Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý các lớp Liên kết đầo tạo ở Trung tâm Gíao dục thường xuyên-Hướng nghiệp tỉnh

docx 24 trang skquanly 07/07/2024 710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý các lớp Liên kết đầo tạo ở Trung tâm Gíao dục thường xuyên-Hướng nghiệp tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý các lớp Liên kết đầo tạo ở Trung tâm Gíao dục thường xuyên-Hướng nghiệp tỉnh

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý các lớp Liên kết đầo tạo ở Trung tâm Gíao dục thường xuyên-Hướng nghiệp tỉnh
 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT Tên danh mục viết tắt Kí hiệu viết tắt Ghi chú
1 Giáo dục thường xuyên GDTX
2 GDTX-HN
 Giáo dục thường xuyên - hướng nghiệp
3 Liên kết đào tạo LKĐT
4 Học viên HV
5 Cán bộ, giáo viên, nhân viên CB,GV,NV
6 Cán bộ quản lý CBQL
7 Giáo viên chủ nhiệm GVCN
8 Trung học cơ sở THCS
9 Ủy ban Nhân dân UBND
10 Giáo dục và đào tạo GD&ĐT viên (HV) vi phạm nội quy học tập
 Xuất phát từ thực trạng nói trên, việc quản lý các lớp LKĐT ở Trung tâm GDTX-
HN tỉnh với biện pháp phù hợp là vấn đề thiết thực và cấp bách. Chính vì vậy bản thân tôi 
quyết định chọn đề tài: 'Một số biện pháp quản lý các lớp LKĐT ở Trung tâm GDTX-
HN tỉnh” với mong muốn đóng góp một phần nhỏ kinh nghiệm bản thân vào việc nâng 
cao hiệu quả quản lý các lớp LKĐT ở Trung tâm GDTX-HN tỉnh Lai Châu góp phần nâng 
cao chất lượng và hiệu quả đào tạo.
 II. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
 1. Phạm vi nghiên cứu
 Đề tài giới hạn trong phạm vi nghiên cứu một số biện pháp quản lý các lớp LKĐT 
ở Trung tâm GDTX-HN tỉnh Lai Châu năm học 2012-2013
 2. Đối tượng nghiên cứu
 Một số biện pháp quản lý các lớp LKĐT ở Trung tâm GDTX-HN tỉnh Lai Châu
 III. Mục đích nghiên cứu
 Nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác quản lý LKĐT ở Trung tâm GDTX-HN 
tỉnh đề xuất một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý các lớp LKĐT và nâng cao chất 
lượng đào tạo
 IV. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
 Đề tài nghiên cứu, phân tích chỉ ra thực trạng quản lý các lớp LKĐT hiện nay ở 
Trung tâm GDTX-HN tỉnh Lai Châu
 Từ trước ở Trung tâm chưa có đề tài nghiên cứu về công tác quản lý các lớp liên 
kết đào tạo. Do đó, đề tài đã đóng góp một số biện pháp quản lý các lớp LKĐT ở Trung 
tâm GDTX-HN tỉnh Lai Châu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công tác liên kết đào tạo 
và chất lượng đào tạo nguồn nhân lực địa phương.
 *
 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ
 LIÊN KẾT ĐÀO TẠO Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
 I. Một số khái niệm cơ bản
 1. Quản lý
 Quản lý là một hoạt động lao động tất yếu trong quá trình phát triển của xã hội loài 
người, nó được bắt nguồn và gắn chặt với sự phân công và hợp tác lao động. Sự cần thiết thống, có ý thức, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt 
xích của hệ thống giáo dục nhằm đảm bảo cho hệ thống giáo dục vận hành bình thường và 
liên tục phát triển, mở rộng cả về số lượng cũng như chất lượng
 Ớ cấp độ quản lý trường học: Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có chủ 
đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, nhân viên, người 
học, cha mẹ người học và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện 
có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục.
 3. Quản lý Trung tâm GDTX
 Trung tâm GDTX là môi trường học tập. Đó là dấu hiệu đặc trưng nổi bật nhất của 
Trung tâm GDTX. Không xây dựng được môi trường học tập thì không còn là Trung tâm 
GDTX nữa. Đây là trách nhiệm của tất cả các chủ thể trong Trung tâm GDTX để tồn tại 
và phát triển. Trung tâm GDTX là một cộng đồng học tập không chỉ đối với học viên, học 
sinh mà còn đối với cả giám đốc và giáo viên. Do đó, bản chất Trung tâm GDTX thể hiện 
ở ba khía cạnh: một là, bản chất sư phạm; hai là, bản chất xã hội; ba là, bản chất giai cấp.
 Có thể hiểu rằng: Quản lý Trung tâm GDTX là hệ thống tác động có mục đích, có 
tổ chức của giám đốc Trung tâm GDTX đến con người (Giáo viên, cán bộ, nhân viên, học 
viên) và các nguồn lực khác (cơ sở vật chất, tài chính, thông tin) hợp quy luật (quy luật 
quản lý, quy luật giáo dục, quy luật kinh tế, quy luật xã hội...) bằng việc vận dụng các chức 
năng và phương tiện quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, tiềm năng và 
cơ hội của Trung tâm GDTX để đạt được mục tiêu đề ra.
 4. Đào tạo, liên kết đào tạo
 Đào tạo đề cập đến dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan 
đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, nghề 
nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả 
năng đảm nhận được một công việc nhất định
 Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: Đào tạo là quá trình tác động đến một con người 
nhằm làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách hệ thống 
nhằm chuẩn bị thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công nhất định góp 
phần của mình vào việc phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh của loài người.
 Trong đào tạo LKĐT là hình thức phối hợp, hỗ trợ, tạo sự gắn bó chặt chẽ với nhau 
giữa các cơ sở đào tạo hoặc giữa các cơ sở đào tạo với các đối tác khác nhau nhằm thực theo thỏa thuận hợp đồng LKĐT.
 2. Trách nhiệm của các bên tham gia liên kết
 Thứ nhất, đơn vị chủ trì đào tạo chịu trách nhiệm toàn diện về LKĐT: xây dựng chỉ 
tiêu, tổ chức tuyển sinh, tổ chức quá trình đào tạo phù hợp với năng lực đào tạo của đơn vị 
mình, các điều kiện đảm bảo thực hiện chương trình, đánh giá công nhận kết quả và cấp 
bằng tốt nghiệp cho người học; thực hiện các quy định hiện hành của nhà nước về thu học 
phí, lệ phí; chịu trách nhiệm về chất lượng đào tạo của các lớp liên kết; chịu sự kiểm tra, 
giám sát của các cơ quan nhà nước về giáo dục trên địa bàn đặt lớp và tất cả các hoạt động 
LKĐT. Cụ thể:
 về tổ chức tuyển sinh gồm: Thông báo công khai và đầy đủ các thông tin về kỳ 
tuyển sinh trên các phương tiện thông tin đại chúng về: số lượng, đối tượng, hình thức, lệ 
phí, địa điểm, lịch và những thông tin có liên quan như: ngành nghề, thời gian, hình thức, 
học phí, tiền mua tài liệu và các phí bảo hiểm nếu có. To chức tuyển sinh theo quy định 
hiện hành về công tác tuyển sinh đối với từng trình độ đào tạo
 Tổ chức đào tạo gồm: Xây dựng chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo; đáp 
ứng các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo (đội ngũ giảng viên hoặc giáo viên, cán bộ 
quản lý, giáo trình, tài liệu các thiết bị phục vụ dạy học); lập kế hoạch thực hiện; phân công 
giảng dạy; đánh giá, công nhận kết quả học tập và rèn luyện, cấp phát văn bằng, chứng chỉ.
 Chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục tại địa bàn về 
các hoạt động tổ chức tuyển sinh, đào tạo, thu học phí, lệ phí, cấp bằng tốt nghiệp.
 Quản lý người học trong suốt quá trình đào tạo theo quy định hiện hành của Bộ 
GD&ĐT; đảm bảo quyền lợi học tập chính đáng cho người học.
 Thứ hai, đơn vị phối hợp đào tạo chịu trách nhiệm:
 Phối hợp với đơn vị chủ trì đào tạo chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cơ sở vật chất; 
phòng học, máy móc, thiết bị, học liệu, cơ sở thực hành cho hoạt động dạy học; bố trí ăn 
ở thuận tiện cho người dạy và người học
 Phối hợp theo dõi, giám sát việc thực hiện kế hoạch đào tạo, nền nếp dạy học đối 
với các lớp liên kết đặt tại cơ sở mình và phản ánh kịp thời với đơn vị chủ trì đào tạo những 
biểu hiện sai phạm để kịp thời chấn chỉnh. Phối hợp với đơn vị chủ trì đào tạo để thực hiện 
chế độ, chính sách đối với người học (nếu có), quản lý người học trong suốt quá trình đào 
tạo theo quy chế hiện hành đơn vị cử người đi học tạo điều kiện để HV đảm bảo các yêu cầu, nhiệm vụ của người học.
 Chương II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
 LIÊN KẾT ĐÀO TẠO Ở TRUNG TÂM GDTX-HN TỈNH LAI CHÂU
 I. Thực trạng công tác liên kết đào tạo tỉnh Lai Châu
 Thực hiện chủ trương của Tỉnh ủy, chỉ đạo của UBND tỉnh về tăng cường liên 
 kết với các trường đại học, học viện trong nước nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho 
 tỉnh, trong những năm qua, các cơ sở giáo dục đủ điều kiện thực hiện liên kết đào tạo 
 trên địa bàn tỉnh gồm: trường Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu, Trung tâm GDTX-HN 
 tỉnh, trường Trung cấp Y, Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ nông dân - Hội Nông dân 
 tỉnh đã liên kết với 02 học viện, 11 trường đại học, 01 trường cao đẳng, 01 trường 
 trung cấp. Duy trì 42 lớp đào tạo tại tỉnh với trên 20 chuyên ngành. Trong quá trình 
 liên kết các đơn vị đã phối hợp theo dõi, giám sát việc thực hiện kế hoạch đào tạo, 
 nền nếp dạy - học đối với các lớp liên kết; đảm bảo quyền lợi của người dạy và người 
 học. Thực hiện việc quản lý người học trong suốt quá trình đào tạo theo quy chế hiện 
 hành; duy trì việc đảm bảo an ninh, trật tự, vệ sinh lớp học và môi trường xung quanh. 
 Sau gần 10 năm thực hiện liên kết đào tạo, với hàng ngàn học viên, sinh viên tốt 
 nghiệp các lớp trung cấp, cao đẳng, đại học tại tỉnh. Riêng giai đoạn từ năm 2010 - 
 2012 có 1.260 học viên đã tốt nghiệp các lớp liên kết đào tạo trình độ đại học, hàng 
 trăm học viên tốt nghiệp các lớp trung cấp, cao đẳng; bo sung một nguồn nhân lực có 
 kiến thức, trình độ cho tỉnh. Qua đó tạo cơ hội học tập cho con em các dân tộc trên 
 địa bàn tỉnh, đồng thời góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho đội ngũ 
 cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đang công tác tại các cơ quan, đơn vị 
 trong tỉnh.
 Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động liên kết đào tạo trên địa bàn tỉnh còn nhiều hạn 
 chế, bất cập: các đơn vị phối hợp đào tạo chưa phát huy được các quyền của đơn vị 
 phối hợp đào tạo; chưa chú trọng đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng các lớp liên 
 kết đào tạo; công tác quản lý học viên còn lỏng lẻo; việc trao đổi thông tin hai chiều 
 giữa các đơn vị phối hợp và đơn vị chủ trì đào tạo chưa thường xuyên. Một số giảng 
 viên của các đơn vị chủ trì đào tạo chưa thực hiện nghiêm túc kế hoạch giảng dạy; 
 tình trạng học viên bỏ học nhiều, ý thức học tập của học viên chưa cao, chất lượng 
 học tập hạn chế. - Số lớp đang đào tạo: 12 lớp/1.252 HV.
 TG HV 
 Số HV đang 
Năm Ngành đào tạo Hệ ĐT đào Đơn vị chủ trì đào tạo trúng 
 lớp đào tạo
 tạo tuyển
 ĐH Luật K1A VLVH 5 Trường ĐH Luật HN 01 120
2010 251
 ĐH Luật K1B VLVH 5 Trường ĐH Luật HN 01 87
 ĐH Công tác xã hội K1A VLVH 3 Trường ĐHSP HN 01 112
 220
 ĐH Công tác xã hội K1B VLVH 4,5 Trường ĐHSP HN 01 63
 ĐH Kỹ thuật Công trình Trường ĐH
 VLVH 5 01 130 97
 Xây dựng K1 Thành Tây
2011
 ĐH NL K4 ngành NL tổng Trường ĐH Nông Lâm 
 VLVH 4,5 01 113 88
 hợp TN
 CĐ đẳng Nông nghiệp 
 Trung cấp Địa chính K1 VLVH 3 và phát triển nông thôn 01 121 93
 Bắc Bộ
 ĐH Mầm non K1 hệ
2012 VLVH 3 Trường ĐHSP HN 02 188 186
 VLVH
 ĐH Tiểu học K2 VLVH 3 Trường ĐHSP HN 01 141 136
 Viện Đại học Mở Hà 
 ĐH Luật Kinh tế K2 VLVH 4,5 01 119 101
 Nội
2012
 Viện Đại học Mở Hà 
 ĐH Luật Kinh tế K2 Từ xa 4,5 01 110 99
 Nội
 ĐH NL K5 ngành Kinh tế Trường ĐH Nông Lâm 
 VLVH 4,5 01 81 70
 Nông nghiệp TN
 Tổng 12 1.474 1.252
 1.2. Chất lượng đào tạo
 Tỷ lệ tốt nghiệp các lớp đạt 100% từ trung bình trở lên, cụ thể

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_quan_ly_cac_lop_lien.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý các lớp Liên kết đầo tạo ở Trung tâm Gíao dục thường.pdf