Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm cải thiện cho trẻ suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì

docx 11 trang skquanly 09/06/2024 1100
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm cải thiện cho trẻ suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm cải thiện cho trẻ suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm cải thiện cho trẻ suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì
 A. ĐẶT VẤN ĐỀ
 “ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương 
lai của đất nước, là lớp người kế tuc sự nghiệp của cha anh, gánh vác mọi công việc xây dựng 
và bảo vệ Tổ quốc. Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, tồn tại và 
phát triển.
 Ở trường mầm non, trẻ thường được ăn hai bữa là trưa và bữa xê. Trong đó bữa ăn trưa 
là bữa chính và quan trọng nhất. Thông qua bữa ăn trưa, trẻ được bù đắp những nặng lượng đã 
tiêu hao vafcung cấp năng lượng để tham gia các hoạt động mới. Việc tổ chức bữa trưa cho trẻ 
ở trường mầm non là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình chăm sóc giáo dục 
trẻ. Thức ăn có hình thức đẹp, mùi vị hấp dẫn thỳ sẽ gây cảm giác them ăn cho trẻ.
 Vậy làm thế nào để trẻ ăn ngon miệng và hết suất? Đó là vấn đề nhiều bạn đồng nghiệp 
luôn quan tâm, trăn trở trong suốt quá trình tham gia nấu ăn tại trường mầm non.
 Để đảm bảo cho các cháu có một bữa ăn thật ngon miệng, người đầu bếp phải biết một 
số kỹ thuật chế biến các món ăn làm sao vừa đảm bảo về chất dinh dưỡng vừa đảm bảo các 
cháu ăn hết suất, màu sắc món ăn phải đặc trưng của từng món, vừa hấp dẫn mà không bị khô 
sác. Các bữa ăn tại trường được chế biến đảm bảo đúng kỹ thuật, vệ sinh ATTP và được nhân 
viên kế tóan xây dựng thực đơn cân đối các chất hợp lý, khoa học. Tuy nhiên, nấu theo cách 
chế biến thông thường thì hình thức món ăn chưa đẹp mắt, mùi vị thức ăn chưa thơi nên chưa 
kích thích sự them ăn của trẻ khiến nhiều trẻ ăn chưa hết suất. Mặt khác kỹ thuật chế biến hiện 
tại đôi khi gây khó khăn cho người trực tiếp đứng nấu.
 Thực tiến công tác tại trường, tôi đã học hỏi, tìm tòi và rút ra kinh nghiệm chế biến món 
ăn giúp trẻ ăn ngon miệng hơn. Vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp nhằm cải 
thiện cho trẻ suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì” với mong muốn cải thiện chất lượng bữa ăn 
cho trẻ.
 A. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I/ Cơ sở lí luận 
 Theo nghiên cứu của Viện dinh dưỡng thì sự ăn uống có sự ảnh hưởng rât lớn đến sức khỏe 
của trẻ. Trẻ được nuôi dưỡng tốt, ăn uống đầy đủ thì da hồng hào, thịt chắc nịch và cân nặng 
đảm bảo. Sự ăn uống không điều độ sẽ ảnh hưởng đến sự tiêu hóa của trẻ. Nếu cho trẻ ăn uống 
không khoa học, không có giờ giấc gây ra rối loạn tiêu hóa và trẻ có thể mắc một số bệnh như 
tiêu chảy, còi xương, khô mắt 
 Để làm tốt công tác chăm sóc và nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non 
có tổ chức ăn là mối quan tâm của toàn xã hội. Chất lượng an toàn thực phẩm liên quan đến 
các quá trình từ khâu sản xuất đến khâu cuối cùng. Trên công tác này đòi hỏi có tính liên 
nghành cao đối với nghành giáo dục nói chung, trong đó bậc học mầm non đóng vai trò quan 
trọng đối với sức khỏe trẻ thơ. Nó góp phần nâng cao sức học tập, lao động của trẻ trong xã 
hội ngày càng phát triển. Trường tôi luôn đặt công tác đảm bảo nâng cao dinh dưỡng chất 
lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm lên hàng đầu đặc biệt là công tác chế biến thức ăn 
cho trẻ.
 Chúng ta biết rằng tình trạng dinh dưỡng tốt của mọi người phụ thuộc vào khẩu phần dinh 
dưỡng thích hợp thì mới cho chúng ta một cơ thể khoẻ mạnh, ngoài ra còn phụ thuộc vào các 
kiến thức ăn uống khoa học của mỗi người. Vì vậy chúng ta phải có khẩu phần dinh dưỡng phù 
hợp với lứa tuổi, phù hợp với quá trình lao động.Sẽ giúp cho con người phát triển khoẻ mạnh 
và phòng tránh được các bệnh.
Trong cuộc sống của chúng ta muốn được thành đạt trong công việc của mình thì đầu tiên là 
chúng ta phải có sức khoẻ tốt, tinh thần thoải mái Điều đó đối với trẻ mầm non là rất quan 
trọng, đặc biệt là đối với trẻ mẫu giáo, vì trẻ thơ là “tương lai của đất nước” là “nền tảng”, là III/ Các biện pháp cụ thể
Nhận thức được tầm quan trọng trong chăm sóc dinh dưỡng của trẻ, cùng với tinh thần trách 
nhiệm cao ngay từ đầu năm học tôi thường xuyên kiểm tra giờ ăn các lớp để kịp thời điều chỉnh 
chế biến thức ăn cho các cháu được thơm ngon, tôi đã tham mưu, phối hợp với ban giám hiệu 
xây dựng thực đơn hợp lý cho trẻ, thay đổi theo mùa, cân đối về dinh dưỡng. Nghĩa là đủ chất, 
đủ lượng, cân đối giữa thức ăn thực vật và động vật, đầy đủ 4 nhóm thực phẩm sau:
 Nhóm cung cấp chất đạm như:Thịt, cá, tôm, cua, các loại đỗ hạt, đậu tương giúp xây 
dựng cơ bắp kháng thể đặc biệt là sự phát triển của các tế bào.
 Nhóm cung cấp chất béo (lipít) như: Dầu, mỡ, lạc, vừng, nhóm vừa năng lượng cao, vừa làm 
cảm giác ngon miệng giúp trẻ hấp thụ sử dụng tốt các vitamin trong chất béo như: vitamin 
A,D,E,K.
 Nhóm chất bột đường(gluxit) như: Bột, cháo, cơm, mì, búnnhóm cung cấp năng lượng chủ 
yếu cho cơ thể và cơ bắp.
 Nhóm cung cấp vitamin và khoáng chất như: Rau quả đặc biệt các loại rau có màu xanh 
thẩm như rau ngót, rau muống, rau dền, rau cải, rau mồng tơi
 Các loại quả có màu đỏ hoặc vàng như chuối, đu đủ, xoài, cam, cà chua, gấc..nhóm cung 
cấp các loại vi dưởng chấtđóng vai trò là chất xúc tácgiữa các thành phần hoá học trong cơ thể.
 1. Kết hợp với giáo viên tổ chức cho trẻ ăn trên lớp: 
 Mục đích của việc nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ là: trẻ ăn ngon miệng, ăn 
hết suất. Khi đã xây dựng được thực đơn phong phú, đã lựa chọn và chế biến món ăn cho trẻ. 
Sau khi chế biến xong các món ăn và chia định lượng tại bếp, tôi đã đến từng lớp để trực tiếp 
cùng với các giáo viên tham gia tổ chức giờ ăn cho trẻ và ghi sổ rút kinh nghiệm từng ngày và 
tìm hiểu nguyên nhân trẻ ăn hết (không) hết suất, trẻ thích ăn món nào để kịp thời điều chỉnh 
rút kinh nghiệmNếu như trẻ thích ăn món nào tôi tiếp tục chế biến cho trẻ ăn.
 Ví dụ: Khi chế biến món “ Canh cá quả nấu chua” tôi đã lên lớp để phụ giờ ăn và thấy trẻ 
rất thích món ăn này, tôi đã quan sát và trò chuyện với trẻ sau khi trẻ ăn xong như: Cô đã nấu 
rất nhiều món ăn trong tuần thế con thích món ăn nào nhỉ? Trẻ đã rất hồ hởi kể cho tôi nghe 
những món ăn mà các cháu thích như món: trứng tôm thịt đúc nấm hương, canh cua nấu rau 
cải,.. Khi phụ giờ ăn lớp D1( Nhà trẻ) tôi thấy các cháu ăn rất ít đặc biệt là các cháu mới đi 
học, trẻ rất khó ăn cơm. Qua tìm hiểu tôi thấy cơm cần phải nấu nát hơn, các món ăn cần xay 
nhỏ hơn. Tôi đã cùng bàn bạc các cô nuôi cần nấu cơm cho trẻ nhà trẻ nát hơn cho thêm nước 
và với thịt cần xay nhỏ 3 lần, ninh kỹ mềm hơn để trẻ dễ ăn. Là bếp trưởng tôi đã phân công 
các cô nuôi giờ ăn phụ thêm vào các lớp bé và nhà trẻ để phụ giúp các cô cho cháu ăn đồng 
thời rút kinh nghiệm để chế biến món ăn cho trẻ.
 + Đối với cháu không tăng cân thì cố gắng thường xuyên động viên, khích lệ cho các cháu 
ăn hết xuất- Tôi thường quan sát những cháu nào có biểu hiện biếng ăn, giảm cân hoặc cháu 
nào tăng cân, béo phì. Đề xuất ý kiến với ban giám hiệu nhà trường điều chỉnh lại thực đơn cho 
các cháu hàng ngày để phù hợp với thể trạng của các cháu đó, đồng thời, phối hợp với giáo 
viên các lớp tăng cường chăm sóc đặc biệt đến trẻ suy dinh dưỡng
 + Đối với các cháu có biểu hiện béo phì thì tôi khuyên các cháu ăn ít cơm, đường và trước 
khi ăn cho các cháu ăn nhiều rau quả.
 Ngoài ra, chúng tôi đã lập sổ theo dõi khẩu vị ăn của trẻ, số lượng cơm, canh, thức ăn 
thừa hoặc thiếu, lý do để kịp thời điều chỉnh cách chế biến hàng ngày.
 – Nếu món ăn trẻ không thích hoặc chế biến chưa đảm bảo thì tôi sẽ rút kinh nghiệm và 
trao đổi với ban giám hiệu và cùng với các chị em trong tổ nuôi để thay đổi cách chế biến phù 
hợp, hấp dẫn hơn để trẻ ăn ngon miệng và hết suất.
2. Tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao khả năng chế biến món ăn cho trẻ: + Đối với loại hạt, củ, quả khô: Khi mua chúng ta không nên chọn những thực phẩm bị 
mốc, mọt. Nhất khi chọn gạo, bánh đa khổ, lạc, vừng nên chọn những loại gạo ngon, không có 
mấy chấu, không có sạn, không có mọt, không có mùi hôi, không bị mốc
Từ đó mà chúng ta thấy được tầm quan trọng của việc lựa chọn thực phẩm đảm bảo vệ sinh và 
phù hợp với trẻ mẫu giáo. Nếu chúng ta lựa chọn những thực phẩm không đảm bảo vệ sinh , 
tươi ngon thì bữa ăn của chúng ta không mang lại giá trị dinh dưỡng cao.
 1. Xây dựng thực đơn theo mùa:
Thực đơn là khẩu phần tính thành lượng thực phẩm để chế biến dưới dạng các món ăn, sau khi 
sắp xếp thành bảng món nă, tuỳ từng bữa ăn hàng ngày, hàng tuần cho trẻ. Ngoài ra xây dựng 
thực đơn nhằm chủ động cho việc thực hiện kế hoạch ăn uống cho phù hợp đối với trẻ, đặc biệt 
là trẻ mẫu giáo. Khi xây dựng thực đơn cần chọn những thực phẩm theo mùa và có sẵn ở địa 
phương để tiện cho việc tiếp ứng thực phẩm.
Thường xuyên thay đổi thực đơn đẻ chế biến các món ăn được đa dạng, phong phú giúp trẻ ăn 
ngon miệng và hết suất của mình.
 BẢNG THỰC ĐƠN MÙA HÈ
TUẦN 2+4
THỨ BỮA CHÍNH BỮA PHỤ NHÀ TRẺ
 Thịt bò, thịt lợn hầm củ quả
 Cơm thịt sốt cà chua, canh 
2 Chè thập cẩm
 cải nấu ngao
 Canh mồng tơi nấu cua
 Trứng đúc thịt
3 Mỳ gà + dưa hấu Mỳ gà + dưa hấu
 Canh rau ngót nấu thịt
 Tôm, thịt sốt cà chua
4 Bún bò + chuối tiêu Bún bò + chuối tiêu
 Canh bí nấu tôm
 Thịt gà, lợn om nấm
5 Xôi gấc + sữa Dolac Mỳ bò + sữa Dolac
 Canh bầu nấu hến
 Thịt sốt đậu phụ
 Bánh ngọt + sữa đậu Cơm thịt kho tàu, canh rau 
6
 lành ngót nấu thịt
 Canh xương nấu chua
 Cá ba sa sốt thịt
7 Chè đỗ xanh hạt sen Mỳ tôm gà + sữa Dolac
 Canh cải nấu ngao
TUẦN 1+3
THỨ BỮA CHÍNH BỮA PHỤ NHÀ TRẺ Canh cải bắp nấu thịt
 Cá sốt thịt
 Bún thịt lợn 
6 Bánh + Sữa Dolac
 + Sữa Dolac
 Canh khoai tây nấu xương
 Thịt sốt đậu phụ
7 Cháo thịt + sữa Cháo thịt + sữa
 Canh rau cải nấu ngao
TUẦN 2 - 4
THỨ BỮA CHÍNH BỮA PHỤ NHÀ TRẺ
 Trứng đúc thịt
 Mỳ tôm thịt bò + đu Mỳ tôm thịt bò + đu 
2
 đủ đủ
 Canh su hào, cà rốt nấu thịt
 Tôm rim thịt
 Mỳ gạo thịt gà + 
3 Xôi gấc +Sữa Dolac
 Sữa dolac
 Canh bí nấu thịt
 Thịt bò, thịt lợn hầm khoai tây, cà rốt
4 Phở gà + Dưa hấu Phở gà + Dưa hấu
 Canh rau cải nấu ngao
 Cá viên sốt thịt
5 Bún bò + dưa hấu bún bò + dưa hấu
 Canh khoai tây nấu xương
 Thịt gà, thịt lợn om nấm
 Phở thịt bò + Sữa 
6 Bánh + sữa
 Dolac
 Canh cải bắp nấu thịt
7 Thịt sốt đậu phụ Cháo ngao + sữa Cháo ngao + sữa - Tỷ lệ kênh A đạt như sau:
Đầu năm Cuối kỳ I 
Kênh A 91% Kênh A 96%
Suy dinh dưỡng 6% Suy dinh dưỡng 0,2%
Béo phì 3% Béo phì 0,2%
 Tăng cân 96%
 Đứng cân 3%
 Giảm cân 1%
- Tỷ lệ Calo: 620 – 680 KCalo/ ngày/ trẻ
- Tỷ lệ các chất đạt: P – L – G (15 : 23 : 62)
Luôn có sự phối hợp nhịp nhàng giữa cô nuôi và giáo viên đứng lớp.
Muốn làm tốt công việc trên có kết quả như mong muốn, trước hết phải chuẩn bị đầy đủ như: 
Xây dựng thực đơn, tính khẩu phần ăn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, kỷ thuật chế biến 
món ăn.
Các món ăn thường xuyên thay đổi để trẻ ăn ngon miệng, tăng sự tiêu hoá, hấp thu, giúp trẻ 
phát triển tốt , góp phần giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ.
 A. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
1/ Kết luận
 Qua quá trình thực nghiệm các biện pháp trọng tâm tại trường đã cho tôi cũng như các cô 
trong trường lĩnh hội được một số kinh nghiệm chế biến các món ăn trong gia đình cũng như 
trong trường mầm non.
Bên cạnh đó các cô luôn phải tìm tòi học hỏi để trau rồi kiến thức và vận dụng vào công 
việc của mình đồng thời các cô phải linh hoạt và sáng tạo chế biến ra nhièu món ăn mới lạ để 
thu hút sự hứng thú của trẻ, làm cho trẻ lúc nào cũng có cảm giác muốn đến trường.
Cho tôi kinh nghiệm khi đi mua thực phẩm phải lựa chọn những thực phẩm tươi ngon đảm bảo 
vệ sinh an toàn thực phẩm và vận dụng những thực phẩm có sẵn ở địa phương để chế biến 
những món ăn phù hợp với trẻ, giúp trẻ ăn ngon miệng hết xuất.
Biết xây dựng thực đơn và tính khẩu phần có đầy đủ các chất dinh dưỡng để đáp ứng nhu cầu 
dinh dưỡng cho trẻ trong ngày.
Biết phối hợp và trao đổi với các cô trên lớp để hiểu hơn về tâm lý của các cháu để từ đó có 
thể chế biến ra các món ăn phù hợp với các cháu giúp các cháu ăn ngon miệng.
2/ Khuyến nghị 
 Để nâng cao chất lượng chăm sóc – nuôi dưỡng trong chế biến thức ăn cho trẻ tại các 
trường mầm non nói chung và trường mầm non Phúc Lợi nói riêng tôi xin có một số khuyến 
nghị như sau:
 • Tôi mong phòng giáo dục đào tạo và ban giám hiệu nhà trường bồi dưỡng thêm về 
 chuyên môn cho các cô nuôi được thường xuyên để các cô có thêm nhiều kinh nghiệm 
 hơn để vận dụng vào công việc của mình.
 • Tôi rất mong được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường, các cô giáo cùng các chị 
 em trong tổ bếp ủng hộ và giúp đỡ tôi để tôi có thể hoàn thành công việc ở nhà cũng 
 như ở trường.
 Đây là những kinh nghiệm nhỏ của tôi, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các 
cô, các chị trong trường cũng như các cô, các chị ở trường bạn để tôi được hoàn thiện hơn trong 
nhiệm vụ của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn Tôi xin chân thành 
cảm ơn!

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nham_cai_thien_cho_tr.docx