Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp kết hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp kết hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp kết hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂN UYÊN TRƯỜNG MẦM NON SỐ 1 THỊ TRẤN TÂN UYÊN ----------------------- ----------------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KẾT HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SĨC, NUƠI DƯỠNG, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON ----------------------------------------- Người thực hiện: Hồ Thị Vinh Chức vụ: Hiệu trưởng Tổ chuyên mơn: Mẫu giáo Tân Uyên, tháng 3 năm 2012 1 nâng cao chất lượng chăm sĩc giáo dục trẻ mầm non” ở trường Mầm non số 1 thị trấn Tân Uyên - HuyƯn T©n Uyªn. II. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cơng tác chỉ đạo “Kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm nâng cao chất lượng chăm sĩc nuơi dưỡng giáo dục trẻ” ở trường Mầm non số 1 thị trấn Tân Uyên. Nghiên cứu nội dung và biện pháp chỉ đạo kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm nâng cao chất lượng chăm sĩc giáo dục trẻ Mầm non trong 2 năm học trước tại trường Mầm non Thân Thuộc; tiếp tục nghiên cứu, vận dụng trong năm học 2011- 2012 tại trường Mầm non số 1 thị trấn Tân Uyên. Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp kết hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội nhằm nâng cao chất lượng chăm sĩc giáo dục trẻ mầm non” tơi đã sử dụng phối hợp các phương pháp: Phương pháp nghiên cứu lý luận (Tìm đọc sách và tài liệu cĩ liên quan để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu); phương pháp nghiên cứu thực tiễn; phương pháp quan sát sư phạm; phương pháp trị chuyện; phương pháp thống kê tốn học. IV. Mục đích nghiên cứu: Làm rõ vấn đề lý luận của cơng tác kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm nâng cao chất lượng chăm sĩc nuơi dưỡng giáo dục trẻ. Dựa vào tình hình thực tiễn, đề tài phân tích thực trạng về cơng tác kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm nâng cao chất lượng chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục trẻ trường Mầm non. Đưa ra những giải pháp nhằm khai thác các tiềm năng về nguồn lực, vật lực, tài lực trong xã hội. Phát huy cĩ hiệu quả các nguồn lực tạo điều kiện cho các hoạt động giáo dục trong nhà trường phát triển, nâng cao chất lượng chăm sĩc, nuơi dưỡng giáo dục trẻ trong trường Mầm non. V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm về ngành học cho mọi tầng lớp nhân dân, tạo niềm tin tưởng vào chất lượng chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục trẻ ở nhà trường, tuyên truyền sâu rộng về ngành học, nâng cao chất lượng đội ngũ. Quan tâm chỉ đạo xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức để tuyên truyền tới phụ huynh học sinh và các đồn thể xã hội, tổ chức hoạt động dựa trên đặc trưng của ngành học và cĩ vận dụng linh hoạt giữa lý thuyết và thực tiễn quản lý. Kết hợp cơng tác chỉ đạo kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội với giáo viên. 3 năm đầu của cuộc đời trẻ nhỏ cĩ tầm quan trọng đặc biệt, đĩ là thời kỳ mà sự tăng trưởng và phát triển rất nhanh, nhân cách bắt đầu được hình thành; khối lượng thu hoạch đạt được rất lớn khiến chúng ta cĩ thể coi sự thành đạt trong những năm đầu đời của trẻ quyết định lớn đến tương lai sau này. Nhiệm vụ của Giáo dục mầm non là chăm sĩc, giáo dục trẻ từ 0 đến 6 tuổi thành người chủ tương lai của đất nước, đĩ là một người con người cường tráng về thể chất, phát triển về trí tuệ, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Bởi vậy trường Mầm non được xác định là sự khởi đầu cực kỳ quan trọng của sự nghiệp đào tạo con người vì đối với trẻ nhỏ đây là thời kỳ hình thành và phát triển nhân cách. Do vậy, việc chăm sĩc giáo dục trẻ ở trường Mầm non phải nhằm đạt được mục tiêu: Hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để thực hiện được mục tiêu trên trường Mầm non cần kết hợp chặt chẽ việc chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục trẻ ở nhà trường với gia đình và xã hội nhằm tạo ra mơi trường giáo dục thống nhất. 3. Sự cần thiết phải kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục trẻ. Trong văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII đã khảng định: "Giáo dục và Đào tạo là sự nghiệp của tồn đảng, của nhà nước và của tồn dân. Các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các đồn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế, xã hội, các gia đình và các cá nhân đều cĩ trách nhiệm tích cực gĩp phần phát triển sự nghiệp Giáo dục & Đào tạo, đĩng gĩp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục đào tạo. Kết hợp chặt chẽ giáo dục ở nhà trường, gia đình và xã hội tạo nên một mơi trường giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong từng cộng đồng và từng tập thể". Trường Mầm non là nơi nuơi dưỡng chăm sĩc giáo dục trẻ một cách khoa học. Đội ngũ giáo viên Mầm non được đào tạo về chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ năng lực sư phạm, thực sự biết tổ chức và thu hút trẻ tích cực tham gia các hoạt động bằng phương pháp và hình thức giáo dục phù hợp, tạo điều kiện tối ưu cho sự phát triển tồn diện nhân cách của trẻ và trang bị những kiến thức cơ bản nhất định, chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp 1. Kết hợp giữa nhà trường và gia đình sẽ tạo ra mơi trường thuận lợi và thống nhất về nội dung, phương pháp, cách tổ chức chăm sĩc trẻ ở lớp cũng như ở nhà, tránh được sự trái ngược về cách thức tác động đến trẻ, nâng cao hiệu quả nuơi dưỡng, chăm sĩc, giáo dục trẻ. II. Thực trạng của đề tài 1. Thực trạng: Năm học 2011-2012 được sự phân cơng UBND, Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Tân Uyên bản thân tơi được điều động về cơng tác tại trường Mầm non số 1 thị trấn Tân Uyên. Trường cĩ 2 điểm trường cách nhau 1,5 km; địa bàn tương đối rộng gồm 9 khu phố. Thị trấn Tân Uyên là nơi sinh sống của 10 dân 5 Qua bảng 1 cho thấy tỷ lệ trẻ đến trường tăng dần, hệ thống trường lớp ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập của con em các dân tộc địa phương. * Bảng 2: Cơng tác chất lượng nuơi dạy trẻ: Năm học 2010 -2011 nhà trường cĩ 90% học sinh được ăn bán trú với hình thức nấu ăn, mức ăn 8000 đồng/ngày/1 trẻ; 10% học sinh ăn cơm cặp lồng. Đến năm 2011 -20112 đã cĩ 100% học sinh ăn bán trú với hình thức nấu ăn, mức ăn nâng lên 12000 đồng/ngày/1 trẻ; chất lượng chăm sĩc, giáo dục trẻ ngày được nâng cao. Cụ thể: Chất lượng chăm sĩc Chất lượng giáo dục Năm học Bé Bé Bé CNBT SDDV CCBT TCĐ1 Bé khoẻ ngoan chăm sạch 273 29 272 30 272 258 273 284 2010 - 2011 (90,4%) (9,6%) (90,1%) (9,9%) (90,1%) (85,4%) (90,4%) (94%) 310 18 307 21 315 310 312 326 2011 - 2012 (94,5%) (5,5%) (93,5%) (6,5%) (96%) (94,5%) (95,1%) (99,4) * Về cơ sở vật chất: - Các lớp đều được cấp bộ đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu theo độ tuổi đáp ứng yêu cầu chăm sĩc, nuơi dưỡng và học tập của học sinh. - 100% học sinh cĩ đủ đồ dùng học tập, đồ dùng vệ sinh cá nhân. - Các lớp trang trí đẹp phù hợp chủ đề và mơi trường giáo dục. - Bếp ăn được trang cấp đầy đủ dụng cụ phục vụ cơng tác nuơi dưỡng. - Nhà trường được cấp đất chuẩn bị xây dựng trường theo quy hoạch mới nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của con em địa phương. * Về danh hiệu thi đua, giáo viên dạy giỏi: - Năm học 2010 - 2011: Đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường là 50%; tổ Mẫu giáo và tổ Nhà trẻ được UBND huyện tặng Giấy khen “Tập thể lao động tiên tiến”, cĩ 56,5% cá nhân đạt lao động tiên tiến trở lên, trong đĩ 12,5% cán bộ giáo viên đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở”. - Năm học 2010 - 2011: Đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường là 72,5%. Tập thể nhà trường và 2 tổ Nhà trẻ, Văn phịng phấn đấu đạt danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến” đề nghị UBND huyện tặng Giấy khen; tổ mẫu giáo phấn đấu đề nghị UBND tỉnh tặng Bằng khen “Tập thể lao động xuất sắc”. 7 trách nhiệm, phối hợp giũa nhà trường, gia đình và xã hội nâng cao chất lượng chăm sĩc giáo dục trẻ. Bản thân tơi nhận thấy giáo dục Mầm non khác với các bậc học khác trong hệ thống giáo dục quốc dân: Giáo dục Mầm non gắn liền với dân, sự tồn tại, phát triển hay tụt hậu phụ thuộc vào sự phối kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Như Bác Hồ đã dạy: "Dễ trăm lần khơng dân cũng chịu, khĩ vạn lần dân liệu cũng xong ". Vì vậy làm tốt cơng tác kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội sẽ đẩy giáo dục Mầm non tiến lên đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, tạo niềm tin và đáp ứng nguyện vọng của nhân dân các dân tộc địa phương. 2. Xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức để tuyên truyền với các gia đình và đồn thể xã hội. * Đối với lãnh đạo nhà trường: - Trường Mầm non là nơi tập trung lực lượng phụ huynh khá đơng nên cơng tác tuyên truyền cĩ nhiều thuận lợi, vì vậy tơi đã lập kế hoạch, nội dung hình thức tuyên truyền cụ thể thiết thực. - Thơng qua chỉ tiêu, nhiệm vụ năm học mà nhà trường cần được thực hiện trong năm học. Cụ thể về số lượng, chất lượng, xây dựng cơ sở vật chất thực hiện các chuyên đề - Thơng báo các nội quy, nề nếp quy định cụ thể về cán bộ giáo viên, phụ huynh, học sinh để thống nhất cùng thực hiện. - Thơng qua Hội nghị phụ huynh tồn trường đầu năm học, cuối học kì và tổng kết năm học, để phụ huynh cùng nắm được những kết quả của cơ, trẻ và nhà trường đã đạt được đồng thời cùng đánh giá chỉ rõ những tồn tại cần quán triệt khắc phục cho năm học tới. - Xây dựng kế hoạch nội dung và thời gian để cùng ban phụ huynh họp bàn trao đổi các vấn đề liên quan đến các hoạt động của nhà trường tối thiểu 5 lần /năm. * Đối với giáo viên đứng lớp: - Xây dựng gĩc tuyên truyền của lớp học: 100% các lớp đều cĩ gĩc tuyên truyền với nội dung tuyên truyền và hình thức phong phú hấp dẫn: Ví dụ: - Tuyên truyền về một số bài học trong tháng: Làm quen với Tốn, Chữ Cái, Thơ, Truyện, Mơi trường xung quanh, kết hợp gĩc chơi: Bé tập làm bác sĩ, an tồn giao thơng . - Tuyên tuyền về chăm sĩc bảo vệ sức khoẻ cho học sinh theo giai đoạn, theo mùa, một số thức ăn phù hợp giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ, vệ sinh an tồn thực phẩm, đề phịng ngộ độc thức ăn, phịng chống các bệnh thường gặp ở trẻ, kết quả khám sức khoẻ và theo dõi biểu đồ định kỳ. 9 4. Nâng cao chất lượng chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục tạo niềm tin tưởng của các bậc phụ huynh, đồn thể xã hội. Chất lượng chăm sĩc, giáo dục trẻ là tiền đề quan trọng để nhà trường phát huy tầm ảnh hưởng của mình đến với cộng đồng. Chất lượng nuơi dưỡng, giáo dục của nhà trường cĩ đảm bảo, trẻ em cĩ khoẻ mạnh và phát triển tốt thì vai trị của nhà trường mới được phụ huynh và cộng đồng thừa nhận. Vì vậy, nâng cao chất lượng chăm sĩc nuơi dạy trẻ phải là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong trường Mầm non. Để nâng cao chất lượng nuơi dưỡng và giáo dục trẻ trường Mầm non cần chú ý đến việc đảm bảo mơi trường, cảnh quan sư phạm. Các phịng học, phịng ăn, phịng ngủ, khu vệ sinh phải thống mát, sạch sẽ. Khuơn viên của Trường phải đủ rộng để tạo dựng được một khu vui chơi rộng rãi, an tồn. Trong việc nuơi dưỡng, nhà trường phải thực hiện nghiêm túc các chế độ sinh hoạt của trẻ theo qui định của Bộ Gáio dục và Đào tạo, phải nuơi dưỡng trẻ theo khoa học như: Cung cấp cho trẻ đủ năng lượng phù hợp với từng độ tuổi; cân đối các chất protit, lipit, gluxit, các vitamin và khống chất, cân đối năng lượng cần cung cấp cho trẻ trong các bữa ăn trong ngày; phấn đấu giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng và tỉ lệ trẻ béo phì. Trong việc dạy dỗ phải thực hiện đúng nội dung, chương trình các lĩnh vực phát triển để cung cấp cho trẻ những tri thức ban đầu về thế giới xung quanh, giúp trẻ phát triển được các phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu của xã hội. Trên cơ sở đĩ, chuẩn bị cho trẻ những tiền đề cần thiết để bước vào học lớp một và các lớp tiếp theo một cách thuận lợi. Nhà trường thực hiện phương châm “Trăm nghe khơng bằng được thấy, được nhìn, được trực tiếp quan sát”. Do đĩ nhà trường đã cĩ những yêu cầu cụ thể với các lớp như sau: Các lớp mẫu giáo mời phụ huynh tham dự ít nhất 2 tiết học/1 học kỳ. (việc tổ chức khơng bắt buộc phải cĩ 100% phụ huynh tham gia một lần nhưng tối thiểu/ 1 học kì hoặc /1 chủ điểm mỗi phụ huynh được dự 1 lần, sau mỗi lần dự, hoặc 1 đợt dự giáo viên và phụ huynh sẽ giành 1 khoảng thời gian nhất định để cùng trao đổi, thống nhất, cùng cĩ trách nhiệm bồi dưỡng chăm sĩc con em mình đặc biệt trong việc đáp ứng yêu cầu về đồ dùng học tập, đồ chơi và sưu tầm các vật liệu thiên nhiên sẵn cĩ bổ sung thêm đồ chơi cho trẻ. Tham mưu cho ban phụ huynh chia nhĩm 3 lần/tháng đến kiểm tra cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm và chất lượng bữa ăn của trẻ. Với cách làm này cán bộ giáo viên nhà trường cũng nâng cao ý thức trách nhiệm hơn trong cơng việc và phụ huynh qua kiểm tra thấy chất lượng bữa ăn của trẻ tại trường đảm bảo thì họ yên tâm và tin tưởng nhà trường hơn. Đây là kinh nghiệm mà nhà trường tổ chức trong năm qua đây là hình thức mới song mang hiệu quả cao và thiết thực nhất. 11
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_ket_hop_giua_nha_truo.doc