Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng ban cán sự lớp góp phần nâng cao chất lượng giờ học môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Đắc Sơn I
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng ban cán sự lớp góp phần nâng cao chất lượng giờ học môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Đắc Sơn I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng ban cán sự lớp góp phần nâng cao chất lượng giờ học môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Đắc Sơn I
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Thành Phố Phổ Yên Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình độ đóng góp Số Ngày tháng Chức Họ và tên Nơi công tác chuyên vào việc tạo TT năm sinh danh môn ra sáng kiến ĐHSP thể Hoàng Thị Trường TH Giáo 1 18.7.1984 dục thể 100% Hường Đắc Sơn I viên thao Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp xây dựng ban cán sự lớp góp phần nâng cao chất lượng giờ học môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Đắc Sơn I” 1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Hoàng Thị Hường 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến là giải pháp chuyên môn, được áp dụng trong công tác dạy học, thuộc lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo. 3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu : Sáng kiến đã được áp dụng lần đầu tại Lớp 1B Trường Tiểu học Đắc Sơn I, thành phố Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên trong năm học 2022 - 2023 (Bắt đầu từ ngày 5 tháng 9 năm 2022). 4. Mô tả bản chất của sáng kiến: Chương trình giáo dục phổ thông mới đòi hỏi người học phải phát triển toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mĩ. Trong hệ thống giáo dục nói chung, và nhà trường nói riêng thì môn Giáo dục thể chất (GDTC) có ý nghĩa rất lớn đối với việc ph át huy và bồi dưỡng nhân tố con người, góp phần không nhỏ nâng cao thể lực, rèn 4.1. Thực trạng 4.1.1. về phía học sinh - Các em học sinh mới chuyển từ mẫu giáo lên còn rụt rè nhút nhát, chưa có ý thức cao trong việc thực hiện nề nếp, tổ chức, kỷ luật. - Một số học sinh sức khoẻ yếu, một vài học sinh có những biểu hiện tăng động giảm chú ý, gây ảnh hưởng đến kết quả học tập và rèn luyện của chính bản thân học sinh đó, đồng thời cũng tác động không nhỏ tới hoạt động chung của lớp. - Một số học sinh có hoàn cảnh gia đình hết sức đặc biệt, cần được sự quan tâm, hỗ trợ của các thầy cô và bạn bè. 4.1.2. về phía giáo viên - Được sự quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện của Bán giám hiệu nhà trường cùng với sự giúp đỡ của các giáo viên chủ nhiệm. - Thời gian giảng dạy tiếp cận học sinh ít, mỗi tuần chỉ có hai tiết dạy. Chính vì vậy việc hiểu, nắm được tâm sinh lý của các em để chọn ra được đội ngũ ban cán sự làm việc hiệu quả là một việc vô cùng khó khăn . - Điều kiện cơ sở vật chất: Giáo viên phải phụ thuộc vào điều kiện môi trường, sân bãi, thời tiết trong giảng dạy. 4.1.3. Về phía cha mẹ học sinh - Một số phụ huynh chưa hiểu rõ vai trò của GDTC trong Nhà trường, còn quan niệm GDTC là môn học phụ không quan trọng, kết quả không ảnh hưởng tới việc đánh giá xếp loại của các em. - Phụ huynh chưa quan tâm, chưa tạo điều kiện cho các em rèn luyện thể chất nên thể lực của các em phát triển chậm so với tuổi của mình. Vì vậy thời gian đầu tập luyện các em nhanh bị mệt mỏi, chán nản không muốn tiếp tục luyện tập. Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy việc phát huy hết vai trò của ban cán sự lớp trong các giờ học GDTC còn nhiều hạn chế, Ở lứa tuổi học sinh lớp 1, đây là giai đoạn đầu của lứa tuổi cắp sách tới trường, các em còn bỡ ngỡ, bước đầu làm quen với trường mới, bạn mới, thầy cô giáo mới. Các em rất hiếu động, ít tập trung chú ý, định hướng không gian chưa rõ nên khi giáo viên dùng lời nói hoặc dùng khẩu lệnh một số em hiểu chậm dẫn đến việc giảng dạy, việc tập luyện của HS còn xét, đánh giá các bạn. Chính vì vậy, tôi phải là người nhạy bén trong vịêc lựa chọn đội ngũ cán sự, tôi có thể giữ nguyên hay cũng có thể thay đổi đội ngũ cán sự. Tôi quan sát, phân tích các yêu cầu cần đạt được để lựa chọn các cán sự có năng lực chỉ đạo điều hành lớp trong tiết học. Môt yếu tố để các thành viên khác trong lớp, tổ, nhóm thực hiện tốt các hoạt động dưới sự chỉ đạo của Ban cán sự lớp đó là sự tin tưởng, sự đồng ý vào khả năng chỉ huy của ban cán sự. 4.2.3. Đào tạo đội ngũ cán sự lớp Không phải học sinh nào cũng có năng khiếu ngay từ đầu, nên tôi thường có những buổi học ngoại khóa, ngoài giờ để đào tạo đội ngũ cán sự này. Hình ảnh: Lớp trưởng tập hợp lớp - Khả năng phán đoán nhận xét, đánh giá về kĩ thuật của động tác, thái độ luyện tập của các thành viên trong lớp cũng rất quan trọng. Vì vậy tôi xây dựng mối quan hệ đánh giá hai chiều giữa giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh. Tôi lúc này sẽ giống như một vị trọng tài trong việc đánh giá và nhận xét để thúc đẩy các em luyện tập tốt hơn trong tiết học. - Để đạt được những điều này, thì tôi phải thường xuyên hướng dẫn cho ban cán sự lớp tỉ mỉ, thực hiện trong từng tiết học để trở thành thói quen, kỹ năng điều khiển. Từ đó trong các tiết học GDTC tôi sẽ giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp và thường xuyên kiểm tra, uốn nắn, sữa chữa kịp thời cho cán sự lớp trong từng tiết học và các tiết tiếp theo. - Trong quá trình giảng dạy tôi sẽ luân phiên, thay đổi các bạn khác làm nhiệm vụ tổ trưởng và nhóm trưởng, qua đó giúp các em hiểu và tự tin hơn. 4.2.4. Phân công nhiệm vụ cho đội ngũ cán sự lớp Để đạt được điều này thì tôi phận công nhiệm vụ rõ ràng cho từng thành viên Hình ảnh: Tổ trưởng hô và cùng các tổ viên trình diễn 4.2.5. Xây dựng thói quen tập luyện của học sinh dưới sự điều hành của cán sự lớp Việc xây dựng thói quen luyện tập của học sinh dưới sự chỉ đạo của ban cán sự lớp là một hình thức để phát huy vai trò chỉ đạo của ban cán sự. Người giáo viên phải nhận thấy rõ yếu tố này từ đó có kế hoạch xây dựng thói quen luyện tập. Thường xuyên nhắc nhở ban cán sự có thái độ hòa nhã, đồng thời thể hiện tốt khả năng chỉ đạo để các bạn thực hiện nghiêm túc theo sự chỉ đạo của mình. Ngoài ra tôi còn rèn luyện cho tất cả các học sinh trong lớp đều có thể tự điều khiển tập luyện. và khiển trách nhẹ nhàng khi con thực hiên tốt hay chưa thực hiện được. 5. Những thông tin cần được bảo mật : Không có. 6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Sân bãi, thời tiết, một số đồ dùng cơ sở vật chất khác phục vụ cho các tiết học. IV. Những lợi ích và hiệu quả đạt được Sau khi áp dụng sáng kiến này tôi thấy có hiệu quả, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của giờ học, đem lại một số hiệu quả và lợi ích như: - Học sinh nắm rõ các thuật ngữ và ký hiệu môn học, hiểu cách tổ chức giúp các em tự tin, chủ động tổ chức hoạt động của lớp, nhóm. Tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn; học sinh trở thành chủ thể của hoạt động học, thầy giáo đóng vai trò dẫn dắt và công nhận kết quả học tập của các em. - Hình thành cho học sinh tính tự giác trong học tập, biết nhận ra những động tác tập sai, tự sửa sai cho mình và cho bạn. - Lớp học có sự đoàn kết, hòa đồng và tôn trọng nhau trong học tập. Với việc sáng kiến kinh nghiệm phát huy vai trò của cán sự lớp trong tiết học GDTC, thì tôi thấy các em tập luyện với tinh thần tự giác cao và các em rất hưng phấn tập theo sự hướng dẫn của ban cán sự lớp, giáo viên cũng không mất thời gian nhiều trong quá trình đi sửa sai và hướng dẫn các em tập luyện và giáo viên nhận xét từng cá nhân trong lớp một cách chính xác. Qua kết quả thu được thì việc phát huy vai trò của cán sự lớp trong tiết học GDTC cho phép tôi khẳng định các biện pháp trên là đúng đắn trong việc phát huy sức mạnh của Ban cán sự lớp trong tiết học GDTC. Việc áp dụng sáng kiến mà tôi đưa ra trong năm học 2022-2023 đã giúp cho tôi giảng dạy môn GDTC được hiệu quả hơn. Học sinh thấy yêu thích môn học không thấy sợ và ngại khi tập luyện. Đây cũng là một trong những việc làm nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy trong giảng dạy môn GDTC .
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_xay_dung_ban_can_su_l.docx
- Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng ban cán sự lớp góp phần nâng cao chất lượng giờ học.pdf