Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở trường mầm non
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở trường mầm non
UBND HUYỆN BA VÌ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _______________• ___________ • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở trường mầm non Lĩnh vực: Quản Lý nuôi dưỡng Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Nguyễn Thị Mai Anh Đơn vị công tác: Trường mầm non Tản Lĩnh A Chức vụ: Phó hiệu trưởng Nă m họ c 2020 - 2021 3. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài được áp dụng cho toàn bộ học sinh trong Trường Mầm non. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận. - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. - Nhóm phương pháp phân tích. - Nhóm phương pháp dự giờ giáo viên và nhân viên. - Nhóm phương pháp kiểm tra đánh giá. 5. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được áp dụng cho toàn bộ học sinh trong Trường Mầm non. - Kế hoạch nghiên cứu: Thời gian bắt đầu từ tháng 8/2020 đến tháng 5/2021. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận Cơ thể trẻ em là cơ thể đang lớn và đang trưởng thành, khái niệm “lớn” chỉ sự tăng về kích thước, bao gồm sự phát triển về thể chất. Khái niệm “trưởng thành” chỉ sự hoàn thiện về chức năng, bao gồm sự phát triển về tâm thần, vận động. Về mặt sinh học sự lớn lên và trưởng thành đòi hỏi phải được cung cấp đầy đủ năng lượng, các chất dinh dưỡng và chất xúc tác để kiểm soát sự biệt hóa, tăng kích thước số lượng tế bào... Nếu thiếu dinh dưỡng, cơ thể sẽ chậm lớn, chậm phát triển. Kéo dài tình trạng trên dẫn đến sụt cân, tiêu hao tổ chức và suy dinh dưỡng. Ngược lại, nếu thừa dinh dưỡng (chủ yếu là thừa protein, song vẫn thiếu các chất dinh dưỡng khác) sẽ ảnh hưởng không tốt đến cấu trúc, chức phận của tế bào, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh béo phì, tim mạch, huyết áp.. .Vì vậy, dinh dưỡng hợp lý là vấn đề vô cùng quan trọng đối với sức khỏe trẻ em. Việc cung cấp đầy đủ các yếu tố dinh dưỡng cho cơ thể trẻ em phụ thuộc vào 2 vấn đề: Sự cung cấp thức ăn cho trẻ em bao gồm số lượng, chất lượng để đáp ứng nhu cầu cơ bản về dinh dưỡng cho trẻ em. Trong xã hội hiện nay dinh dưỡng với trẻ đang là mối quan tâm hàng đầu của các bậc phụ huynh. Với sự phát triển về kinh tế hiện nay phụ huynh có điều kiện để cho con ăn, tuy nhiên không phải ai cũng biết cho con ăn theo khẩu phần, hay cho diện tích vườn để trồng rau sạch còn nhỏ chưa đủ để trồng nhiều rau cung cấp cho các cháu. * Về đội ngũ giáo viên và nhân viên Có hơn 50% số giáo viên và 50% số nhân viên nuôi dưỡng trẻ mới ra nghề từ 1 đến 4 năm nên kinh nghiệm nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ còn hạn chế. Trường thiếu nhân viên nuôi dưỡng. * Về học sinh Kỹ năng vệ sinh cá nhân và công tác giữ vệ sinh chung còn nhiều hạn chế Tỷ lệ chuyên cần ở độ tuổi nhà trẻ còn thấp. * Về phụ huynh - Đời sống của nhân dân còn nghèo, nhiều phụ huynh đi làm ăn xa để con ở nhà với ông bà, nhiều là người dân tộc do vậy nhận thức của phụ huynh về giáo dục mầm non nói chung và tầm quan trọng của giáo dục dinh dưỡng chưa thực sự được quan tâm . - Tiền ăn còn thấp. BẢNG KHẢO SÁT Tổng số trẻ: 470 ( Trong đó Trẻ MG: 390, NT: 80) Tổng số CB,GV,NV: 58 ( Trong đó CBQL: 03; GV: 44; NV: 11) STT Các nội dung Số lượng trẻ Đạt tỷ lệ % 1 Số trẻ đến trường ( Mẫu giáo) 470 100 2 Số trẻ ăn bán trú 470 100 3 Số trẻ đi học chuyên cần 330 70,2 4 Số trẻ suy dinh dưỡng cân nặng 30 6,4 5 Số trẻ thấp còi 19 4,0 6 Trẻ béo phì 5 1,06 Số phụ huynh có nhận thức tốt về công 7 320 68 tác chăm sóc nuôi dưỡng tại trường Nhìn vào bảng khảo sát trên tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng vẫn chiếm tỷ lệ cao, chính vì những điều trên nên chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở trường mầm non” để giúp hạ tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng. Hệ thống bảng biểu của bếp tương đối đầy đủ: có nội quy bếp, có bảng thực đơn của cô, của trẻ, có bảng định lượng thực phẩm sống chín. Thực phẩm được đi theo một chiều từ khâu giao nhận thực phẩm sống đến khâu chia thức ăn chín đảm bảo quy trình bếp ăn một chiều. *Tạo vườn rau an toàn trong nhà trường Mặc dù diện tích đất nhà trường hẹp xong tôi vẫn tham mưu với Hiệu trưởng tạo khoảng đất để làm vườn. Tôi đã chỉ đạo công đoàn viên, đoàn thanh làm đất trồng rau tạo môi trường học tập cho trẻ và cải thiện bữa ăn cho trẻ. Tuy vườn rau hơi nhỏ nhưng cũng cung cấp lượng rau tương đối an toàn cho trẻ, tổng trị giá vườn rau cung cấp cho các cháu lên tới 1.700.000đ * Hợp đồng thực phẩm Để có nguồn thực phẩm đảm bảo chất lượng và an toàn, ngay từ đầu năm học tôi cùng các nhân viên nhà bếp tìm nguồn cung ứng thực phẩm sạch, có độ tin cậy tham mưu với Hiệu trưởng để Hiệu trưởng ký hợp đồng cung cấp thực thẩm cho các cháu. *Thường xuyên kiểm tra chất lượng, nguồn gốc, đơn giá thực phẩm Mặc dù có hợp đồng cung ứng thực phẩm nhưng người tiếp nhận thực phẩm tại trường phải có trách nhiệm và phải có kiến thức để có thể nhận biết được thực phẩm tươi sạch hoặc không đảm bảo vệ sinh an toàn vì vậy tôi luôn chỉ đạo sát xao nhân viên thực hiện tốt khâu giao nhận thực phẩm. Khi giao nhận thực phẩm, chúng tôi thường xuyên thực hiện tốt công tác giao nhận thực phẩm đủ, đúng thành phần, đảm bảo thực phẩm tươi ngon, đủ, đúng về số lượng và chất lượng. Ngoài nhân viên nhà bếp còn có đại diện BGH, giáo viên, y tế, kế toán cùng giao nhận để kiểm tra chất lượng, nguồn gốc, đơn giá thực phẩm. Kế toán cùng nhân viên nhà bếp có trách nhiệm cập nhật đầy đủ hệ thống hồ sơ sổ sách theo quy định kịp thời, khoa học. Hàng tuần ban thanh tra nhân dân tiến hành kiểm tra đột suất nhà bếp từ một đến hai lần. Công tác thu chi được công khai tới 100% cán bộ giáo viên và các bậc phụ huynh học sinh qua bảng tài chính công khai của nhà trường. *Nguồn nước Nước là một loại nguyên liệu tươi sống được sử dụng trong nhiều công đoạn chế biến thực phẩm cũng như trong sinh hoạt. Nó có thể bị nhiễm bởi nhiều yếu tố nguy hại như vi sinh vật, hóa học và vật lý. Nước nhiễm bẩn sẽ tạo mối nguy cơ Thứ Độ tuổi Sáng Chiều Bữa phụ Mẫu giáo Cơm, cá giá đỗ nấu thịt Mỳ gạo thịt Gà Thứ 2 Lợn Mỳ gạo thịt Gà Sữa bột Nhà trẻ Thịt , Cá xốt cà chua HaVit Mẫu giáo Xôi thịt Lợn Cơm, Canh củ quả Cơm tẻ; Nấu thịt lợn Thứ 3 Thịt lợn Xốt cà chua Sữa bột Nhà trẻ Thịt lợn + Thịt Đà điểu Canh rau ngót HaVit Xốt cà chua Nấu thịt Lợn Cơm, Thịt + Trứng đảo Sữa bột Mẫu giáo Cháo dinh dưỡng bông Thứ 4 HaVit Cháo dinh dưỡng Sữa bột Nhà trẻ Canh Bầu Nấu cua HaVit Cơm, Canh bí đỏ + Đậu Mẫu giáo Mỳ gạo Nấu thịt bò xanh nấu thịt Gà, Thứ 5 Thịt Gà + Thịt Lợn Cơm thịt rim Canh Sữa bột Nhà trẻ Om củ quả rau nấu thịt HaVit Cơm, Thịt bò + Thịt lợn Xốt Cháo thịt rau Sữa bột Mẫu giáo cà chua; Rau giá đỗ xào thịt; HaVit Thứ 6 Canh bí xanh Nấu thịt lợn Cháo thịt rau Sữa bột Nhà trẻ HaVit Hàng quý nhân viên y tế kết hợp với giáo viên tiến hành cân đo trẻ, theo dõi tăng trưởng của trẻ trên kênh biểu đồ, đối với những trẻ suy dinh dưỡng theo dõi cân trẻ theo tháng và có chế độ ăn hợp lý cho trẻ. Từ đó xây dựng thực đơn hợp lý hơn. Trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, sự kết hợp giữa giáo viên và cô nuôi là vô cùng quan trọng, bởi hiện nay trong các trường mầm non nếu không có sự giám sát kiểm tra lẫn nhau sẽ không tránh khỏi thất thoát thực phẩm. Thức ăn được nấu tránh hao hụt tối đa các chất dinh dưỡng cần thiết nhưng mốt yếu tố quan trọng nữa là lượng thức ăn đó phải được đảm bảo 100% vào cơ thể trẻ hàng ngày. chăm sóc sức khỏe ban đầu và vệ sinh phòng bệnh cho trẻ. + Hàng ngày tổ chức cho trẻ được rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi vệ sinh dưới vòi nước sạch, được súc miệng bằng nước muối sau khia ăn. + 100% các loại thực phẩm được cung cấp cho trẻ phải đảm bảo tươi ngon, rõ nguồn gốc và trong hạn sử dụng. + Làm tốt công tác giáo dục thói quen vệ sinh, nếp sống văn minh cho phụ huynh, cho trẻ trong cộng đồng tạo cho trẻ có nhu cầu ăn, ở, vệ sinh sạch sẽ. Từ những mục tiêu trên tôi đã xây dựng kế hoach từng tháng cụ thể như sau: KẾ HOẠCH THÁNG \ Nội \dung Chăm sóc Nuôi dưỡng Dự giờ Tuyên truyền Thờiỵ gian \ trường sạch sẽ. -Chỉ đạo giáo -Tiếp tục tham -Dự giờ tổ - Chỉ đạo viên, nhân viên mưu với hiệu chức thực hiện GV,NV tuyên cân đo trẻ SDD về trưởng hoàn thiện quy chế nuôi truyền vệ sinh cân nặng, thấp còi việc ký hợp đồng dạy trẻ tại một phòng dịch cho -Chỉ đạo nhân viên thực phẩm; -Tổ số lớp; trẻ tới phụ y tế kết hợp với chức thực hiện -Kiểm tra công huynh và trạm y tế khám quy chế chăm sóc tác chuẩn bị và CB,GV,NV -Chỉ sức khỏe đợt 1 cho nuôi dưỡng tại thực hiện cho đạo GV, NV các cháu 100% các nhóm trẻ ăn ngủ tại phổ biến về 10 Tháng lớp. -Chỉ đạo mỗi các nhóm lớp. lời khuyên dinh 10/2020 khối một lớp điểm dưỡng hợp lý; thực hiện quy chế - Chỉ đạo chăm sóc trẻ nhân GV,NV tuyên ra toàn trường; truyền với các bậc phụ huynh dấu hiệu nhận biết trẻ bị thiếu vi chất DD -Cùng nhân viên y -Chỉ đạo duy trì -Duy trì công - Chỉ đạo tế tham mưu với thực hiện nghiêm tác dự giờ thăm GV,NV tuyên hiệu trưởng mua túc chế độ lớp và kiểm tra truyền phòng bổ xung thuốc và VSATTP nhà bếp -Tăng chống cảm lạnh một số vật dụng - Chỉ đạo GV,NV cường công tác và cách chăm cần thiết cho y tế vệ sinh đồ dùng ăn kiểm tra các sóc trẻ khi bị Tháng - Chỉ đạo GV, NV uống và môi giờ đón, trả và cảm lạnh 11+12 quan tâm chăm trường trong và phòng chống - Chỉ đạo GV, 2020 sóc các cháu chu ngoài nhóm lớp rét cho trẻ - NV tuyên truyền Tăng cường đáo những ngày - Chỉ đạo GV, NV phòng chống kiểm tra các thời tiết thay đổi duy trì thực hiện bệnh tiêu chảy giờ tổ chức ăn - Chỉ đạo GV, NV nghiêm túc chế độ cấp cho trẻ, của lớp và đảm bảo cho trẻ lưu nghiệm thức phòng, chống nước uống được ấm áp ăn -Chế biến thực dịch Covid-19 với phụ huynh chú ý chăm sóc trẻ SDD; - Chỉ đạo GV, NV tiếp tục thực hiện nghiêm túc kiểm tra loại bỏ các nguy cơ dễ gây tai nạn cho trẻ như đồ dùng, đồ chơi bị hỏng. - Chỉ đạo GV, NV - Chỉ đạo GV, NV -Dự giờ ăn của - Chỉ đạo GV, cân trẻ SDD; tiếp tục quan tâm một số lớp; NV tuyên truyền - Chỉ đạo GV, NV đến những trẻ -Kiểm tra việc phòng bệnh sốt đảm bảo an toàn SDD; thực hiện vệ xuất huyết, bệnh tuyệt đối cho các -Chỉ đạo NV thay sinh nhóm lớp do virut zika và cháu; -Chỉ đạo đổi một số thực và nhà bếp - phòng chống GV, NV chăm sóc phẩm cho phù hợp Tăng cường dịch tiêu chảy trẻ chu đáo khi với mùa với mức kiểm tra việc cấp cho trẻ, Tháng thời tiết thay đổi; - đóng ăn hiện tại; giao nhận thực phòng, chống 3/2021 dịch Covid-19 Chỉ đạo GV, NV -Chỉ đạo GV, NV phẩm. tăng cường công duy trì, làm tốt tác vệ sinh quanh công tác VSATTP trường, nhóm lớp và lưu nghiệm khi thời tiết độ ẩm thức ăn cao, nồm ẩm ướt tránh ruồi muỗi. -Chỉ đạo GV, NV - Chỉ đạo NV thay -Tăng cường - Chỉ đạo GV, cân các cháu lần 4;đổi thực đơn phù kiểm tra vệ NV tuyên truyền -Tổ chức khám hợp với thời tiết sinh các nhóm thực hiện tháng Tháng sức khỏe cho các cũng như cách chế lớp và bên SATTP; 4+5 2021 cháu đợt 2; biến giúp trẻ ăn ngoài sân chơi -Chỉ đạo GV, ngon miệng; -Chỉ của trẻ loại bỏ -Chỉ đạo GV, NV NV tuyên truyền đạo GV, những vật duy trì tốt phòng 1
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nham_giam_ty_le_tre_s.docx
- Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở trường mầm non.pdf