Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy và học môn Tiếng Việt Lớp 2 phân môn kể chuyện
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy và học môn Tiếng Việt Lớp 2 phân môn kể chuyện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy và học môn Tiếng Việt Lớp 2 phân môn kể chuyện
Sáng kiên kinh nghiệm Một sô biện pháp quản lý hoạt động dạy và học môn Tiếng Việt lớp 2 phân môn kể chuyện hoạch được những bài học bổ ích. Ớ lớp 2, phân môn kể chuyện có nhiệm vụ: 1. Phát triển kĩ năng nói và nghe cho học sinh, bao gồm: - Kĩ năng độc thoại: kể lại câu chuyện đã học hay đã nghe theo các mức độ khác nhau ( kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện, kể theo lời lẽ trong văn bản, kể bằng lời của mình ). - Kĩ năng đối thoại: Tập dựng lại câu chuyện theo các vai khác nhau , bước đầu biết sử dụng các yếu tố phụ trợ trong giao tiếp như: nét mặt, cử chỉ, điệu bộ . - Kĩ năng nghe: Theo dõi được câu chuyện bạn kể tiếp hoặc nêu ý kiến bổ sung, nhận xét. 2. Củng cố, mở rộng và tích cực hóa vốn từ ngữ, phát triển tư duy hình tượng và tư duy logic, nâng cao sự cảm nhận về hiện thực cuộc sống thông qua nội dung câu chuyện. 3. Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện, đem lại niềm vui tuổi thơ trong hoạt động học tập. Để giúp học sinh lớp 2 học tốt phân môn Kể chuyện cũng là cơ sở để các em có thể học tốt các môn học khác có liên quan đến kĩ năng nói và nghe, đồng thời phát triển vốn từ ngữ, phát triển tư duy của các em. Nhưng qua thực tế và việc khảo sát ở trường tôi cho thấy việc giảng dạy phân môn kể chuyện chưa được giáo viên đầu tư đúng mức, dẫn đến chất lượng học tập của học sinh ở phân môn này chưa cao. Các em không tự tin khi được gọi lên kể chuyện; còn lệ thuộc nhiều vào lời lẽ ở sách giáo khoa; kể chuyện như đang đọc bài, chưa kết hợp được kể chuyện với kèm theo các yếu tố phi ngôn ngữ ; ............................................................................... Vì vậy việc giảng dạy phân môn kể chuyện lớp 2 trong nhà trường cần được quan tâm nhiều hơn. Nhận thức rõ tầm quan trọng của phân môn này, với vai trò là một cán bộ quản lí chuyên môn trong nhà trường, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy và học môn Tiếng Việt lớp 2: Phân môn kể chuyện II/. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: 2/3 34 20 58,8 14 41,2 2/4 37 25 67,6 12 32,4 2/5 36 22 61,1 14 38,9 2/6 34 22 64,7 12 35,3 2/7 36 24 66,7 12 33,3 TC 249 155 62,2 94 37,8 Những con số này cũng đã phản ánh phần nào chất lượng học tập cũng như giảng dạy của giáo viên và học sinh qua phân môn Kể chuyện. Nếu các em được học tốt, được tạo cơ hội rèn luyện kĩ năng nói và kĩ năng nghe, kĩ năng giao tiếp với bạn qua từng tiết học , trong từng bài thì cũng phần nào đem lại kết quả khả quan hơn, các em sẽ tự tin, mạnh dạn hơn và tạo ra niềm vui thích, sự hứng thú cho cả thầy lẫn trò. III/. NỘI DUNG ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lí luận: 1.1Dạy kể chuyện ở tiểu học: Kể chuyện là một thuật ngữ được hiểu theo nhiều nghĩa. Trong phân môn kể chuyện của môn Tiếng Việt ở tiểu học, kể chuyện được xem là một dạng nói đặc biệt của độc thoại nhằm truyền đến người nghe những Trang 5 Thể loại truyện Số Tên truyện lượng Thần thoại + Sơn Tinh, thủy Tinh 2 Truyền thuyết + Chuyện quả bầu + Sự tích cây vú sữa + Hai anh em Cổ tích và cổ tích mới 5 + Bà cháu + Tìm ngọc + Ông Mạng thắng Thần Gió ❖ Có công mài sắt có ngày nên kim ❖ Chuyện bốn mùa ❖ Một trí khôn hơn trăm trí khôn Ngụ ngôn 6 ❖ Kho báu ❖ Câu chuyện bó đũa ❖ Quả tim khỉ ❖ Ai ngoan sẽ được thưởng Danh nhân lịch sử 3 ❖ Chiếc rễ đa tròn ❖ Bóp nát quả cam ❖ Phần thưởng ❖ Bím tóc đuôi sam Sinh hoạt 10 ❖ Chiếc bút mực ❖ Mau giáy vụn ❖ Người mẹ hiền Như đã nói ở trên, kể chuyện là một dạng nói nghệ thuật. Nhưng muốn rèn kĩ năng kể chuyện, trước hết phải rèn cho học sinh nói năng rõ ràng, chính xác, lưu loát. Cũng như phân môn Tập làm văn, phân môn Tập đọc, kĩ năng kể chuyện chỉ có thể rèn luyện tốt trên cơ sở học sinh nói đúng. Việc rèn kĩ năng nói cho học sinh được tiến hành ở một số phân môn, bắt đầu từ việc luyện phát âm đúng chính âm, nói năng rõ ràng, dùng từ, đặt câu chính xác, đúng quy tắc ngữ pháp, diễn đạt các ý đúng với hoàn cảnh giao tiếp đến mức độ cao hơn là nói hay, biết sử dụng giọng nói, điệu bộ diễn tả nhằm hỗ trợ cho việc thể hiện nội dung trong khi nói. Để nhằm tạo ra ở học sinh năng lực kể chuyện. Giáo viên cần rèn luyện cho học sinh các kĩ năng cơ bản sau: 2.2.1 Rèn kĩ năng kể chuyện chân thật:: Dạy kể chuyện là việc hướng dẫn học sinh kể lại được lưu loát câu chuyện bằng lời kể của chính các em trên cơ sở hiểu rõ nội dung của câu chuyện. Từ đó nâng cao sự hiểu biết, giáo dục tư tưởng, tình cảm, thẩm mỹ và phát triển tư duy cho học sinh. Mọi thủ thuật kể chuyện sẽ chỉ có hiệu quả nếu người kể nắm vững nội dung và đặc điểm nghệ thuật của truyện, thực sự thâm nhập vào truyện mình kể để tái hiện lại câu chuyện một cách trung thực, không làm sai lạc ý nghĩa, nội dung của câu chuyện. Vì vậy việc rèn luyện kĩ năng kể chuyện không thể tách rời với việc thông hiểu nội dung của chuyện. Ớ lớp 2, chương trình đã tích hợp nội dung đọc hiểu của phân môn Tập đọc và kể chuyện làm một. Vì vậy, tiết dạy kể chuyện được sắp xếp sau bài dạy tập đọc đầu tuần để các em nhớ nội dung câu truyện vừa đọc. Hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài trong phân môn Tập đọc và trong phân môn Kể chuyện đều hướng đến mục đích giúp học sinh thông hiểu câu chuyện. Khi kể chuyện, người kể không chỉ tái hiện lại đúng diễn biến của truyện hoàn toàn khách quan mà còn bộc lộ những cảm xúc chân thực và khả năng sáng tạo của bản thân khi kể câu chuyện. Có thể rèn luyện kĩ năng kể chuyện chân thực qua một số hình thức tập luyện chủ yếu sau: + Kể chuyện bằng lời của mình: Yêu cầu của biện pháp này là kể không lặp lại nguyên văn từng từ ngữ trong truyện như đọc. Học sinh có thể dùng từ, đặt câu theo cách khác, diễn đạt rõ thêm một vài ý qua sự tưởng tưởng của mình. - Kĩ năng sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ để hỗ trợ cho lời kể: Kể chuyện thuộc dạng lời nói, khi kể cần sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ để hỗ trợ cho lời kể. Có nhiều yếu tố phi ngôn ngữ hỗ trợ cho quá trình kể chuyện của học sinh như cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt. Các yếu tố này nếu được sử dụng phù hợp, có mức độ sẽ có hiệu quả tốt cho người nghe. Tranh ảnh minh hoạ cũng có tác dụng giúp học sinh có những biểu tượng cụ thể về tình tiết của truyện, vừa làm điểm tựa cho học sinh ghi nhớ diễn biến câu chuyện. Những tranh này còn tạo hứng thú quan sát, kích thích sự sáng tạo trong lời nói, tăng sức hấp dẫn cho giờ kể chuyện. Ví dụ: Sắp xếp lại thứ tự các tranh sau theo đúng nội dung câu chuyện : Bóp nát quả cam . Dựa vào các tranh đã sắp xếp lại, kể từng đoạn câu chuyện. Với nội dung kể chuyện theo tranh, học sinh phải quan sát khi thực hiện bài tập. Bằng cách quan sát cá nhân, học sinh sẽ nhận ra được nhiều chi tiết trong tranh để kể, góp phần tăng cường vai trò cá thể hoá hoạt động của người học. 2.3 Những điểm cần lưu ý khi dạy kể chuyện lớp 2: - Tạo điều kiện cho học sinh ở mọi trình độ đều được tham gia một cách tự giác vào quá trình rèn luyện kĩ năng kể chuyện. Động viên khích lệ học sinh yếu kém cùng tham gia rèn luyện, để các em có cơ hội đạt được thành công ở nhiều mức độ. Để đạt được điều này, khâu chuẩn bị cho bài học mới đóng vai trò rất quan trọng. Trong phần củng cố, dặn dò ở mỗi tiết kể chuyện, giáo viên cần dành thời gian hướng dẫn, gợi ý những việc cần làm ở nhà để học sinh biết mà chuẩn bị bài mới cho cụ thể. - Trên lớp để tạo điều kiện cho 100% học sinh được tham gia, giáo viên nên chú trọng hình thức thực hành theo nhóm (dựa vào nội dung câu chuyện, số lượng nhân vật trong truyện để chia nhóm và yêu cầu số lượt kể) trước khi học sinh trình bày trước lớp. Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập để các em có thể phát huy tính tích cực, sáng tạo trong quá trình kể chuyện. Tuỳ theo mức độ của từng bài tập mà chọn học sinh có trình độ tương đương để trình bày nhằm mang lại thành công cho mỗi học sinh. - Khuyến khích học sinh kể tự nhiên, hồn nhiên bằng giọng điệu, cảm xúc của chính mình. Khi nhận xét lời bạn kể, chú trọng theo hướng động viên, khích lệ là chính. Riêng lời nhận xét của giáo viên cần nêu đúng ưu, khuyết điểm trong lời kể của học sinh nhưng sửa, mua sắm bổ sung nhằm hoàn thiện để phục vụ tốt nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh. Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học trong tiết dạy. 2.4.3 Quản lý việc dự giờ học tập kinh nghiệm: Ban giám hiệu cần có kế hoạch xây dựng tổ chức chuyên đề phân môn Kể chuyện nói riêng và các môn học khác nói chung thích hợp với tình hình của trường m ình và dự giờ thăm lớp giáo viên để nắm bắt mức độ giảng dạy , thực hiện các chuyên đề đó . Sau mỗi chuyên đề cần đánh giá sâu và rút kinh nghiệm một cách triệt để . Từ đó có kế hoạch bồi dưỡng và rèn luyện tay nghề cho giáo viên trong trường. Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho giáo viên được dự giờ học tập kinh nghiệm lẫn nhau thông qua các buổi hội giảng, chuyên đề môn học. Qua đó nhân điển hình gương mẫu giáo viên có thành tích tốt trong giảng dạy và giáo dục học sinh. 2.4.4 Quản lý việc thực hiện phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học là những phương thức hoạt động phối hợp giữa giáo viên và học sinh nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập. Đoi mới phương pháp dạy học là quá trình áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại vào tiết học trên cơ sở phát huy những yếu tố tích cực của phương pháp dạy học truyền thống nhằm thay đổi cách thức phương pháp dạy học là làm cho học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, thay đổi thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc. Vì vậy hiệu trưởng tạo điều kiện thuận lợi và cơ hội cho giáo viên thực hiện, phát huy các phương pháp dạy học đem lại hiệu quả cho môn học kể chuyện nhằm đẩy mạnh phong trào đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường để phát huy tính tích cực của học sinh . 2.4.5 Quản lí việc tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập trên lớp: Dạy học “tích cực” là phải đảm bảo cho người học thực sự là chủ thể của hoạt động là sản phẩm của chính mình. V ề bản chất, dạy học là một hoạt động xã hội có chủ đích, có kế hoạch và vì thế nó có tính quá trình, tính hệ thống, bao gồm nhiều nhân tố có quan hệ hữu cơ, tương tác biện chứng. Do vậy người giáo viên dạy học là hướng dẫn học sinh học tập có hiệu quả. Trong quá trình quan sát giờ dạy của giáo viên trên lớp, cần xem việc hướng dẫn a. Đọc thường xuyên (60%) b. Ít đọc (40%) c. Không đọc 2. Em có thích học phân môn kể chuyện không? a. Có (100%) b. Không 3. Các câu chuyện ở sách Tiếng Việt 2, em có thích đọc không? a. Có (100%) b. Không 4. Em có thích tham gia vào các hoạt động trong giờ kể chuyện ở lớp không? a. Có (100%) b. Không 5. Em có được thầy (cô) thường xuyên mời kể chuyện trước lớp không a. Được mời thường xuyên (80%) b. Ít mời (20%) c. Không mời 6. Em có tự tin được thầy (cô) mời kể chuyện trước lớp không? a. Rất tự tin (60%) b. Ít tự tin (25%) c. Chưa tự tin (15%) 7. Em có cần chuẩn bị bài trước ở nhà mỗi khi học phân môn kể chuyện không? a. Em luôn chuẩn bị bài trước ở nhà (40%) b. Em chỉ chuẩn bị đối với những bài em thích (20%) c. Em chỉ chuẩn bị đối với những bài khó (30%) d. Em không cần chuẩn bị trước (10%) 8. Khi bạn kể chuyện, em có thích nghe không? a. Thích nghe (80%) b. Ít chú ý nghe (20%) c. Không thích nghe Quan sát hoạt động học của học sinh trong suốt quá trình dạy của giáo viên, tôi thống kê như sau: TSHS Số học sinh thực hành Số học sinh thực hành Lớp kể được từng đoạn câu Tỉ lệ % phân vai dựng lại câu Tỉ lệ % khảo sát chuyện chuyện 2/1 36 36 100 35 97,2
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_quan_ly_hoat_dong_day.docx
- Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy và học môn Tiếng Việt Lớp 2 phân môn kể.pdf