻ khó ăn dẫn đến trẻ ăn không ngon miệng và hết suất. Các thực phẩm rau, củ, quả, trước khi nấu chúng ta nên xào sẽ làm cho rau, củ, quả mềm ra giúp trẻ dễ ăn hơn. 5 Bắc chảo lên bếp đun nóng chảo đổ dầu vào đun nóng già cho hanh vào phi thơm cho su su, cà rốt vào sào cho chín mềm rồi đổ thịt bò vào xào cung. Đảo đều thịt bò với su su, cà rốt, tra gia vừa đủ. Đun tầm 5 phút cho ngấm đều gia vị rồi bắc ra dùng muôi múc ra đĩa. - Món canh cải ngao: + Để chế biến được món canh cải ngao thì tôi cần phải sử dụng nguyên liệu sau: Rau cải, ngao, gừng tươi, dầu, bột canh, nước mắm, hạt nêm Trước khi bắt tay vào chế biến tôi đem các thực phẩm đó rửa sạch rồi sơ chế: Rau cải rửa sạch, thái nhỏ. Ngao luộc chắt lấy nước, lấy con bỏ vỏ ngao, con ngao rửa sạch rồi băm nhỏ Bắc nồi lên bếp đun nóng nồi đổ dầu vào đun nóng già rau cải vào xào, tra gia vị vừa đủ. Khi rau chín đổ nước luộc ngao vào sao cho vừa tầm đủ suất cho trẻ, đun sôi tra chút nước gừng vào cho thơm. Bắc chảo lên bếp đun nóng chảo đổ dầu vào đun nóng già cho hành vào phi thơm cho su su, cà rốt vào sào cho chín mềm rồi đổ thịt bò vào xào cùng. Đảo đều thịt bò với su su, cà rốt, tra gia vị vừa đủ. Đun tầm 5 phút cho ngấm đều gia vị rồi bắc ra dùng muôi múc ra đĩa. * Bữa chính chiều: Sôi đỗ xanh Với món sôi đỗ xanh thì tôi cần những nguyên liệu sau: Gạo nếp, đỗ xanh... Giống như các món ăn trên đầu tiên tôi đem gạo nếp và đỗ xanh đã được ngâm đi vo sạch sẽ. Gạo nếp và đỗ xanh đảo đều với nhau, cho một chút bột canh vào sóc đều rồi đổ vào chõ đồ. Lấy nồi đổ nước vào rồi bắc lên bếp đặt chõ sôi vào, đậy vung bật bếp đun. Khi sôi dùng đũa chọc tạo thành các lỗ thông hơi chốc mặt nồi sôi để sôi chín đều, đun cho tới khi sôi chín rồi bắc ra. Để nguội dùng muôi chia đều suất của trẻ cho từng lớp. 7 Ngoài ra ta cần lưu ý đến sự phối hợp các thực phẩm, các chất để tạo nên một bữa ăn ngon, ta phải tận dụng sự bổ sung lẫn nhau giữa các chất để nâng cao giá trị dinh dưỡng của các món ăn. Chúng ta cần quan tâm đến mỗi bữa ăn của trẻ thì phải có đủ bao nhiêu thực phẩm và bao nhiều chất cho phù hợp và cần phải xây dựng thực đơn phù hợp theo độ tuổi. Một ngày thì trẻ cần đủ các chất dinh dưỡng sau: đạm, chất béo, bột đường, vitamintừ đó mà ta có thể xây dựng được thực đơn đầy đủ các chất trong một ngày cho trẻ. Đây là thực đơn mùa đông và mùa hè cho trẻ mẫu giáo trường Mần non Trung Lương đã xây dựng và thực hiện trong quá trình mà tôi nghiên cứu đề tài. Đây là thực đơn đầy đủ chất dinh dưỡng và đạt hiệu quả cao trong suốt một tuần. Mỗi ngày ở trường thì trẻ mẫu giáo được ăn một bữa chính trưa, bữa chính chiều và tráng miệng. - Thực đơn mùa đông: Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Bữa - Cơm tẻ - Cơm tẻ - Cơm tẻ - Cơm tẻ - Cơm tẻ -Thịt lợn - Thịt gà rim - Trứng, - Lạc vừng - Thịt lợn, Bữa kho tàu gừng nghệ thịt lợn rim - Thịt lợn xào đậu rim cà chính -Rau bắp - Su hào (Bí cà chua đu đủ chua cải (cải trưa xanh, su su) - Cải ngọt - Canh rau cải - Giá đỗ xào ngọt) xào xào thịt lợn xào thịt bò nấu tôm thịt bò thịt bò - Cải cúc nấu - Canh bí - Canh khoai - Canh bí tôm (hến) đỏ nấu lạc rau cải nước xanh nấu xương lạc Bữa - Bún thịt - Mỳ thịt lợn - Cháo thịt - Phở thịt lợn - Bánh cuốn, chính gà, cà chua cà chua gà củ quả cà chua - Sữa thịt gà chiều bột 9 nực mà thời tiết đã tạo ra. Trong quá trình thực hiện chế biến các món ăn trên thực đơn đã xây dựng tôi thấy các cháu hứng thú đến giờ ăn, ăn rất ngon và hết suất của mình. Khi xây dựng thực đơn chúng ta cần chú ý đến quá trình kết hợp các thực phẩm và các chất với nhau sao cho phù hợp, để trẻ có cảm giác thích thú khi đến giờ ăn, ăn ngon miệng và hết suất. Bên cạnh đó chúng ta cần phải làm thế nào để cho trẻ yêu ngôi trường của mình hơn, lúc nào cũng có cảm giác muốn đến trường để được ăn những món ăn ngon do các cô nuôi chế biến. Từ đó tôi và các chị em trong tổ thường xuyên trao đổi với nhau về xây dựng thực đơn như thế nào để phù hợp với trẻ, đảm bảo thành phần dinh dưỡng, đủ định lượng trong qua trình chế biến để giúp trẻ ăn ngon miệng và hết suất, đồng thời giúp cho quá trình chăm sóc nuôi dưỡng của chúng tôi đạt kết quả cao hơn. + Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Qua việc nghiên cứu về biện pháp “Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Trung Lương”. Bước đầu tôi nhận thấy được sự chuyển biến tích cực của trẻ ở trường, trẻ ăn ngon miệng hơn, có thêm sự hào hứng, vui vẻ, tích cực hoạt động một cách có ý thức tổ chức đem lại nhiều 11 SỐ TRẺ TỶ LỆ STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐẠT % 1 Số trẻ ăn ngon miệng, hết suất 239/241 99,5% 2 Số trẻ lười ăn thịt 03/241 1,2% 3 Số trẻ không ăn rau và hành 0 0 Số trẻ khồng thích ăn những món ăn có mùi 4 0 0 thơm như: nấm hương 5 Số trẻ không ăn hết suất của mình 0 0 6 Số trẻ không thích chất tanh như: Tôm cá 0 0 7 Số trẻ không thích ăn cháo 0 0 * Về phía phụ huynh: - Phụ huynh đã rất tin tưởng và ủng hộ nhiệt tình cho việc ăn bán trú tại trường - Phụ huynh đã phối kết hợp với nhà trường để chế biến, thay đổi thực đơn ăn của con ở nhà đảm bảo đủ dinh dưỡng và trình bày đẹp mắt. * Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: 1. Lợi ích kinh tế: Sáng kiến đã đưa ra những biện pháp cụ thể, đưa vào thực hiện có hiệu quả. Kêu gọi được phụ huynh vào cuộc, thực phẩm sẵn có ở địa phương, hoặc gia đình tự trồng, tự nuôi được, do vậy tiết kiệm hơn và không tốn nhiều kinh phí. Từ đó, chứng minh được tính khả thi và sự cần thiết, có tính thực tiễn, có khả năng nhân rộng trong các trường mầm non. 2. Lợi ích xã hội: * Về phía cô nuôi: Đã biết cách chế biến các món ăn, chọn thực phẩm, xây dựng thực đơn phù hợp độ tuổi và phù hợp với điều kiện của địa phương. * Về phía trẻ: Trẻ ăn ngon miệng hơn, ăn hết suất, ăn nhanh hơn, thích đi học và tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm xuống dưới 6%. * Về phía phụ huynh: Phụ huynh yên tâm hơn khi gửi con đến trường, các thực phẩm sẵn có ở địa phương nên giá cả hợp lý, thực phẩm sạch, đảm bảo an toàn thực phẩm. 13
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_che_bien_mon_an_cho.doc