Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học

docx 25 trang skquanly 06/09/2024 530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học
 MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ........... ......................................................................................................1
 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..................................................................................................1
 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỮU................................................................................................2
 III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỮU..............................................................................................2
 IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỮU............................................................................................2
 V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỮU.......................................................................................2
 VL PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỮU........................................................................2
B. NỘI DUNG................................. ........... ...................................................................3
 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
 ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO TRONG NGÀNH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HIỆN NAY....................... 3
 1. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo trong ngành
 giáo dục - đào tạo hiện nay..............................................................................................3
 2. Cơ sở thực tiễn của việc nâng cao chất lượng nguồn lao động trong
 ngành Giáo dục- Đào jạo................................................................................................. 5
 II. TH ỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG
 TIỂU HỌC TOI ĐANG CÔNG TÁC...’. .....................................................................................7
 1. Vài nét về trường Tiểu học tôi đang công tác ...........................................................7
 2. Thực trạng của công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên khi
 chưa thực hiện đề tài....................................................................................................... 8
 III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI
 NGŨ GIÁO VIÊN CỦA NHÀ TRƯỜNG ...................................................................................... ..8
 1. Quan điể’m chỉ đạo của Đảng, Bộ giáo dục và Đào tạo đối vói công
 tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ......................................................................8
 2. Phương hưóng phát triể’n và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
 của nhà trường.................................................................................................................9
 3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của nhà
 trường ..............................................................................................................................10
 4. Một số phương pháp thường sử dụng nhằm đào tạo, bồi dưỡng đội
 ngũ giáo viên có đủ phẩm chất, năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết những vấn 
 đề trong dạy học và trong cuộc sống xã hội:...................................................................16
 5. Xây dựng mối quan hệ hợp tác lành mạnh và tình bạn, tình đồng chí
 chân thành giữa các thành viên trong tập thể’ sư phạm ..................................................17
 6. Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng....17
hoàn thành nhiệm vụ ......................................................................................................18
 8. Tiếp tục đổi mói nội dung phương pháp dạy học, tăng cường cở sở
 vật chất phục vụ dạy và học của nhà trường ...................................................................18
 IV. KẾT QUẢ ’ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI TH ỰC HIỆN ĐỀ TÀI......................................................19
C. KẾT LUẬN.................................................................. ’. ..............................................21
 7. Thực hiện các biện pháp chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo 
 viên tạo điều kiện thời gian, phương tiện cho cán bộ, giáo viên
 Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học. Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học. nói: 
“Thầy giáo là nhân vật trung tâm trong nhà trường, là người quyết định tạo nên 
những con người mói xã hội chủ nghĩa”. Chính vì vậy, thầy giáo phải không ngừng 
phấn đấu vươn lên, rèn luyện, tu dưỡng phấn đấu về mọi m ặt, để thực sự xứng 
đáng là người thầy giáo xã hội chủ nghĩa. Cố Thủ tưóng cũng chỉ rõ: “Vấn đề lớn 
nhất trong giáo dục hiện nay là tạo điều kiện thuận lọi nhất để đội ngũ giáo viên 
dần dần trở thành một đội quân đủ năng lực, đủ tư cách làm tròn sứ mạng của 
mình. Chất lưọng giáo dục trưóc mắt và tương lai tuỳ thuộc vào đội ngũ này. Cho 
nên lo cho sự phát triển về giáo dục thì khâu quan trọng bậc nhất là lo cho chất 
lưọng đội ngũ giáo viên.”
 Xuất phát từ nhận thức trên, từ thực tiễn công tác của đơn vị, là một cán bộ 
quản lý, tôi nhận thấy cần phải quan tâm đặc biệt tói công tác bồi d ưỡng xây dựng 
đội ngũ giáo viên và xem đó là đòi hỏi cấp bách cần đưọc giải quyết. Chính vì vậy, 
tôi quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo 
viên ở trường Tiểu học”.
 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
 Nâng cao chất lưọng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lưọng giáo dục 
toàn diện phù họp vói mục tiêu và yêu cầu của toàn xã hội.
 Hoàn thành tốt công việc đưọc giao, đem lại uy tín, sự tin t ưởng của cha mẹ 
học sinh, của xã hội đối vói nhà trường.
 III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
 - Nghiên cứu những vấn đề cơ sở lý luận về nâng cao chất lưọng đội ngũ 
giáo viên.
 - Tìm hiểu thực trạng và kết quả chất lưọng của đội ngũ giáo viên.
 - Biện pháp nâng cao chất lưọng đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học.
 IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
 Đối tưọng nghiên cứu của đề tài là đội ngũ cán bộ giáo viên
 V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
 - Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin: Chủ nghĩa duy vật biện 
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
 - Phương pháp phân tích tổng họp
 - Phương pháp điều tra
 - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. dân số; qui định về độ tuổi lao động và thời gian lao động trong năm c ủa nhà 
nưóc; các điều kiện thu nhập, điều kiện sống, tập quán sinh hoạt dân cư... ảnh 
hưởng đến số người trong độ tuổi lao động không tham gia lao động.
 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của nguồn lao động gồm: giáo 
dục- đào tạo, vấn đề nuôi dưỡng và chăm sóc sức khoẻ; tình trạng việc làm và thu 
nhập; môi trường sống và các yếu tố xã hội khác như đạo đức, truyền thống tập 
quán; chính sách sử dụng lao động trong các tổ chức, doanh nghiệp và của nhà 
nước.
 Trong các nhân tố trên, giáo dục đào tạo là nhân tố đầu tiên tác động đến chất 
lượng nguồn lao động và đào tạo là mấu chốt của văn hoá, chuyên môn, kỹ thuật 
của người lao động. Bỏi sản phẩm của giáo dục là sản phẩm đặc biệt không được 
phép có phế phẩm và không thể đánh giá ngay được mà phải qua một quá trình 
lâu dài liên tục từ khi trẻ bắt đầu vào học Mầm non, Tiể’u học, Trung học cơ sỏ, 
Trung học phổ thông cho đến khi trỏ thành người lao động.
 * Mối quan hệ giữa chất lượng nguồn lao động trong ngành Giáo dục 
Đào tạo vói chất lượng giáo dục:
 Từ Đại hội Đảng VIII, Đảng ta đã xác định: “Cùng với khoa học và công 
nghệ, Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Sự phát triể’n của Giáo dục và 
Đào tạo là cơ sỏ vững chắc cho sự phát triể’n kinh tế và xã hội. Kết luận của Hội 
nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) lại khẳng định “Coi 
giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu” coi giáo dục là động lực để thúc đẩy sự 
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực 
con người nói chung và nguồn nhân lực nói riêng. Nghị quyết Trung ương 2 khoá 
VIII chỉ rõ: Phát triể’n giáo dục - đào tạo là trách nhiệm của toàn đảng, toàn dân, 
nhưng trong đó, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có vai trò quyết định.
 Chỉ thị 40- CT/ TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng đã 
khẳng định: Những năm qua, chúng ta đã xây dựng được đội ngũ nhà giáo và quản 
lý giáo dục ngày càng đông đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức và ý thức chính 
trị tốt, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng được nâng cao. Đội ngũ này đã 
đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo ngu ồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài 
góp phần thắng lợi vào sự nghiệp cách mạng của đất nước.
 Tuy nhiên, trước đòi hỏi của sự phát triể’n giáo dục thì đội ngũ nhà giáo và trong quan hệ phải tôn trọng, có lòng tin, tình thương, đối xử công bằng, lịch sự, 
tế nhị. Con người với tư cách là đối tượng của giáo dục - đào tạo đang cần có tri 
thức. Nên xã hội mạnh hay yếu, trì trệ hay phát triển đều phụ thuộc vào chất lượng, 
nội dung được giáo dục, đào tạo.
 Trong xã hội không ai có thể thay thế được chức năng của người thầy giáo, 
nên nghề dạy học là nghề có ý nghĩa chính trị, kinh tế to lớn.
 Nghề dạy học là nghề tái sản xuất mỏ rộng ra sức lao động cho xã h ội. Vì để 
tồn tại và phát triển thì con người phải tái sản xuất ra của cải, vật ch ất và của cải 
tinh thần nên cần có sức lao động mà sức lao động là toàn b ộ sức mạnh về thể 
lực, trí tuệ trong con người để tạo ra sản phẩm có ích cho xã Một số biện pháp 
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học. hội. Cho nên chức năng 
của giáo dục - đào tạo là bồi dưỡng, phát huy sức mạnh đó trong con người và 
thầy giáo là lực lượng chủ yếu để tạo ra sức lao động xã hội đó.
 Trong giáo dục thì người thầy dùng nhân cách của chính mình để tác động 
vào học sinh. Nhân cách là phẩm chất chính trị, lòng yêu nghề, trình độ học vấn, 
kỹ năng giao tiếp, cách xử sự. Muốn vậy, người giáo viên phải luôn luôn rèn luyện 
để nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống để làm gương cho học sinh. 
Như lời cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đã căn dặn: “ Hơn lúc nào hết, mỗi thầy 
cô giáo phải phấn đấu trở thành tấm gương sáng cho học sinh noi theo, không một 
bài giảng đạo đức nào có thể thay thế được”.
 2.2. Sự phát triển của ngành Giáo dục-Đào tạo và sự phát triển của đội 
ngũ lao động trong ngành Giáo dục - Đào tạo hiện nay.
 * Những kêt quả đã đạt được:
 Tại Hội nghị Trung ương 6 khoá IX đã đánh giá những thành tựu trong giáo 
dục - đào tạo:
 - Chúng ta đã xây dựng được một hệ thống giáo dục quốc dân tương đối 
hoàn chỉnh, thống nhất và đa dạng hoá, đã được hình thành vói đầy đủ các cấp học 
vói trình độ đào tạo từ mầm non đến sau đại học. Mạng lưói các trường phổ thông 
được xây dựng rộng khắp trên toàn quốc.
 - Quy mô giáo dục tăng nhanh, bước đầu đáp ứng được nhu cầu h ọc tập của 
xã hội.
 - Công bằng xã hội trong giáo dục cơ sở về cơ bản được đảm b ảo, giáo dục toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt, có 
vai trò quan trọng”.
 Như vậy, phát triển giáo dục - đào tạo là một trong những động lực quan 
trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy 
nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển bển vững.
 II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG 
TIỂU HỌC TÔI ĐANG CÔNG TÁC.
 1. Vài nét về trường Tiểu học tôi đang công tác.
 Trong những năm gần đây, công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 
của nhà trường đã có sự thay đổi cơ bản. Vì vậy hoạt động dạy và học trong trường 
luôn đạt được những kết quả đáng mừng. Nhiều năm liền, trường đạt danh hiệu 
“Tập thể’ lao động tiên tiến”. Đặc biệt, trường luôn gi ữ được danh hiệu trường 
tiểu học đạt chuẩn Quốc gia, Liên đội mạnh cấp Quận. Chi bộ đạt “Trong sạch 
vững mạnh xuất sắc”, công đoàn vững mạnh xuất sắc. Các cuộc thi văn hóa, văn 
nghệ, thể dục thể thao, hoạt động Đội của nhà trường đều đạt giải tương đối cao. 
Tất cả những thành tích đó đã tạo đà thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động 
giáo dục trong nhà trường.
 Tuy nhiên, hàng năm, nhà trường được tiếp nhận giáo viên trẻ, kinh nghiệm 
còn ít. Một số đồng chí giáo viên cao tu ổi lại mang đậm phương pháp giảng dạy 
truyền thống. Trong quá trình dạy học, chưa tổ chức cho học sinh Một số biện 
pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học. tự chiếm lĩnh 
được tri thức, chưa tổ chức cho học sinh hoạt động phù họp nhằm phát huy tính 
chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập và chưa có kỹ năng giúp 
cho học sinh tìm tòi, sáng tạo, tự khám phá cái mói, rút ra được kết luận trong giờ 
học được. Một số giáo viên còn ngại sử dụng đồ dùng dạy học nên tiết học trở nên 
khô khan, thiếu sinh động, kết quả giờ học chưa cao.
 2. Thực trạng của công tác nâng cao chăt lượng đội ngũ giáo viên khi 
chưa thực hiện đề tài.
 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là một trong những nhi ệm v ụ trọng 
tâm góp phần vào quá trình hoạt động giáo dục và đảm bảo chất lượng dạy học, 
giáo dục của nhà trường. Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong 
nhà trường bao gồm việc bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên cả về tư tưởng, đạo đức, 
ý thức chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và sức người cần đầu tư vào hoạt 

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_d.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học.pdf