Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ viên chức trong trường Tiểu học
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ viên chức trong trường Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ viên chức trong trường Tiểu học

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO GIẢI PHÁP CÔNG TÁC QUẢN LÝ I. SƠ LƯỢC BẢN THÂN - Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Thủy Năm sinh: 1967 - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: ĐHSP tiểu học - Chức năng, nhiệm vụ được phân công: Hiệu trưởng – Quản lí nhà trường - Đơn vị công tác: TH Nguyễn Thị Minh Khai – xã Ea Bông – huyện Krông Ana – Đăk Lăk. II. NỘI DUNG 1. Tên giải pháp: Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ viên chức trong trường tiểu học. 2. Thực trạng tình hình của tập thể trước khi chưa thực hiện giải pháp quản lý. Trong thời kì đổi mới, thời đại của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sự nghiệp giáo dục có vai trò rất quan trọng trong chiến lược giáo dục con người. Ngành giáo dục và đào tạo cũng rất xem trọng việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tư cách đạo đức, tác phong nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên – mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương tự học và sáng tạo, nhờ đó đội ngũ giáo viên không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng. Mặc dù vậy, so với yêu cầu và nhiệm vụ thực hiện chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo nhất là đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đội ngũ giáo viên vẫn còn nhiều bất cập. Giáo viên dạy trong nhà trường tuy đủ về số lượng nhưng còn hạn chế về chất lượng. 1 - Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường. Nhà trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định như: có 1 hiệu trưởng, 1 phó hiệu trưởng, có Hội đồng sư phạm và các 6 tổ khối. Có các tổ chức đoàn thể như: Chi bộ Đảng, có tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên tiền phong và Ban đại diện Cha mẹ học sinh. * Ban giám hiệu: + Hiệu trưởng: Nguyễn Thị Minh Thủy + Hiệu phó phụ trách chuyên môn: Nguyễn Thị Thanh Tâm * Các tổ chức đoàn thể: Chi bộ Đảng + Bí thư: Nguyễn Thị Minh Thủy + Phó bí thư: Nguyễn Thị Thanh Tâm + Ủy viên: Lương Thị Thanh Hương Công đoàn: + Chủ tịch: Đậu Thị Thiện + Ủy viên: Phạm Thị Thanh Hoàng + Ủy viên: Đ/c: Hồ Long Viên Đoàn Thanh niên: + Bí thư: Nguyễn Thị Thanh Thúy + Phó Bí thư: Hòa Văn Dũng 3 - Cán bộ quản lý: 2 - Giáo viên đứng lớp: 22 - Tổng phụ trách đội: 1 - Nhân viên: 5 D Trình độ đào tạo Tổng Đảng Nữ Dân Đạt Đại Cao Trung số viên tộc chuẩn học đẳng cấp Viên chức 30 6 215 29 10 16 2 Cán bộ 2 2 2 2 2 quản lí Giáo viên + TPT Đội 23 0 112 23 8 14 1 TNTP Nhân viên 5 4 1 4 1 2 1 Trình độ chuyên môn: 100% CBQL+GV đạt trên chuẩn (24/25 trên chuẩn). CBQL +GV: ĐHSP: 10 đ/c. Cao đẳng: 14 đ/c, Trung cấp: 1 đ/c. Nhân viên: Đại học: 1đ/c. Cao đẳng: 2đ/c. Trung cấp: 1đ/c. Chưa qua đào tạo: 1đ/c Tỷ lệ giáo viên / lớp: 1,57 Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai có địa bàn khá thuận lợi. Trường có cổng, tường rào xây khép kín, có khu nhà vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh riêng cho nam, nữ. Khu vệ sinh hệ có hệ thống nước đảm bảo. Các phòng học thoáng mát đủ ánh sáng. Cán bộ quản lý nhà trường có thâm niên trong công tác, có sự nhiệt tình, năng động, yêu thích lao động, luôn gương mẫu trong mọi công việc nhất là công tác nâng cao chất lượng cho giáo viên và học sinh, ban giám hiệu luôn gần 5 cho các bậc học tiếp theo. Luật giáo dục ghi rất rõ “Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu và sự phát triển lâu dài, đúng đắn về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để các em học trên các cấp tiếp theo”. Giáo viên tiểu học hiện nay các trường nói chung và trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai nói riêng nhìn chung đủ về số lượng nhưng chất lượng thì chưa đồng đều về trình độ chuyên môn, năng lực và kĩ năng sư phạm. Một số giáo viên nhiều tuổi ngại đổi mới phương pháp dạy học, ít nghiên cứu tài liệu, việc ứng dụng công nghệ thông tin hạn chế, thiếu linh hoạt sáng tạo trong việc giảng dạy nên không phát huy được tính năng động, mạnh dạn của học sinh; một vài giáo vên tinh thần vì sự nghiệp giáo dục chưa cao vẫn còn tư tưởng dạy hết ngày, hết buổi để lấy lương vì thế chất lượng học sinh chưa cao. Nghị quyết TW 2 khóa XIII của Đảng đã chỉ rõ những yếu kém của đội ngũ giáo viên “Giáo dục của nước ta còn nhiều yếu kém, bất cập cả về quy mô, cơ cấu nhất là chất lương và hiệu quả giáo dục chưa đáp ứng, đòi hỏi lớn và ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội”. Sự nghiệp giáo dục phát triển và thành công là nhờ vào năng lực và phẩm chất của mỗi người giáo viên. Công tác nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ của nhà quản lý, đội ngũ có giỏi thì mới có học snh giỏi, đội ngũ có nhân cách tốt thì đào tạo bồi dưỡng cho những con người có nhân cách tốt. 4. Các Giải pháp quản lý. a. Về giáo dục tư tưởng đạo đức chính trị của CC-VC nhà trường Giúp giáo viên hiểu được mục tiêu, chương trình đổi mới theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa từ đó tự hoàn thiện mình và thúc đẩy công tác tự học, tự nâng cao về phong cách nhà giáo. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục giác ngộ cho đội ngũ giáo viên. Bồi dưỡng cho giáo viên nhận thức về các chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; về vai trò, vị trí của giáo viên; về mục tiêu, nội dung, chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương pháp giảng dạy. 7 Xây dựng mối đoàn kết giữa giáo viên chủ nhiệm vớ Ban giám hiệu, tổ chức đoàn thể với chính quyền địa phương, cấp ủy Đảng với cha mẹ học sinh để cùng nhau giáo dục học sinh. Mạnh dạn đặt niềm tin vào đội ngũ giáo viên để khơi dậy sự sáng tạo, tính mạnh dạn, tự tin giám nghĩ giám làm từ đó động viên khích lệ họ. Coi trọng tinh thần tự giác và ý thức trách nhiệm trong việc tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn. Luôn coi trọng chất lượng giáo dục và lấy đó làm thước đo để đánh giá chất lượng và sự cố gắng của giáo viên. Cán bộ công chức, viên chức nhà trường c. Giải pháp về nâng cao vai trò của công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên. Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ trong nhà trường nhận xét đánh giá và có biện pháp hỗ trợ. Đầu mỗi năm học Ban giám hiệu nhà trường phối kết hợp với Công đoàn và Ban thi đua xây dựng kế hoạch có sự tham gia của tập thể sư phạm để đưa ra tiêu chí đánh giá xếp loại cán bộ giáo viên, nhân viên. Đánh giá giáo viên phải dựa trên hiệu quả công việc và sự tín nhiệm của mọi người làm thước đo chủ yếu. Đánh giá phải công khai, minh bạch, khách quan, toàn diện và công tâm. Đánh giá phải theo nguyên tắc tập trung dân chủ, 9 trên lớp, kỹ năng tổ chức quản lý giáo dục học sinh, kỹ năng giao tiếp, Giáo viên phải có kỹ năng thiết kế giáo án, kỹ năng hướng dẫn học sinh tự học, kỹ năng ra đề kiểm tra, kỹ năng đánh giá học sinh. Hiệu trưởng phải nắm vững chương trình, hướng dẫn cho GV có ý thức cao trong việc thực hiện chương trình, không được làm sai lệch nội dung chương trình học như về nội dung và kiến thức, về phương pháp dạy, đảm bảo đúng và đủ theo phân phối chương trình. Nhà trường đã chú trọng công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên, nâng cao năng lực tổ chức các hoạt động học và cách lập kế hoạch dạy học cũng như kỹ năng dạy học, kỹ năng tổ chức quản lý giáo dục, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý các tình huống, kỹ năng thiết kế bài dạy và kỹ năng soạn hướng dẫn học, kỹ năng tự học, tự bồi dưỡng và kỹ năng ra đề kiểm tra bằng cách tổ chức sinh hoạt theo các chuyên đề tạo sự gần gũi thoải mái cho giáo viên được giao tiếp, được thực hành chia sẻ học hỏi. Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán luôn gương mẫu để họ hỗ trợ đồng nghiệp của mình. Đối với giáo viên tổng phụ trách Đội, giáo viên chủ nhiệm cần bồi dưỡng năng lực tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, năng lực thuyết phục cảm hoá học sinh. Để có những kỹ năng đó, giáo viên cần có những tri thức khoa học về tâm lý giáo dục, ngoài ra giáo viên tiểu học cần nâng cao năng lực hoạt động xã hội, đặc biệt là việc phối hợp với với ba môi trường để giáo dục rèn luyện nhân cách cho học sinh. Thứ hai, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn. Một trong những vấn đề mà hiệu trưởng cần quan tâm trong quá trình dự giờ lên lớp là việc đổi mới phương pháp dạy học sao cho phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh. Năng lực chuyên môn là một trong những nền tảng của năng lực sư phạm. Vì thế, bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là rất cần thiết: Nhà trường và cấp trên thường xuyên cung cấp những tài liệu, các thiết bị cần thiết liên quan đến nội dung kiến thức và phương pháp dạy từng bộ môn. Tạo điều kiện để giáo viên đúc rút kinh nghiệm. 11 Thứ ba, bồi dưỡng năng lực kiến thức bổ trợ. Bồi dưỡng kiến thức cơ bản và nâng cao ở các môn học theo từng chuyên đề và bồi dưỡng năng lực sử dụng Công nghệ thông tin trong công tác quản lý và dạy học, sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại hiện đại. Giáo viên có thể sử dụng Internet để tham khảo tài liệu, dạy cho học sinh thi giải toán trên Internet, thi IOE tiếng Anh trên mạng,.... Xây dựng chuyên đề dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch và tổ chức dạy dự giờ rút kinh nghiệm, áp dụng nhân rộng cho tất cả các lớp. Tiết học phát huy tính sáng tạo của học sinh, học thoải mái, say mê, sinh động hơn, học sinh có cơ hội thực hành, tự do sáng tạo, phát triển khả năng giao tiếp, kĩ năng trình bày sản phẩm. Học sinh không bị áp lực nhất là đối với học sinh yếu, học sinh có năng khiếu được bộc lộ khả năng của mình nâng cao năng lực hợp tác nên học các tiết học khác cũng được nâng cao. Hình ảnh học sinh tham gia học tiết Mĩ thuật Theo phương pháp Đan Mạch Cung cấp đầy đủ tài liệu và tổ chức tập huấn, xây dựng chuyên đề và thực hành dạy, dự giờ chia sẻ tiết dạy; giáo viên cần hiểu thế nào là phương pháp bàn tay nặn bột. dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột hình thành kiến thức cho học sinh qua các thí nghiệm thực tế tìm tòi nghiên cứu để tìm ra câu trả lời. Tạo tính tò mò khám phá và say mê khoa học và kĩ năng diễn đạt thông qua ngôn 13 Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường và theo cụm trường. Qua đây giáo viên đúc rút được kinh nghiệm cho bản thân, mạnh dạn trong cách đánh giá, chia sẻ với đồng nghiệp. Thứ năm,bồi dưỡng năng lực công tác xã hội hoá giáo dục. Để làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục nhà trường đã bồi dưỡng cho cán bộ giáo viên cách giao tiếp ứng xử, bằng những việc làm thiết thực, cụ thể trên thực tiễn và kết hợp những biện pháp linh hoạt sáng tạo. Làm tốt công tác tuyên truyền, taọ uy tín, niềm tin với cha mẹ học sinh, với nhân dân bằng việc làm nâng cao chất lượng giáo dục, sử dụng hiệu quả các nguồn quỹ huy động, quan tâm đến mọi đối tượng học sinh và trân trọng sự đóng góp của cha mẹ học sinh, sử dụng các loại quỹ đúng mục đích, như; trang thiết bị dạy học, động viên học sinh có hoàn cảnh khó khăn, khen thưởng học sinh tiến bộ trong mọi hoạt động giáo dục, Nâng cao vai trò của hội cha mẹ học sinh, xây dựng kế hoạch có sự tham gia, họ được tham gia vào việc đánh giá các hoạt động giáo dục, công khai minh bạch các loại quỹ, f. Phát huy vai trò lãnh đạo của chi bộ nhà trường, sự quản lý của Ban giám hiệu, sự phối kết hợp giữa các đoàn thể trong nhà trường. Tổ chức, phân công nhiệm vụ cụ thể đối với từng giáo viên trong nhà trường sao cho phù hợp với chuyên môn, trình độ, nguyện vọng của mỗi cá nhân. Lên kế hoạch dạy học đúng, phân phối chương trình phù hợp; lập thời khóa biểu phù hợp với thực tế của trường đảm bảo thời gian lao động đúng quy định cho từng giáo viên và đảm bảo đúng yêu cầu đối với từng môn học. Tiếp tục triển khai và hướng dẫn thực hiện việc đánh giá xếp loại giáo viên tiểu học theo Quyết định số 14/2007/BGD&ĐT ngày 04 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo. Tiếp tục động viên giáo viên tích cực và thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, học thực hành vi tính để chất lượng giảng dạy ngày một tăng lên. Thường xuyên tham mưu với chi bộ Đảng, phối hợp cùng Ban chấp hành Công đoàn, Đoàn thanh niên chỉ đạo các tổ chuyên môn, tổ công đoàn làm tốt 15
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_d.doc