Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ cho đội ngũ giáo viên và nhân viên tại trường mầm non
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ cho đội ngũ giáo viên và nhân viên tại trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ cho đội ngũ giáo viên và nhân viên tại trường mầm non
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I. Lời giới thiệu Giáo dục mầm non là một ngành học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nhân cách con người. Phát triển giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của các cấp, các ngành và toàn xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nước, theo điều 23 của luật giáo dục 2005 nêu rõ chăm sóc nuôi dưỡng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong các trường mầm non: “Giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hoà giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn”. Tầm quan trọng của dinh dưỡng hợp lý những năm đầu đời và sự liên quan giữa dinh dưỡng với khả năng nhận thức của trẻ em trước mắt cũng như lâu dài là rất rõ ràng. Trẻ em thiếu dinh dưỡng trong những năm đầu đời sẽ ảnh hưởng không tốt đến mức độ phát triển và kết quả học tập hiện tại cũng như sau này. Vì vậy, việc tổ chức tốt hoạt động nuôi dưỡng cho trẻ tại trường mầm non sẽ giúp trẻ phát triển tốt về thể lực cũng như trí tuệ, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ tại các trường mầm non. Muốn vậy ngay từ bé việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các gia đình khi trẻ đến trường mầm non là vô cùng quan trọng, trẻ nhỏ phải được sự chăm sóc giáo dục trẻ toàn diện. Đặc biệt là thể lực và trí tuệ. Giáo viên mầm non đóng vai trò quan trọng trong công tác nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ, giáo viên mầm non không chỉ đơn thuần là “dạy” mà còn phải “nuôi”; Công việc của giáo viên mầm non có đặc thù riêng, không chỉ thể hiện ở vai trò của người cô mà còn thể hiện ở vài trò của người mẹ thứ hai của trẻ, mọi hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ như: Ăn, ngủ, vệ sinh, vui chơi ở trường mầm non nếu không được nuôi dưỡng, chăm sóc tốt thì trẻ đó sẽ không phát triển toàn diện. Chính vì vậy, khi đánh giá giáo viên không thể thiếu được kỹ năng, nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ của giáo viên hàng ngày. Thực tế ở trường mầm non Hoàng Đan giáo viên chỉ quan tâm đến việc hoạt động về nghệ thuật ở trên lớp chưa quan tâm nhiều đến chất lượng việc nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ, bên cạnh đó nhân viên nuôi dưỡng trong nhà trường cũng giữ vai trò quan trọng không kém, bởi chế độ dinh dưỡng hàng ngày của trẻ mầm non có được tốt, trẻ ăn có ngon miệng, hợp khẩu vị hay không phải phụ thuộc vào người nhân viên nuôi dưỡng giỏi, tâm huyết với nghề, yêu nghề, đảm bảo chất lượng bữa ăn cho trẻ khi ở Trường mầm non Hoàng Đan hiện nay phụ huynh rất quan tâm và chú trọng đến việc nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ tại nhà trường trong năm học qua, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, tâm huyết với nghề, yêu nghề, mến trẻ, chăm sóc trẻ như con đẻ của mình. * Số cán bộ, giáo viên, nhân viên, trẻ, nhóm, lớp như sau (kể cả giáo viên, nhân viên hợp đồng). Tổng số CB, GV, NV Năm học: 2018-2019 - Ban giám hiệu 3 - Giáo viên 26 - Nhân viên 6 Tổng số trẻ nhóm, lớp 18 - Nhà trẻ 2 - Mẫu giáo 16 Tổng số trẻ bán trú 464 - Nhà trẻ 34 - Mẫu giáo 430 *Về cơ sở vật chất Năm học 2018-2019 nhà trường được nhận thêm 6 phòng học khu B, khuân viên nhà trường quy hoạch, xây dựng theo môi trường khuân viên phù hợp lấy trẻ làm trung tâm, đầu tư khu bán trú đồ dùng phục vụ trẻ đầy đủ và khoa học. Đội ngũ giáo viên là lực lượng nòng cốt của toàn bộ sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng, bởi họ là lực lượng chính trong nhà trường hàng ngày họ trực tiếp quản lý việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong các lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo để chuẩn bị sẵn sàng tâm thế cho trẻ vào lớp 1. Từ đó giáo viên mầm non phải có những cơ sở lý luận khoa học, phương pháp tổ chức nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ có khoa học, có kiến thức kỹ năng sư phạm, có chuyên môn vững trắc đáp ứng được nhu cầu của trẻ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ từng lứa tuổi, yêu nghề mếm trẻ có tâm huyết với nghề, coi trẻ như con đẻ của mình đúng với câu nói: “Cô giáo như mẹ hiền”. Từ câu nói đó đã đánh thức cho mỗi nhà giáo thấy được giáo viên là đối tượng chủ yếu quyết định lên sự nghiệp giáo dục, bất cứ Cán bộ quản lý nào từ Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phải vận dụng chăm no xây dựng, đổi mới tư duy trẻ cho đội ngũ giáo viên và nhân viên tại trường mầm non Hoàng Đan - huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh Phúc” trong năm học 2018-2019. 7.4. Sắp xếp a. Sắp xếp và xây dựng đội ngũ giáo viên hợp lý * Khi thành lập các ban ngành đoàn thể trong nhà trường Ban Giám Hiệu nhà trường chúng tôi đã căn cứ vào nhiệm vụ năm học và trình độ năng lực từng giáo viên, được thông qua đại hội cán bộ công chức để bình, bầu cho phù hợp theo trình độ sư phạm của giáo viên. Thực chất đây là phân công lao động cần phải phân công theo phương án tối ưu nhất để nhằm đạt hiệu quả tốt nhất trong sự nghiệp giáo dục mầm non tại địa phương. - Căn cứ vào quyết định thành lập tổ nuôi dưỡng, ban chăm sóc sức khoẻ cho trẻ của nhà trường căn cứ vào quy định của Điều lệ trường mầm non, Ban giám hiệu xác định rõ nhiệm vụ của từng bộ phận như sau: STT Tổ nuôi dưỡng Năm 2018-2019 1 Phó hiệu trưởng phụ trách (tính khẩu phần ăn) 1 2 Giáo viên nuôi dưỡng trẻ (nấu ăn) 6 3 Nhân viên chăm sóc sức khoẻ cho trẻ Trạm y tế 4 Giáo viên chăm sóc trẻ 26 - Chuyên môn nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ theo sự chỉ đạo của Phó hiệu trưởng 2 lần/ tháng, tổ trưởng có trách nhiệm xây dựng nội dung sinh hoạt theo nhiệm vụ của nhà trường đề ra trong buổi họp hội đồng sư phạm của nhà trường, phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế của tổ mình, cuối tháng có đánh giá xếp loại về mọi mặt của nhóm lớp, cá nhân cán Bộ, giáo viên, nhân viên của tổ báo cáo Ban Giám hiệu kết quả đánh giá hàng tháng. - Luôn có biện pháp giảng dạy vệ sinh thói quen văn minh. - Đảm bảo vệ sinh môi trường phòng, lớp, đồ dùng, đồ chơi. - Luôn đảm bảo khâu an toàn tuyệt đối cho trẻ. - Thi đua góc tuyên truyền kiến thức chăm sóc và dinh dưỡng. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, chính trị cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường đây là một yêu cầu cấp bách, một việc làm thường xuyên của nhà trường trong năm học qua. Cán bộ quản lý phải thực hiện tốt công tác quản lý và chỉ đạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên với cương vị là một cán bộ quản lý tốt trong nhà trường tôi đã chú trọng một số nội dung như sau: * Phải nâng cao trình độ nhận thức, tư tưởng chính trị, phẩm chất, đạo đức cho đội ngũ giáo viên mầm non tại trường Mầm non Hoàng Đan và các trường bạn - Thường xuyên học tập và nghiên cứu chỉ thị của các cấp để giáo viên nắm vững những quan điểm, đường lối đổi mới giáo dục mầm non. Qua đó mỗi giáo viên phải nhận thức đầy đủ trách nhiệm tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng những kiến thức giáo dục bồi dưỡng nâng cao chất lượng về mọi mặt cho chính bản thân mình. Đây cũng là một vấn đề cốt lõi của người giáo viên sẽ quán xuyến, chi phối toàn bộ hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trong trường mầm non. * Phải nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, rèn luyện tay nghề cho đội ngũ giáo viên - Hàng năm Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch, tham mưu lãnh đạo tạo mọi điều kiện cho đội ngũ giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ như : Đi học Đại học tại chức, bồi dưỡng tập huấn trong toàn tỉnh, huyện. - Ngoài ra tôi tham mưu Hiệu trưởng tổ chức cho 100% giáo viên tham gia học tập, phù hợp từng điều kiện của nhà trường, để từng bước nâng cao chất lượng văn hóa công nghệ thông tin một cách vững chắc. - Theo chương trình giáo dục mầm non của từng độ tuổi cần phải có từ 1 đến 2 giáo viên cốt cán làm nòng cốt. Làm tốt công tác này tôi phải già soát lại đội ngũ của tổ mình phụ trách để phân công đúng chức năng, năng lực trình độ của giáo viên phù hợp trong từng lĩnh vực. - Thường xuyên tổ chức thực hành các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ của các tổ là một phương pháp quan trọng để nâng cao trình độ cho giáo viên được học tập những kinh nghiệm tốt trong trường. - Hội thảo là hình thức thúc đẩy mạnh hoạt động chuyên môn nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trong toàn trường, thông qua từng cán bộ, giáo viên có ý (Ảnh lớp 3 tuổi A1 chuẩn bị cho trẻ ngủ) * Bồi dưỡng cho cô nuôi - Giáo viên chuẩn bị cho công tác trước khi nấu. (Ảnh nhận rau củ, quả Bí đỏ) - Lưu mẫu thức ăn đúng quy định. - Chế biến một số món ăn mới. - 10 nguyến tắc vàng khi chế biến. - Trắc nghiệm 9 khâu vệ sinh an toàn thực phẩm. - Lên thực đơn theo mùa đủ 4 nhóm thực phẩm chính. - Sức khoẻ và dinh dưỡng. - Cô nuôi tham gia hội thi bếp ăn 1 chiều cấp huyện, tỉnh. * Nhân viên kế toán, thủ quỹ - Thực hiện tốt công tác thu chi bán trú, kịp thời mua sắm đồ dùng cho các lớp và các bộ phận có liên quan đến nuôi dưỡng và chăm sóc sức khoẻ trẻ, thường xuyên cùng BGH kiểm tra hoạt động của đơn vị. Cung cấp thực phẩm cho trường kịp thời nắm bắt giá cả thị trường và báo cáo với BGH. * Công tác kiểm tra và đánh giá - Thực hiện tốt công tác thăm lớp, dự giờ theo kế hoạch, đột xuất để đánh giá giáo viên về năng lực, kỹ năng sư phạm, phương pháp giảng dạy của giáo viên. Đó cũng là cách để bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên về chuyên môn nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ tạo cho những nhà quản lý có năng lực về chuyên môn của mình thêm thực tiễn hơn. (Ảnh giáo viên chăm trẻ giờ ăn trưa lớp 5A1) - Giáo viên tự được xây dựng tiêu chí, tự phấn đấu, tự bồi dưỡng rèn luyện, tự đánh giá chuẩn giáo viên mầm non hàng năm. - Các tiêu chí đề ra phải được thanh tra, kiểm tra, giám sát thực tế và đánh giá một tính khách quan công bằng hợp lý. * Công tác thi đua khen thưởng - Thông qua hội nghị viên chức đầu năm học Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường được đăng ký những tiêu chí thi đua cho chính bản thân và tập thể để có sự phấn đấu và hoàn thành mọi nhiệm vụ các cấp đã đề ra. - Cán bộ, giáo viên tự xây dựng các tiêu chí để đánh giá hàng tháng, hàng tuần và cuối năm học thiết thực, thực tế cho từng tổ, cá nhân thông qua các hội thi, khảo sát chất lượng trẻ các cấp. - Thành lập hội đồng xét thi đua khen thưởng cuối năm học để bình bầu chất đạm và thực vật, chất béo theo đúng quy định. - Việc kiểm thực ba bước theo đúng quy trình hàng ngày - Kiểm tra việc lưu mẫu thức ăn theo đúng quy định của bộ y tế. - Khảo sát về năng lực chuyên môn nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ của giáo viên để phân công công tác chủ nhiệm nhóm, lớp hợp lý cho năm học 2018-2019. - Tổng số giáo viên, nhân viên: 35/18 nhóm lớp; trong đó giáo viên nâu năm 23; giáo viên mới 12 (kể cả giáo viên hợp đồng) - Giải pháp thực hiện - Tham mưu hiệu trưởng về thực trạng của từng độ tuổi để phân công nhiệm vụ hợp lý cả về năng lực và chuyên môn nuôi dưỡng, chăm sóc của giáo viên. - Khảo sát giáo viên có năng lực đảm nhiệm chức vụ tổ trưởng, tổ phó chuyên môn nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ trong năm học 2018-2019. - Giáo viên đã có nhiều năng lực chuyên môn nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ qua nhiều năm được bồi dưỡng các cấp, tự bồi dưỡng, đăng ký tham gia các hội thi đều có thành tích, biết tiếp thu và nhiệt tình công việc. - Giải pháp thực hiện - Đề xuất qua hội nghị công nhân viên chức đầu năm học của nhà trường để bầu một cách công khai và được hội nghị nhất trí cao. * Cơ sở vật chất - Khảo sát cơ sở vật chất đầu năm học - Tổng hợp đồ dùng cá nhân của các nhóm, lớp, đồ dùng nhà bếp để thực hiện bán trú. - Những vật chất kiên cố hóa được thực hiện đến đâu
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_n.docx