Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn Năng lực, Phẩm chất cho học sinh Lớp 1 Xì Phài theo Chương trình GDPT 2018
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn Năng lực, Phẩm chất cho học sinh Lớp 1 Xì Phài theo Chương trình GDPT 2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn Năng lực, Phẩm chất cho học sinh Lớp 1 Xì Phài theo Chương trình GDPT 2018
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN HOẶC PHẠM VI ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng xét công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng sáng kiến ở cấp cơ sở. Chúng tôi ghi tên dưới đây: Nơi công tác Trình độ Số Ngày tháng Họ và tên (hoặc nơi Chức danh chuyên Ghi chú TT năm sinh thường trú) môn Trường 1 Dương Thị Phượng18/10/1989 PTDTBT TH Giáo viên ĐHSP Dào San Trường 2 Đặng Thị Yến 12/07/1989 PTDTBT TH Giáo viên ĐHSP Dào San Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến hoặc phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng của sáng kiến: “Một số biện pháp rèn Năng lực - Phẩm chất cho học sinh lớp 1A2, lớp 1 Xì Phài - Trường PTDTBT Tiểu học Dào San theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến đề nghị công nhận sáng kiến hoặc phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng: Giáo dục năng lực, phẩm chất cho học sinh. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ tháng 09 năm 2021 đến tháng 03 năm 2022. - Mô tả bản chất của sáng kiến đề nghị công nhận sáng kiến hoặc phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng: Sáng kiến: “Một số biện pháp rèn Năng lực - Phẩm chất cho học sinh lớp 1A2, lớp 1 Xì Phài - Trường PTDTBT Tiểu học Dào San theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018” được nghiên cứu áp dụng đạt hiệu quả, được hội đồng khoa học nhà trường đánh giáo cao. Như chúng ta đã biết mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện: có đạo đức, có sức khỏe, có tính thẩm mĩ, có tri thức và nghề nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục, trang bị về năng lực, phẩm chất cho các em. Nâng cao nhận thức của phụ huynh học sinh trong việc phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh. *. Tính mới: Tuy đã có một số sáng kiến đặt vấn đề đến lĩnh vực này, xong nội dung tìm hiểu và nghiên cứu chưa sâu sắc, chưa sát thực. Chúng tôi đi sâu vào thực trạng của từng lớp trong đơn vị nhà trường và đề xuất hướng giải quyết theo thực trạng của đơn vị trường chúng tôi. Sáng kiến đưa ra 04 biện pháp mới có tính khả thi cao. Đó là các biện pháp đơn giản, cụ thể, dễ áp dụng và áp dụng được ở mọi thời điểm trong năm học. Các biện pháp có căn cứ bền vững từ thực tế học sinh. Ở biện pháp này có nhiều điểm mới về phương pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh mà nhiều sáng kiến khác chưa chỉ ra được và nhiều giáo viên chưa nhận thấy khi giảng dạy trên lớp. Các biện pháp được chúng tôi áp dụng một cách bài bản, mềm mỏng nhưng triệt để hơn. Mặt khác, từ sáng kiến này đã giúp đồng nghiệp có những nhìn nhận sâu sắc hơn trong quá trình giáo dục phẩm chất, năng lực cho học sinh. Biện pháp 1: Xác định được những nhóm Năng lực - Phẩm chất cơ bản cho học sinh. * Điểm mới: Đối với tâm sinh lý trẻ em bậc tiểu học thì có nhiều năng lực quan trọng mà trẻ cần phải biết trước khi tập trung vào học văn hoá đặc biệt là trẻ em độ tuổi lớp Một. Thực tế kết quả của nhiều nghiên cứu đều cho thấy các năng lực quan trọng nhất trẻ cần được hình thành vào thời gian đầu của năm học chính là những năng lực như: Tự chủ tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo và các phẩm chất cần hình thành như : Yêu nước; Nhân ái, Chăm chỉ, Trung thực; Trách nhiệm. Với mỗi lứa tuổi giáo viên cần lựa chọn đúng những năng lực, phẩm chất phù hợp cần rèn luyện cho các em học sinh. * Cách thực hiện: Qua thực tế giảng dạy, tôi thấy rằng học sinh của chúng ta nếu chỉ học trên lí thuyết chưa đủ mà trong cuộc sống có rất nhiều mối quan hệ, có nhiều tình huống khác nhau mà chỉ với những kiến thức đơn thuần học sinh không có khả năng giải quyết các tình huống khác nhau trong cuộc sống. Khoảng cách giữa nhận thức và hành động cách nhau quá xa. Nhiều tình huống cuộc sống các em chỉ ứng phó một - Trong quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập, chúng tôi thường theo sát các nhóm, quan sát kĩ nét mặt, cử chỉ của học sinh để kịp thời giúp đỡ, uốn nắn, động viên các em học tập. Việc đánh giá sự tiến bộ chính là cách đánh giá thiết thực nhất cho sự phát triển năng lực, phẩm chất của mỗi học sinh. Giáo viên đánh giá đúng, kịp thời khích lệ sẽ giúp học sinh hứng thú, phấn khởi và có động lực học tập tốt hơn. Các em sẽ tự tin hơn khi trình bày ý kiến cá nhân, mạnh dạn hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp hơn. Các ưu điểm sẽ được dần thay thế bằng những khiếm khuyết trước đây. Bên cạnh đó, giáo viên cần động viên, khuyến khích các em tìm tòi, sáng tạo tự mình phát hiện được những cái mới trong quá trình học. Mặt khác cần giúp các em có sự liên hệ lẫn nhau, các em cần chia s ẻ, quan tâm, động viên lẫn nhau. Các em cần được học cách ứng xử, biết lắng nghe và trình bày ý kiến của mình. Ý kiến dù đúng hay sai giáo viên cần động viên các em giúp các em có tâm thế thoải mái khi tham gia vào quá trình tự học. Bên cạnh đó chúng tôi tìm hiểu đối tượng thông qua học sinh trong lớp, giáo viên bộ môn hoặc qua phụ huynh. Sau đó, chúng tôi tiến hành phân loại đối tượng để đưa vào sổ kế hoạch cá nhân, kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể: * Đối với học sinh nghịch ngợm, chưa ngoan: Chúng tôi tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình: Gia đình có sự mâu thuẫn giữa bố và mẹ, gia đình thiếu quan tâm hoặc có thể bị bạn bè, kẻ xấu lôi kéo.. ..Hoặc trẻ có những tính xấu mà gia đình chưa giáo dục được,... Với những em chưa ngoan, chúng tôi dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc đối với học sinh nhưng không cứng nhắc. Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, chú ý gần gũi các em và thường xuyên nhắc nhở động viên, khen ngợi kịp thời để tạo động lực để các em cố gắng. Giao cho các em đó một chức vụ trong lớp nhằm gắn với trách nhiệm với các em để từng bước điều chỉnh, hoàn thiện mình. Ví dụ: Em Lý Kà Phà ( lớp 1A2) Em là học sinh quá tuổi ở với bố nuôi, bố đi làm ăn xa chỉ có em một mình ở nhà, em thường xuyên nghỉ học do các anh chị lớn tuổi lôi kéo đi chơi. Chúng tôi đã động viên, quan tâm đến em, đồng thời liên lạc với gia đình để tạo động lực cho em đi học đầy đủ.Giao cho em làm chức vụ Hình ảnh : Học sinh thảo luận cặp đôi trong giờ Tiếng Việt Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi về tình hình học tập, cũng như sự tiến bộ của con em để phụ huynh giúp đỡ, kèm cặp và động viên các em. Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho các em xấu hổ trước bạn bè. * Đối với những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn: Lớp chúng tôi chủ nhiệm có nhiều học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn về các mặt như: về kinh tế (em San Mẩy, Giàng Thị Sua, Vừ A Giống), hoàn cảnh bố mất sớm, mẹ đã lớn tuổi (em San Mẩy). Với những học sinh này, chúng tôi thường sắp xếp thời gian tới thăm gia đình các em (ngay từ đầu năm) để phần nào nắm rõ hơn hoàn cảnh cụ thể của từng em để tìm ra giải pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trường. Tới thăm gia đình học sinh với thái độ gần gũi, chân thành, tôi hỏi han, chia sẻ và cảm thông với từng mảnh đời của họ. Với những học sinh trong hoàn cảnh này, chúng tôi quan tâm tới các em nhiều hơn về tình cảm, động viên các em để các em coi mình là người mẹ, người thân, người bạn... để các em vượt qua khó khăn đi học đều, cố gắng vươn lên trong học tham gia các hoạt động tập thể khác... Hình ảnh : Các em lớp 1 Xì Phài chăm sóc, làm cỏ vườn rau. Biện pháp 3. Xây dựng ban cán sự lớp, lên kế hoạch hoạt động cho Ban cán sự của lớp. *. Điểm mới: Xây dựng một đội ngũ ban cán sự là việc rất quan trọng, người giáo viên làm công tác chủ nhiệm phải có kế hoạch thực hiện cụ thể. Hơn nữa, để đội ngũ ban cán sự lớp cùng giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở việc thực hiện nề nếp học tập của các bạn là công việc cần thiết và có ích qua đó các em đã hình thành được một số năng lực, phẩm chất ban đầu. *. Cách tiến hành: Trước hết, những học sinh được chọn làm ban cán sự lớp bao giờ cũng phải gương mẫu trước các bạn về mọi mặt: Học tập, kỷ luật, tham gia các hoạt động, đối xử với bạn bè.... (Việc bầu ban cán sự của lớp chúng tôi để các em tự chọn, chúng tôi chỉ tham gia Hình ảnh: ban cán sự lớp hướng dẫn bạn Giống đọc bài trong giờ truy bài Biện pháp 4: Hình thành năng lực, phẩm chất của học sinh thông qua lồng ghép vào các môn học. *. Điểm mới: Giúp học sinh phát huy những năng lực, phẩm chất ngay trong những tiết học môn học hàng ngày, các em tự tin để tự giải quyết được vấn đề trong học tập trên lớp, biết hợp tác với nhau giúp đỡ nhau trong học tập, tự tin, sáng tạo thể hiện bản thân của mình từ đó các em vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào trong cuộc sống hằng ngày. *. Cách tiến hành: Đa số các năng lực, phẩm chất của học sinh được hình thành thông qua quá Hình ảnh: Cô giáo hỗ trợ học sinh viết Hình ảnh: Cô giáo hỗ trợ học sinh trong tiết dạy Tiếng Việt ( lớp 1A2) đọc trong tiết dạy Tiếng Việt ( lớp 1 Xì Phài) Ngoài lồng ghép các năng lực, phẩm chất vào trong các môn học ra chúng tôi còn giáo dục các em thông qua các câu chuyện, các đoạn viedeo ngắn từ đó các em phát huy được năng lực phán đoán, suy luận, và sáng tạo tình huống, đồng thời hình thành cho các em các phẩm chất như biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn, biết đoàn kết yêu thương giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Học sinh là cầu nối tự nhiên giữa Nhà trường với gia đình và cộng đồng. Thường xuyên phối hợp với phụ huynh khuyến khích con chia s ẻ những điều học được ở lớp, ở bạn bè với gia đình và đem đến lớp những kiến thức và kinh nghiệm sống thu được từ gia đình. Phụ huynh là người gần gũi nhất với con em mình để đánh giá được sự tiến bộ về năng lực và phẩm chất của học sinh như: tự học, tự giải quyết vấn đề, ngoan ngoãn, lễ phép, trung thực của học sinh tại gia đình. Vì vậy, giáo viên cần liên hệ, trao đổi với phụ huynh thường xuyên khi học sinh có một số biểu hiện về năng lực, phẩm chất chưa tốt. Từ đó cùng với phụ huynh định hướng phát triển, trau dồi cho giao đồng thời còn có khả năng giúp đỡ các bạn trong lớp. Mạnh dạn biết tìm sự giúp đỡ từ người khác. Biết giữ gìn và bảo vệ của công. Sẵn sàng tham gia các hoạt động của lớp của trường; luôn giữ vệ sinh cá nhân, giữ sạch đẹp trường lớp. Sống trung thực, nói thật, nói đúng sự việc, không nói sai, nói xấu người khác, không lấy những gì không phải của mình. Biết ý thức bảo vệ sức khỏe cho mình, cho mọi người xung quanh mình. - Hiệu quả kĩ thuật: Giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng các phương tiện dạy học đa dạng phong phú, hiện đại giúp nâng cao hiệu quả trong việc hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh, cải thiện chất lượng học tập, giáo dục; Tạo được môi trường giáo dục thân thiện, tích cực. - Hiệu quả về mặt xã hội. - Học sinh hình thành được những năng lực, phẩm chất ứng xử phù hợp với mọi thành phần trong xã hội như: Mạnh dạn giao tiếp với các thầy cô giáo, bạn bè, khi nói chuyện với ông bà, cha mẹ anh chị trong gia đình và mọi người phải lễ phép. Làm được những công việc phù hợp với sức của mình. - Giáo dục kĩ năng cho các em có những phẩm chất tốt trong cuộc sống hàng ngày biết tự giác bảo vệ mình trước dịch bệnh covid, đồng thời biết truyền với bạn bè, người thân cách bảo vệ sức khỏe của mình. - Các em biết phân biệt đúng sai, biết nhận lỗi và sửa lỗi, gần gũi hơn với bạn bè trong lớp, cởi mở hơn đối với thầy cô, yêu trường, lớp, yêu quê hương, đất nước, tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp. - Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, biết trình bày ý kiến cá nhân. Tự chịu trách nhiệm về các việc làm, không đổ lỗi cho người khác. Hạn chế tình trạng nói tục, chửi bậy, có lối sống trung thực, đúng mực trong các mối quan hệ giao tiếp với thầy cô, bạn bè, gia đình và những người xung quanh. * Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến: - Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của nhóm tác giả: Giúp học sinh có năng lực tự chủ, tự học, tự giác làm nhiều việc : sắp 17 xếp đồ dùng, sách vở gọn gàng khi ra chơi, kĩ năng sống, biết lễ phép, biết chào hỏi, biết nhận lỗi, quan tâm giúp đỡ bạn bè, kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô, người lớn tuổi cũng như mọi người xung
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_ren_nang_luc_pham_cha.docx
- Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn Năng lực, Phẩm chất cho học sinh Lớp 1 Xì Phài theo Chươn.pdf