Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo, thực hiện Mô hình trọng điểm Tổ chức các hoạt động cho trẻ theo hướng trải nghiệm tại Trường Mầm non Cù Vân, huyện Đại Từ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo, thực hiện Mô hình trọng điểm Tổ chức các hoạt động cho trẻ theo hướng trải nghiệm tại Trường Mầm non Cù Vân, huyện Đại Từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo, thực hiện Mô hình trọng điểm Tổ chức các hoạt động cho trẻ theo hướng trải nghiệm tại Trường Mầm non Cù Vân, huyện Đại Từ
Sáng kiến đã nghiên cứu một số giải pháp được áp dụng lần đầu tiên trong việc quản lí, chỉ đạo thực hiện Mô hình trọng điểm “Tổ chức các hoạt động cho trẻ theo hướng trải nghiệm” của bản thân tôi tại Trường Mầm non Cù Vân. Hoạt động trải nghiệm là việc tổ chức các hoạt động thông qua thực hành, là quá trình bản thân trẻ được tìm hiểu, khám phá những kiến thức mới, những kỹ năng, trẻ được thỏa sức sáng tạo, được đưa ra ý trưởng và thực hiện những ý tưởng đó bằng các hành động, bằng các thao tác cụ thể. Từ đó cho trẻ nguồn cảm hứng vô tận, phát triển trí tưởng tượng sánh tạo, các kỹ năng sống và niềm say mê hứng thú yêu thích, vui vẻ. Tổ chức các hoạt động học theo hướng trải nghiệm là phương thức sử dụng các hoạt động giáo dục trong đó giáo viên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động để trẻ được tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, được chiêm nghiệm, tự lực tích lũy kiến thức, kỹ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng của bản thân. Học qua trải nghiệm giúp trẻ có cơ hội và năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn qua các chủ đề đa dạng mang tính tích hợp, hoạt động của trẻ phong phú, hấp dẫn; trẻ được tiếp xúc, tương tác trực tiếp với đối tượng, tự khái quát thành hiểu biết riêng của mình. Hoạt động trải nghiệm khiến trẻ sử dụng tổng hợp các giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi,...) để có thể tăng khả năng lưu giữ những điều đã tiếp cận được lâu hơn. Bên cạnh đó, trẻ được tối đa hóa khả năng sáng tạo, tính năng động và thích ứng. Trẻ sau tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, tự tìm tòi các giải pháp giải quyết vấn đề, xây dựng sự tự tin, độc lập trong hành trình phát triển. Trong các hoạt động trải nghiệm, giáo viên sẽ là người định hướng, hỗ trợ trẻ. 4.3. Tính thực tiễn 4.3.1. Khảo sát thực trạng của việc tổ chứ các hoạt động học theo hướng trải nghiệm tại Trường mầm non Cù Vân. a. Thuận lợi. b. Khó khăn. c. Đánh giá thực trạng việc “Tổ chức các hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ Trường Mầm non Cù Vân”. Căn cứ vào thực tế của nhà trường, đầu năm học tôi đã xây dựng một số nội dung liên quan đến việc tổ chức các hoạt động theo hướng trẻ nghiệm để khảo sát trong đội ngũ giáo viên là 50 người; phụ huynh ở một số lớp đại diện cho các lứa tuổi là 250 phụ huynh và 250 trẻ, có kết quả như sau: Bảng 01: Bảng khảo sát đầu năm việc tổ chức các hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ. Biện pháp 2: Xây dựng môi trường lớp học, các khu trải nghiệm trên sân trường theo hướng mở giúp trẻ hoạt động tích cực Môi trường giáo dục trong trường mầm non gồm môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp học. Cả hai môi trường này đều rất quan trọng đến việc dạy và học của cô và trẻ. Trẻ em sẽ tham gia vào các hoạt động và các loại trò chơi khác nhau tùy thuộc vào môi trường mà trẻ đang ở đó. Vì vậy trẻ cần có cơ hội để chơi và học ở môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp học. Biện pháp 3: Chỉ đạo tổ chức trải nghiệm trong các ngày lễ ngày hội và các hoạt động trong ngày của trẻ. Việc tổ chức các nội dung trải nghiệm lồng ghép vào các hoạt động trong ngày của trẻ sẽ tạo mọi cơ hội cho trẻ được trải nghiệm. Đây là biện pháp vô cùng quan trọng, vì chỉ có việc tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm càng nhiều thì càng kích thích được tính ham học hỏi, tính tò mò và ham hiểu biết của trẻ được trỗi dậy và có như vậy sự tích cực của trẻ sẽ ngày càng phát huy. *Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ trong lớp học: Biện pháp 4. Tăng cường công tác tuyên truyền tới phụ huynh học sinh và cộng đồng. 4.4 Hiệu quả của giải pháp. * Đối với giáo viên * Đối với trẻ Qua việc áp dụng một số kinh nghiệm của bản thân vào việc chỉ đạothực hiện Mô hình tổ chức các hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ, tôi đã thu được nhiều kết quả khảo nghiệm có giá trị trong phạm vi trường mẫu giáo. Tôi nhận thấy các cháu đã tiến bộ nhanh về mọi mặt: * Đối với cha mẹ trẻ Qua quá trình thực hiện một số biện pháp tích cực đã nhận được sự tin tưởng, ủng hộ của Phụ huynh học sinh, làm thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá về giáo dục Tổng số trẻ Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ được đánh Đạt % đạt % giá 1 Các khu vui chơi trải nghiệm cho trẻ 7 7 100 0 0 2 Số lớp đăng ký thực hiện HĐTN 16 16 100 0 0 Số phụ huynh quan tâm phối hợp để 3 250 245 98.0 5 2.0 thực hiện mô HĐTN Trẻ hứng thú , mạnh dạn, tự tin có 4 kỹ năng thích tham gia các hoạt 250 240 96.0 10 4.0 động trải nghiệm. 8. Danh sách những tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: Không có. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Cù Vân, ngày 19 tháng 4 năm 2023 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI NỘP ĐƠN Triệu Thị Thùy
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_quan_li_chi_dao_thuc.docx