Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non
Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong xã hội. Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục và Đào tạo đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong hoạt động học tập, mà phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên, trong việc tổ chức hoạt động học tập, nhằm giúp học sinh chủ động để đạt được các mục tiêu dạy học. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong xã hội. Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục và Đào tạo đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong hoạt động học tập, mà phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên, trong việc tổ chức hoạt động học tập, nhằm giúp học sinh chủ động để đạt được các mục tiêu dạy học. Nghị quyết TW2 Ban chấp hành TW khoá VIII đã chỉ rõ nhiệm vụ quan trọng của ngành GD&ĐT là “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học”. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của các bậc học khác, bậc học Mầm non là một bậc học cũng đã có nhiều đóng góp to lớn, trong việc thực hiện nhiệm vụ gieo những hạt giống tốt tạo tiền đề vững chắc cho giáo dục đào tạo thế hệ trẻ mai sau. Thực tế hiện nay, nhiều giáo viên mầm non đang trăn trở, mong muốn và quyết tâm đổi mới trong dạy học, song trong quá trình thực hiện lại rơi vào lúng túng, chưa xác định được phương hướng rõ ràng, chính vì vậy mà việc dạy học cho trẻ hiện nay có thể nói vẫn còn mang nặng tính chất truyền dạy theo kiểu nhồi nhét, dập khuôn, máy móc cho người học, người học thì tiếp thu kiến thức thu động chưa chủ động, chưa sáng tạo và chưa phát huy hết được khả năng của bản thân. Nhận thức tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc dạy và học trong việc thực hiện nhiệm vụ đối với giáo dục mầm non, lớp công dân tí hon đáp ứng với yêu cầu và xu thế hội nhập của toàn ngành giáo dục hiện nay. Thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp giảng dạy trong toàn ngành giáo dục nói chung và bậc học mầm non nói riêng. Là những giáo viên trực tiếp giảng dạy, chúng tôi luôn trăn trở để tìm ra hướng đi, giải pháp phù hợp với đặc điểm của khối lớp trong trường. Để việc đổi mới phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm không chỉ là phong trào, không chỉ được nhìn thấy trên bề nổi mà còn được nhân rộng ở các nhà trường, ở từng lớp học và phương pháp dạy học CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong xã hội. Trong bối cảnh toàn Ngành Giáo dục và Đào tạo, đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học, theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong hoạt động học tập, mà phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên, trong việc tổ chức hoạt động học tập, nhằm giúp học sinh chủ động đạt các mục tiêu dạy học. Nghị quyết TW2 Ban chấp hành TW khoá VIII đã chỉ rõ nhiệm vụ quan trọng của Ngành GD& ĐT là “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học”. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của các bậc học khác, bậc học Mầm non là một bậc học đã có nhiều đóng góp to lớn, thực sự có trách nhiệm gieo những hạt giống tốt, mầm non tốt tạo tiền đề vững chắc cho nhiệm vụ giáo dục đào tạo cho thế hệ trẻ mai sau. Thực tế hiện nay, nhiều giáo viên mầm non đang trăn trở, mong muốn và quyết tâm đổi mới trong dạy học, song trong quá trình thực hiện lại rơi vào lúng túng, chưa xác định được phương hướng rõ ràng, chính vì vậy mà việc dạy học cho trẻ hiện nay có thể nói vẫn còn mang nặng tính chất truyền dạy theo kiểu nhồi nhét, dập khuôn, máy móc cho người học, người học thì tiếp thu kiến thức thu động chưa chủ động, chưa sáng tạo và chưa phát huy hết được khả năng của bản thân. Đứng ở góc nhìn tổng thể có thể thấy việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong một nhà trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trường lớp, trang thiết bị, trình độ giáo viên, trình độ quản lý của cán bộ, công tác xã hội hoá, nhận thức của người dân nhưng tính đến kết quả giáo dục toàn diện trên mỗi đứa trẻ mầm non thì yếu tố phương pháp dạy học cho trẻ mầm non là yếu tố quan trọng nhất. Mỗi giáo viên cần ý thức và hiểu rằng việc đổi mới phương pháp giáo dục trẻ không đơn thuần do thực thi nhiệm vụ theo tinh thần chỉ đạo của cấp trên mà quan trọng là do sự phát triển tâm sinh lý của trẻ, yêu cầu phát triển của xã hội, chủ động, sáng tạo ở trẻ. Giáo viên chưa biết tận dụng hết việc tạo môi trường để trẻ được học tập, tham quan, khám phá ở mọi lúc mọi nơi. - Phương pháp tổ chức các hoạt động trong chương trình còn dựa vào bài soạn mẫu, còn cứng nhắc, chưa sáng tạo. - Đồ dùng, đồ chơi chưa thật sự phong phú về chủng loại, chưa có nhiều đồ chơi phát triển trí tuệ, môi trường cho trẻ hoạt động, khám phái trải nghiệm còn nghèo nàn. - Việc quan tâm chăm sóc trẻ của một bộ phận phụ huynh học sinh chưa đáp ứng với nhu cầu giáo dục ngày càng cao hiện nay, quan niệm nhu cầu về kinh tế, mưu sinh được phụ huynh quan tâm nhiều hơn nhu cầu học tập của trẻ. Chưa nắm rõ quan điểm giáo dục hiện nay, thái độ hợp tác giáo dục trẻ chưa rõ ràng, chưa thống nhất với nhà trường. Giáo dục trẻ ở gia đình mang tính áp đặt và thiếu làm gương tốt cho trẻ noi theo. * Nguyên nhân của thực trạng - Lập kế hoạch hoạt động ngày của giáo viên còn theo thói quen cũ, chưa phát huy tích cực của trẻ, chưa tìm hiểu, chưa đánh giá được vốn kiến thức, kỹ năng của trẻ. - Đánh giá trẻ hàng ngày còn chung chung, chưa thể hiện việc quan sát các biểu hiện, các hành vi cũng như việc tiếp thu kiến thức, kĩ năng của trẻ một cách rõ nét. - Ngoài ra, giáo viên chưa mạnh dạn, tự tin để độc lập xây dựng kế hoạch, cũng như việc tổ chức, thực hiện các hoạt động giáo dục trẻ nên chưa thể hiện nét đặc trưng riêng của mỗi cá nhân, chưa tạo được hứng thú và chưa phát huy được tính tích cực của trẻ. II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Giải pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức về phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm Chất lượng chuyên môn phụ thuộc rất lớn vào bản thân mỗi giáo viên do đó yếu tố con người đóng vai trò quyết định mà các văn kiện của Đảng và Nhà nước đều nêu rõ trong chỉ thị 40/CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư TW Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Người thầy cần giỏi về chuyên môn, đồng thời lại phải tốt về nhân cách mới thực hiện được nhiệm vụ của mình, thực sự là những “Kỹ sư tâm hồn”. + Trải nghiệm: trẻ được học qua thực tế, qua việc làm, qua khám phá tìm tòi. + Giao tiếp: Chia sẻ với bạn và học từ mọi người. + Suy ngẫm: suy nghĩ và vận dụng những điều đã lĩnh hội được vào việc giải quyết các tình huống. + Trao đổi: diễn đạt và chia sẻ suy nghĩ và mong muốn. Giáo viên chỉ là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ được chiếm lĩnh kiến thức. Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được xem như một quan điểm dạy học chi phối cả mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và cả quan điểm dạy học. Do vậy, để xây dựng được kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm một cách hiệu quả, chúng tôi đã quan tâm và thực hiện các việc làm sau: * Xác định mục tiêu - Xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm được thể hiện ngay từ việc xác định mục tiêu và cách viết mục tiêu. Vì vậy khi xác định mục tiêu trong kế hoạch chúng tôi đã căn cứ vào những yếu tố sau: + Khả năng tiếp thu kiến thức, nhu cầu học tập khám phá, sở thích của trẻ trong lớp mình phụ trách, dựa trên cơ sở việc theo dõi, quan sát trẻ hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng + Nội dung giáo dục cho từng độ tuổi (trong chương trình giáo dục mầm non), ngoài ra căn cứ vào khả năng hứng thú của trẻ, điều kiện nhóm lớp; nhu cầu, mong muốn của trẻ, sự phối hợp của cha, mẹ trẻ trong việc cùng kết hợp giúp cho trẻ có những kiến thức, kỹ năng nào để phù hợp với điều kiện sống của trẻ trong cộng đồng. Để từ đó xác định mục tiêu giáo dục phù hợp khả năng, kinh nghiệm sống của trẻ, đáp ứng được yêu cầu của chương trình, phù hợp với vùng miền, với trường lớp của do mình phụ trách. - Mục tiêu giáo dục khi xây dựng luôn hướng vào trẻ, nghĩa là trẻ sẽ làm được gì? sẽ như thế nào? sau một năm học (kế hoạch năm), sau 1 tháng (kế hoạch tháng) và sau một tuần, ngày (kế hoạch giáo dục tuần, ngày). Do đó mục tiêu giáo dục nhất là mục tiêu cho một bài (một nội dung) khi đặt ra cần cụ thể, rõ ràng các kiến thức trẻ cần đạt được, thực tế và có giới hạn về thời gian để có thể dễ dàng xác định được mục tiêu đã đạt được, chưa đạt được. * Lựa chọn nội dung giáo dục + Để có được câu hỏi tốt giáo viên luôn chú ý đến mục đích của câu hỏi: Hỏi để làm gì? Để hướng dẫn, gợi mở hay để kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, hỏi cái gì? Câu hỏi phải phù hợp với trình độ, khả năng để trẻ có thể trả lời được và cố gắng để trả lời. Câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Phân bổ câu hỏi cho tất cả các đối tượng trẻ đều được tham gia (trẻ nhút nhát đến trẻ tích cực). - Nội dung câu hỏi phải chắt lọc, câu hỏi phải khiến trẻ suy nghĩ, không hỏi tràn lan. - Dành thời gian để trẻ suy nghĩ trước khi trả lời. - Không nên vội đánh giá, hãy động viên, khuyến khích để nhận được câu trả lời tốt hơn từng trẻ. - Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi. - Trân trọng, lắng nghe câu hỏi và câu trả lời của trẻ. 3. Giải pháp 3: Một số hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đổi mới phương pháp giảng dạy là quá trình phối hợp linh hoạt và hợp lý những kinh nghiệm, thành tựu sử dụng, điều kiện cơ sở vật chất và cải tiến các phương pháp dạy học của đội ngũ giáo viên. Đổi mới phương pháp nhằm tích cực hoá các hoạt động dạy và học, khuyến khích giáo viên chủ động, sáng tạo, dạy học tập trung vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm để phát triển mọi khả năng của trẻ, tổ chức, hướng dẫn trẻ học tập bằng cách tự phát hiện khả năng của mình và có niềm tin trong lao động, học tập. Với những hiểu biết của bản thân về đổi mới phương pháp giảng dạy, bản thân chúng tôi cũng là giáo viên mầm non nên chúng tôi đã tự đặt ra những yêu cầu khi tổ chức một giờ hoạt động cho trẻ như sau: * Đối với giáo viên - Nghiên cứu kỹ bài soạn, giáo án và phân tích sư phạm bài dạy cụ thể là: + Soạn kế hoạch giáo dục, xác định kiến thức trọng tâm, kỹ năng bài học và các hình thức tổ chức hoạt động trong bài dạy cụ thể cho trẻ. + Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, những nội dung khó, mục đích giải quyết ở lớp. Dự kiến những tình huống ở trẻ và cách khắc phục. - Xây dựng các góc hoạt động khác nhau trong lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ được nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng hơn. Giúp trẻ tìm hiểu và khám phá cái mới, hoạt động với đồ vật và rèn luyện kỹ năng. Trong lớp khi xây dựng các góc hoạt động tôi luôn chu trọng việc sắp đặt vị trí các góc theo nguyên tắc, góc yên tĩnh xa góc hoạt động ồn ào để giúp trẻ tham gia các hoạt động các góc một cách hiệu quả nhất. * Ví dụ: Những góc ồn ào như: góc xây dựng và góc phân vai ở gần nhau và xa góc sách, góc học tập, góc tạo hình, góc thiên nhiên ở ngoài hiên gần nguồn nước.. + Các góc có khoảng rộng, cách nhau hợp lý để bảo đảm an toàn và vận động của trẻ. + Tạo ranh giới giữa các góc hoạt động. * Ví dụ: Sử dụng giá dựng đồ chơi quay lại tạo thành ranh giới cho góc chơi. Ranh giới ở các góc không che tầm nhìn của trẻ và không cản việc quan sát của giáo viên + Thay đổi vị trí các góc sau mỗi chủ đề để tạo cảm giác mới lạ, kích thích hứng thú của trẻ. + Đặt tên các góc phải đơn giản, dễ hiểu và phù hợp với nội dung từng chủ đề đang thực hiện, tên góc rõ ràng để tích hợp lồng ghép chữ cái. Ví dụ: Khi thực hiện chủ đề “Gia đình” góc sách có thể đặt “ Thư viện của gia đình bé” nhưng khi sang chủ đề “thế giới thực vật” góc sách có thể đặt “ Thư viện của các loại cây”. - Trang trí góc trưng bày sản phẩm của trẻ: Sắp xếp vị trí đủ rộng, dễ nhìn để làm góc trưng bày sản phẩm của trẻ. Có hình ảnh minh hoạ ngộ nghĩnh, tên gọi gần gũi, hấp dẫn trẻ. VD: Tên gọi của góc sỹ tý hon, hoặc ai khéo tay, bé thích vai nào. - Nội dung sách trong giá tại góc chơi chủ yếu là sách vẽ con vật, cây cối, hoa lá, quả hạt... Tranh ảnh sắp đặt vừa tầm với của trẻ, để trẻ có thể xem và đọc, kể theo sáng tạo của mình, cô chuẩn bị các đồ dùng cho trẻ. Đọc sách theo từng chữ, từng dòng, sắp xếp các hộp đựng vỏ cây khô hoa lá ép khô, các loại hạt. Có ngắn nhãn mác và hình ảnh rõ ràng để trẻ dễ nhận thấy, trẻ được chơi và làm đ- ược những sản phẩm từ những dồ chơi ấy. Ngoài ra còn tận dụng các loại vỏ từ nguyên vật liệu phế thải như: vỏ hến, ốc trai, sò, vỏ trứng... vệ sinh sạch sẽ để
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_doi_moi_hinh_thuc_to.docx