Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 25-36 tháng

doc 21 trang skquanly 04/07/2025 70
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 25-36 tháng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 25-36 tháng

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 25-36 tháng
 MỤC LỤC
Nội dung Trang
NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2
PHẦN A. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 2
 I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2
 II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 3
 III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4
PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ 4
 I. CƠ SỞ KHOA HỌC 4
 1. Cơ sở lí luận 4
2. Cơ sở thực tiễn 5
3. Khảo sát thực trạng 6
 II. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 8
1. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường lướp học để giáo dục lễ giáo 
 8
cho trẻ. 
2. Biện pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin, lồng ghép hoạt 
 11
động giáo dục lễ giáo trong hoạt động học.
3. Biện pháp 3 Tự rèn luyện bản thân để làm tấm gương sáng cho 
 20 
trẻ noi theo.
4. Biện pháp 4: Giáo dục lễ giáo ở mọi lúc mọi nơi
 22
5. Biện pháp 5: Giáo dục lễ giáo bằng hình thức khích lệ động viên 
 22
kịp thời
6. Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục lễ 
 22
giáo cho trẻ.
III. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm sau khi thực hiện
PHẦN C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
 I. KẾT LUẬN
 II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
III. KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 3
hay bắt chước cho nên việc giáo dục trẻ đòi hỏi chúng ta phải uốn nắn từ đầu, 
thực hiện thường xuyên như các cụ ta có câu
 Uốn cây từ thuở còn non
 Dạy con từ thuở hãy còn thơ ngây
 Năm học 2022 - 2023 tôi được nhà trường phân công phụ trách lớp nhà 
trẻ D1 25 – 36 tháng. Do sự nhận thức của một số phụ huynh còn hạn chế có 
những phụ huynh thì chiều con quá mức, cũng có những phụ huynh do công 
việc bộn bề kiếm sống, có điều kiện về kinh tế nên giao hẳn việc chăm sóc con 
cho người khác không hề quan tâm để ý đến con. Có nhiều cháu mới đi học 
chưa biết chào hỏi, thưa gửi lễ phép còn trả lời chống không với người lớn tuổi, 
bạn bè và cô giáo. Trước thực trạng đó là một giáo viên chủ nhiệm lớp 25-36 
tháng trực tiếp phụ trách chăm sóc và giáo dục trẻ, tôi không thể băn khoăn suy 
nghĩ và nhận thấy rằng giáo dục lễ giáo cho nhà trẻ hiện nay là một việc vô cùng 
quan trọng rất cần thiết trong quá trình phát triển toàn diện cho trẻ nhà trẻ, từ 
những hạn chế trên đã làm cho tôi băn khoăn suy nghĩ làm thế nào để giúp trẻ và 
tôi đã quyết định chọn đề tài 
 “ Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 25-36 tháng tuổi”. làm đề tài 
cho năm học này.
 II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 
 1. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ nhà trẻ 25 – 36 tháng.
 2. Phạm vi thực hiện: Đề tài được thực hiện với 22 trẻ lớp nhà trẻ D1 25 
– 36 tháng.
 3. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/ 2022 đến tháng 5/2023. 
 III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
 1. Đối với giáo viên:
 - Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích tìm ra những biện pháp kết hợp 
tốt nhất với phụ huynh giáo dục lễ giáo cho trẻ, giúp trẻ biết lễ phép căn bản 
ngay từ khi còn ở lớp nhà trẻ làm tiền đề để trẻ phát triển tốt hơn trong những 
năm tiếp theo.
 - Qua đề tài nghiên cứu tôi sẽ có được những định hướng phù hợp trong 
công tác giáo dục lễ giáo cho mầm non nói chung và trẻ 25 – 36 tháng nói riêng. 
 - Giúp cho giáo viên linh hoạt, sáng tạo, tự tin hơn trong trao đổi thông tin 
và phối kết hợp với phụ huynh của trẻ trong lớp.
 - Giúp giáo viên biết cách gây hứng thú, kích thích, gần gũi trẻ hơn nhằm 
nâng cao khả năng chào hỏi lễ phép cho trẻ. 
 - Giáo viên nâng cao trình độ công nghệ thông tin xây dựng bài dạy giáo 
dục lễ giáo cho trẻ bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin.
 2. Đối với trẻ: 
 “Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 25 – 36 tháng tuổi” 5
 Trong năm học 2022 – 2023 tôi được BGH nhà trường phân công dạy lớp 
25-36 tháng tuổi lớp nhà trẻ d1. Lớp có 2 giáo viên trình độ chuẩn với 22 cháu 
trong đó có 1 nữ và 12 trẻ nam. Do trẻ mới đi học lại nhiều trẻ nhỏ còn non nên 
giáo dục lễ giáo. Tôi nhận thấy trẻ lớp tôi khả năng ngôn ngữ có một số trẻ còn 
chưa tốt và 1 số trẻ đã nói tốt nhưng trẻ còn nói chưa đủ câu, chưa được lễ phép 
nhiều câu nói còn cụt chưa rõ ý. 
 Khả năng chú ý của trẻ nhà trẻ còn chưa chú ý và tập trung.
 Trong quá trình thực hiện tôi nhận thấy có những khó khăn.
 Trẻ chưa biết sử dụng các câu nói như: “xin lỗi”, “cảm ơn” đúng vào hoàn 
cảnh khi nói. Trẻ còn nhút nhát khi gặp người lớn chưa tự tin và biết chào hỏi 
khi gặp mọi người xung quanh. 
 Trong gia đình thông qua thông tin phụ huynh trao đổi nhiều trẻ chưa biết 
mời khi ăn cơm và biết vâng dạ đúng lúc.
 Bố mẹ của trẻ còn bận nhiều công việc chưa quan tâm đến con thường 
xuyên, một số gia đình còn chưa có điều kiện cơ sở vật chất kết nối internet và 
chưa biết các phương pháp để dạy trẻ trong vấn đề giáo dục lễ giáo. Do vậy gia 
đình cần quan tâm nhiều hơn và cần tạo điều kiện, hoàn cảnh cho trẻ được bộc 
lộ và luyện tập những nội dung có liên quan đến giáo dục lễ giáo.
 3. Khảo sát thực trạng trước khi thực hiện đề tài
 a. Thuận lợi:
 - Được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường về 
chuyên môn xây dựng phương pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo 
dục mầm non, đã tạo mọi điều kiện đầy đủ về cơ sở vật chất cũng như tài liệu phục 
vụ giảng dạy giúp tôi thực hiện tốt phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
 - Giáo viên được đào tạo chuẩn về chuyên môn, nắm vững kiến thức, và phương 
pháp dạy giáo dục lễ giáo cho trẻ. 
 - Phòng học rộng rãi thoáng mát, lớp học sạch đẹp mang tính sư phạm nên 
trẻ rất thích đi học và thuận lợi cho việc giáo dục trẻ.
 - Hai giáo viên ở lớp nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ có trình độ chuẩn và trên 
chuẩn, có ý thức học hỏi đồng nghiệp và qua các phượng tiện thông tin đại 
chúng để nâng cao trình độ chuyên môn.
 - Phụ huynh của lớp rất nhiệt tình, luôn giúp đỡ và phối kết hợp với cô giáo 
trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ. 
 b. Khó khăn:
 - Khả năng giao tiếp của trẻ còn hạn chế. Trẻ còn bé nên khả năng ngôn ngữ 
của trẻ chưa nói được rõ ràng mạch lạc chưa đủ câu. 
 “Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 25 – 36 tháng tuổi” 7
 4 Biết dạ vâng 10/22 45,4 12/22 54,6
 * Nguyên nhân dẫn đến thực trạng
 - Trẻ còn nhỏ, nhận thức còn hạn chế, vốn từ còn còn ít mức độ tập trung 
chưa cao. 
 - Khả năng ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, chưa được gia đình tạo nhiều 
điều kiện, tình huống thường xuyên trong việc giáo dục lễ giáo như chào hỏi lễ 
phép, nói lời cảm ơn xin lỗi đúng lúc  
 - Do phụ huynh nghĩ trẻ còn bé, nói chưa được nhiều nên chưa cần thiết 
phải giáo dục lễ giáo cho trẻ.
 - Công nghệ thông tin và kỹ năng sư phạm của cô giáo còn nhiều hạn chế
 -. Môi trường học tập còn chưa sinh động.
 II. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
 1: Biện pháp 1: Xây dựng môi trường lớp học để giáo dục lễ giáo cho 
trẻ.
 Cùng với toàn nghành thực hiện chủ đề năm học , xây dựng trường học thân 
thiện, hạnh phúc, học sinh tích cực thì việc tạo cảnh quan sư phạm và môi 
trường xung quanh lớp học cũng rất là quan trọng. Tôi luôn chú ý tạo môi 
trường lớp học phù hợp với lứa tuổi, đồ dùng đồ chơi được sắp xếp gọn gàng 
ngăn nắp. 
 “Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 25 – 36 tháng tuổi” 9
 MC2: Ảnh :Trẻ đang lau lá cây
 Qua hoạt động này trẻ trở nên thích lao động biết cảm nhận vẻ đẹp của thế 
giới tự nhiên và gần gũi xung quanh trẻ.
 Để cho sân trường luôn sạch sẽ vào các giờ hoạt động ngoài chơi tôi cho 
trẻ lau lá cây , nhăt lá cây. Cuối tuần tôi cùng cô giáo trong lớp lau dọn, sắp xếp 
đồ dùng đồ chơi ngăn nắp gọn gàng đúng khoa học. Lớp tôi có thùng rác ở ngoài 
hành lang tôi thường nhắc nhở trẻ vướt rác vào đúng nơi quy định
 * Kết quả: Qua một thời gian trẻ đến trường tôi nhận thấy trẻ lớp tôi đã có 
ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học như không vứt rác bừa bãi, chơi xong 
đồ chơi trẻ biết thu dọn đồ chơi và cất gọn gàng đúng nơi quy định. 
 2. Biện pháp 2: Gíao dục lễ giáo thông qua hoạt động học
 - Với trẻ mầm non nói chung và nhà trẻ nói riêng, thời gian học ở trường 
mầm non chiếm rất nhiều thời gian so với các con ở nhà cùng với gia đình. Ở đó 
trẻ sẽ học học hỏi lẫn nhau cả cái tốt và cái chưa tốt. Chính vì vậy tôi thấy giáo 
dục lễ giáo là vô cùng quan trọng và rất là cần thiết phù hợp cho trẻ mầm non. 
Qúa trình giáo dục lễ giáo cho trẻ được thực hiện chủ yếu thông qua tiết học.
 Ví dụ: Giờ học nhận biết “ Trò chuyện về gia đình của bé” 
 Cô cho trẻ kể tên về các thành viên trong gia đình
 - Gia đình con có những ai? Bố, mẹ con đang làm nghề gì?
 - Trong gia đình con yêu quý ai nhất? Vì sao?
 - Mọi người trong gia đình phải thế nào với nhau?
 “Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 25 – 36 tháng tuổi” 11
cô giáo khi trẻ đến lớp và khi ra về, cũng như cô các cô đến lớp, trẻ biết nói lời 
cảm ơn , xin lỗi, trẻ muốn phát biểu giơ tay, cũng như trẻ có nhu cầu đi vệ sinh 
phải xin phép, trong giao tiếp với bạn trong lớp trẻ biết nói nhẹ nhàng, và khi 
chơi đồ chơi không được tranh dành đồ chơi của bạn
 3: Biện pháp 3: Tự rèn luyện bản thân để là tấm gương sáng cho trẻ 
noi theo.
 Là một giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trẻ 25- 36 tháng tuổi tôi luôn thấu 
hiểu được tâm trạng suy nghĩ của trẻ, ở lứa tuổi này trẻ rất thích được cô yêu 
thương gần gũi và thích được học theo tấm gương của cô. Chính vì vậy tôi luôn 
chú ý đến lời ăn tiếng nói trong giao tiếp với phụ huynh với mọi người xung 
quanh. Tôi không to tiếng quát tháo, xung hô với những lời nói nhẹ nhàng với cô 
và con .trẻ em ở lứa tuổi này rất rễ bắt chước cô luôn nhẹ nhàng cử chỉ cuả tôi 
đều phải chính xác và tôi luôn phải có ý thức trong mọi lúc mọi nơi khi có mặt 
trẻ vì ở trong trường mầm non cô giáo chính là người mẹ thứ hai của trẻ.
 Là một giáo viên mầm non mỗi khi tôi hứa điều gì với trẻ thì tôi phải giữ 
đúng lời hứa đó của mình với trẻ. Nếu trẻ mà đánh nhau hay nói bậy thì tôi phải 
nhẹ nhàng góp ý khuyên bảo chứ không tuyệt đối quát mắng la hét làm cho trẻ 
kinh sợ không giám lại gần cô hay sợ đến lớp. 
 VD: Trong giờ ăn tôi ân cần động viên khích lệ những trẻ ăn chậm và 
lười ăn tôi động viên các con lớn rồi các con phải ăn nhanh ăn hết xuất của 
mình để giúp cho cơ thể khỏe mạnh, để cho ông bà bố mẹ ở nhà yên tâm các con 
ăn ngoan để cuối năm còn được lên lớp lớn gặp cô giáo mới bạn mới.
 “Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 25 – 36 tháng tuổi” 13
bắt được tình hình của con mình. Từ đó gia đình và cô giáo cùng có biện pháp 
giáo dục thích hợp cho trẻ.
 MC5: Ảnh: Trẻ lễ phép chào cô giáo khi đến lớp.
 “Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 25 – 36 tháng tuổi” 15
 VD: Trong góc chơi bán hàng
 Khi có người đến mua hàng thì bác bán hàng tỏ thái độ ân cần niềm nở và 
bác bán hàng phải nói như thế nào? Còn người mua hàng thì phải như thế nào?
 MC6: Ảnh: Trẻ đang chơi ở góc bế em.
 Khi chơi ở góc này trẻ biết xưng hô đúng mực trẻ đóng vai bán hàng thì phải 
biết mời khách . Tôi chào bác? Bác mua gì vậy?... khi trả tiền phải biết cảm ơn 
người mua hàng phải biết đưa bằng hai tay.
 *Kết quả: Qua hoạt động này tôi thấy trẻ lướp tôi mạnh dạn tự tin hơn và 
thành thạo trong giao tiếp ứng xử, trẻ biết chào hỏi mọi người xung quanh.
 So với đầu năm tôi thấy trẻ lớp tôi đã giảm hẳn tình trạng trẻ nói trống không, 
trẻ đã biết nói đầy đủ câu,, biết cảm ơn xin lỗi đúng lúc đúng chỗ
 Đặc biệt hoạt động vui chơi là hoạt động có ảnh hưởng quyết định đến sự hình 
thành và phát triển nhân cách của trẻ, một ngày ở lớp ở bên nhau và nảy nở mối 
quan hệ với mọi người xung quanh. Trẻ thể hiện được hành vi ứng xử về giao 
tiếp và bộc lộ cá tính của mình. Qua đó giáo viên có thể phát hiện những mặt 
 “Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 25 – 36 tháng tuổi”

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giao_duc_le_giao_cho.doc