Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động phong trào văn nghệ thể dục, thể thao trong nhà trường

doc 17 trang skquanly 12/04/2025 410
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động phong trào văn nghệ thể dục, thể thao trong nhà trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động phong trào văn nghệ thể dục, thể thao trong nhà trường

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động phong trào văn nghệ thể dục, thể thao trong nhà trường
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT 
 ĐỘNG PHONG TRÀO VĂN NGHỆ, THỂ DỤC, THỂ THAO 
 TRONG NHÀ TRƯỜNG 
 I/ PHẦN MỞ ĐẦU
 Lí do chọn đề tài
 Trong gần 30 năm đất nước ta đổi mới, với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, 
thì đây là một bước chuyển mình lớn của Đảng, Nhà nước và của cả dân tộc ta. 
Tuy nhiên để làm được điều đó chúng ta cũng phải vượt qua biết bao nhiêu gian 
nan, khó khăn thử thách nhất là đối với nền kinh tế thị trường còn non trẻ. Bên 
cạnh đó một bộ phận giới trẻ nhận thức chưa sâu sắc nên dễ bị lôi cuốn vào cơ 
chế thị trường, văn hóa đồi trụy, lai căng, thích làm khác mình, khác người nên đã 
phần nào quên đi những bản sắc văn hóa có từ lâu đời của đất nước nước mình. 
 Có thể nói, đối với mỗi trường học đều có các hoạt động phong trào, trong đó 
có phong trào dạy học và phong trào văn nghệ thể dục thể thao. Hai hoạt động 
này luôn song hành với nhau, không thể tách rời bởi hoạt động văn nghệ thể dục 
thể thao nó tác động đến hoạt động dạy học, làm cho học sinh có tinh thần thoải 
mái hơn, hứng thú hơn và thúc đẩy việc dạy học trong nhà trường nâng cao được 
chất lượng. bên cạnh đó còn giúp học sinh phát triển một cách toàn diện cả về 
“đức, trí, thể, mĩ” . các em biết yêu cái hay, cái đẹp, biết tôn trọng, quý trọng sức 
khỏe, biết đề cao tinh thần và biết yêu thương con người, biết bảo vệ tài nguyên, 
thiên nhiên và môi trường. Tuy nhiên nhiều năm gần đây một bộ phận giáo viên 
hiểu chưa hết ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động phong trào văn nghệ, thể 
dục, thể thao nên còn bỏ ngỏ, xem nhẹ, thậm chí còn cho rằng nhiệm vụ của mình 
là chỉ dạy học, còn các hoạt động khác là việc của nhà trường, hoặc còn đổ lỗi 
cho cơ chế thị trường và nếu có tham gia thì cũng chỉ là chiếu lệ, qua loa, nhiều 
học sinh cũng chưa thực sự ham thích hoạt động, một số cha mẹ học sinh còn bỏ 
ngỏ, không quan tâm chỉ mong con đến trường biết được vài cái chữ xong là về 
giúp việc nhà, tình trạng này xảy ra đối với học sinh là con em đồng bào dân tộc. 
Từ thực tế đó mà chất lượng hoạt động phong trào của nhà trường chưa được 
quan tâm, số học sinh tham gia hoạt động phong trào văn nghệ thể dục thể thao ít, 
một bộ phân CBVC bị xói mòn về tư tưởng, lệch lạc về định hướng nên chưa qua 
tâm đến các phong trào của nhà trường, chưa chủ động, tích cực hợp tác với mọi 
người trong các hoạt động phong trào của nhà trường chính vì những lý do đó mà 
tôi chọn đề tài “Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động phong trào 
văn nghệ thể dục, thể thao trong nhà trường”
 II/ ĐỐI TƯỢNG, CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
 1. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
 Mục tiêu: Nhằm giúp cho giáo viên - học sinh trong nhà trường hiểu được 
vai trò, tầm quan trọng của việc tham gia hoạt động phong trào 
 Giáo viên - học sinh biết tích cực chủ động tham gia hoạt động phong trào
 Nhiệm vụ: Đưa hoạt động phong trào văn nghệ thể dục thể thao vào trong 
nhà trường nhằm đẩy mạnh hoạt động bề nối và tác động trực tiếp đến hoạt động 
dạy học. trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực cũng là một nhiệm vụ lớn 
trong nhà trường. Việc đưa phong trào văn nghệ thể dục, thể thao cũng là nhằm 
mục đích giúp CBVC – GV – HS, gần nhau hơn, gắn kết hơn, thân thiện hòa 
đồng hơn.
 2/ Thực trạng
 a. Thuận lợi – khó khăn
 * Thuận lợi: Được sự quan tâm của Đảng và nhà nước về chế độ chính 
sách đối với học sinh con em đồng bào dân tộc thiểu số. Lãnh đạo Phòng 
GD&ĐT huyện Krông Ana, Đảng ủy, UBND xã Ea Bông. Sự nhiệt tình, tích cực 
của đại đa số cán bộ viên chức, sự đồng thuận cao của lãnh đạo và các tổ chức 
đoàn thể trong nhà trường. nhiều năm gần đây các bậc cha mẹ học sinh cũng đã 
chú ý chăm lo việc học hành của con em. Nhiều học sinh cũng đã cố gắng trong 
học tập, tích cực tham gia các phong trào do nhà trường và Ngành tổ chức, biết 
yêu trường yêu lớp, yêu thầy cô bạn bè, chủ động sáng tạo trong lao động, học 
tập.
 * Khó khăn
 - Đối với nhà trường: Cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, phòng học 
xuống cấp, chật chỗi, thiếu phòng học văn hóa, phòng chức năng, bàn ghế chưa 
đúng quy cách, trường có 02 phân hiệu cách xa nhau cũng làm khó khăn trong 
việc quản lý chỉ đạo và tham gia hoạt động phong trào chung của nhà trường. 
chưa có sân chơi bãi tập để học sinh được học đầy đủ các môn thể dục như chạy, 
nhảy, chưa có phòng chức năng để tập múa hát
 - Đối với giáo viên: Chất lượng đội ngũ không đồng đều, nhiều giáo viên 
chưa chủ động, tích cực trong việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp 
vụ, một số giáo viên ở xa trường, việc đi lại và tham gia hoạt động phong trào gặp 
không ít khó khăn. 
 - Đối với xã hội – cộng đồng: Chưa có sự hợp tác chặt chẽ giữa gia đình, 
nhà trường và xã hội, nhiều gia đình kinh tế khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo chiếm trên 
50%, đại đa số cha mẹ học sinh trình độ dân trí thấp, thiếu hiểu biết về thế giới 
xung quanh, còn lệ thuộc vào sự đầu tư của Nhà nước.
 Công tác truyền thông, tuyên truyền vừa thiếu lại vừa yếu, chưa có tính 
thuyết phục, chưa hội tụ được các nhân tố, nhân tài trong công tác vận động tuyên 
truyền nhân dân biết sống vui, sống khỏe và sống có ích.
 - Đối với học sinh: Việc học tiếng Việt của các em đã khó khăn nhưng các 
em vẫn phải học thêm tiếng Anh, tin học, tiếng Ê đê nên càng khó khăn hơn trong 
việc tổ chức hoạt động phong trào văn nghệ, thể dục, thể thao. 
 Các em chưa mạnh dạn, tự tin trong khi tham gia phong trào, nhiều em chưa 
thực sự cố gắng vượt qua mặc cảm, tự ti của bản thân, chưa gần gũi thầy cô và 
bạn bè.
 b/ Thành công – hạn chế
 * Thành công; 
 Tạo cơ hội cho các học sinh được thể hiện mình trước tập thể, trước mọi 
người, các em mạnh dạn, tự tin hơn trong hoạt động phát triển tốt về thể lực, sức 
khỏe, biết yêu cái hay và cảm thụ cái đẹp, có tâm hồn trong sáng, biết quý trọng 
nâng niu những gì mình làm được và tôn trọng thành quả lao động của mọi người. Một số CBVC – HS chưa định hướng được cho bản thân cần làm gì, rèn 
luyện như thế nào, sắp xếp thời gian học tập ra sao.
 Nhiều cha mẹ học sinh ít chú ý đến những thay đổi của con từ cách ăn 
mặc, nói năng, kể cả dáng vóc và hình thể.
 Nhà trường chưa đủ phòng học, thiếu phòng chức năng nên không có 
phòng để tập luyện cho học sinh 
 Các hoạt động lễ hội của địa phương bị mai một, không duy trì và phát 
triển được như lễ hội cúng Giàng ( cúng , hội cầu mưa, cúng lúa mới.., nhưng các 
hủ tục lạc hậu vẫn tồn tại như tình trạng hôn nhân cận huyết thống, tảo hôn
 Một số giáo viên làm công tác chủ nhiệm chưa tốt, chưa quan tâm, gần gũi 
học sinh, chưa tìm hiểu về hoàn cảnh, gia cảnh, sở thích, sở trường năng khiếu 
của học sinh. Hoặc nhiều CBVC chưa thực sự mặn mà với phong trào, ít chú ý và 
lấy lý do nhà xa, hoàn cảnh gia đình khó khăn nên không tham gia tập luyện.
 Các thôn buôn thiếu sân chơi, bãi tập, không có nơi dành riêng cho việc tập 
luyện thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ. Các nhà cộng đồng chưa phát huy hết 
được vai trò, chức năng, nhiệm vụ.
 e/ Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.
 Trong nhiều năm trở lại đây đời sống vật chất của nhân dân cũng như 
CBVC trong nhà trưỡng đã được cải thiện, kéo theo đó là đời sống tinh thần cũng 
thay đổi. Tuy nhiên, vẫn còn đó tình trạng hộ nghèo cũng không ít, nhất là đối với 
người đồng bào dân tộc, cuộc sống của người dân vùng sâu vùng xa còn nhiều 
thiếu thốn. Thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu thông tin, thiếu hiểu biết, thiếu đất canh 
tác..., con đông, nhiều nhân khẩu sống chung trong một mái nhà. Chính vì vậy mà 
việc đầu tư cho con học hành là một việc làm hết sức khó khăn. Tình trạng học 
sinh nghỉ học nhiều, đi học không chuyên cần, đến lớp thiếu đồ dùng học tập vẫn 
xảy ra thường xuyên. Bên cạnh đó nhiều gia đình còn bỏ ngỏ giao trách nhiệm 
cho nhà trường, nhất là các hoạt động phong trào văn nghệ, thể dục thể thao càng 
khó khăn hơn trong việc vận động các em đi tập luyện, thậm chí các em còn trốn 
khi thấy giáo viên đến nhà, hoặc tính tự ái cao nếu giáo viên hoặc bạn bè nói điều 
gì trái ý là lập tức bỏ về. Nhiều học sinh có thể lực, sức khỏe tốt, có giọng hát 
hay, múa đẹp nhưng ngại tham gia hoạt động, nên rất khó cho giáo viên trong 
việc lựa chọn và tập luyện. Bên cạnh những khó khăn đó thì kéo theo sự mai một 
về những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, thậm chí giá trị đó còn bị 
đánh đổi bằng các văn hóa đồi trụy, lai căng làm mất đi nét đẹp của nền văn hóa 
Việt. Thực tế cho thấy, nhiều năm trở lại đây việc nâng cao đời sống tinh thần 
cho nhân dân cũng đã được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm, các đội thông 
tin lưu động của huyện cũng thường xuyên về cơ sở để phục vụ, tuy nhiên mới 
chỉ ở lĩnh vực phim ảnh, hoặc một số tiết mục văn nghệ chào mừng các ngày lễ 
nhưng lại thiếu người tham gia thưởng thức, không có khán giả đến xem, cổ vũ. 
Tình trạng thanh thiếu niên tham gia sinh hoạt các tổ chức đoàn thể ở địa phương 
còn ít. Bên cạnh đó một số CBVC nữ còn nặng về lo kinh tế cho gia đình, công 
việc chăm sóc con cái, nhà cửa còn đè nặng lên vai người phụ nữ, chưa được sự 
cảm thông chia sẻ của gia đình nên ít có thời gian tập trung cho phong trào. Điều 
kiện kinh tế của đại bộ phận CBVC – HS còn khó khăn. Một vài CBVC còn thuê - Chi bộ, nhà trường triển khai kịp thời đến từng CBVC – HS các kế 
hoạch, văn bản hướng dẫn của Phòng GD&ĐT, địa phương và nhà trường. Tiến 
hành kiểm tra giám sát chặt chẽ nội dung đã được triển khai.
 - Quán triệt chặt chẽ đến CBVC – HS, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng đoàn 
thể, phân công người phụ trách, theo dõi, hướng dẫn để trong quá trình tập luyện 
đạt hiệu quả hơn
 - Lãnh đạo nhà trường luôn coi trọng việc tổ chức hoạt động phong trào 
văn nghệ thể dục, thể thao cũng là việc then chốt có ý nghĩa chính trị và là động 
lực để thúc đẩy chuyên môn đạt hiệu quả. Vì vậy người đứng đầu nhà trường 
không chỉ là người quản lý tốt mà còn phải là người thực sự gương mẫu, tích cực 
tham gia, động viên kịp thời CBVC – HS trong mọi phong trào
 (Tiết mục múa Người về thăm quê của CBVC biểu diễn trong ngày Tổng kết năm 
học 2013 – 2014) Thời gian TSCBVC tham gia Tốt Khá Trung bình
 phong trào
 Trước khi áp 29 22 10 8 4
 dụng đề tài
 Sau khi áp 32 30 18 10 2
 dụng đề tài
 Đối với học sinh
 Số lượng Kết quả tham gia
 Thời gian TSHS tham gia Tốt Khá Trung bình
 phong trào
 Trước khi áp 319 152 86 50 16
 dụng đề tài
 Sau khi áp 320 188 117 58 13
 dụng đề tài
 4/ Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên 
cứu 
 Mặc dù tôi mới về nhận công tác tại trường Tiểu học Ea Bông trong học kì 
II của năm học 2013 – 2014 và học kì I của năm học 2014 – 2015 nhưng qua 
nghiên cứu tình hình thực tế và khảo sát thăm dò trong CBVC và học sinh thì tỷ 
lệ CBVC – HS tham gia phong trào văn nghệ, thể dục, thể thao của nhà trường 
trong những năm trước còn thấp, chất lượng, hiệu quả chưa cao, song trong thời 
gian qua tỷ lệ CBVC và học sinh tham gia hoạt động phong trào văn nghệ, thể 
dục, thể thao được nâng lên rõ rệt và đạt được kết quả như sau:
 Đối với CBVC:
 Giải nhì kéo co Nam – nữ phối hợp, giải nhì kéo co nữ , giải ba cầu lông 
 đôi 
nữ, tham gia tập luyện văn nghệ cùng với cụm giáo dục xã đạt giải nhì toàn đoàn 
trong hội thao, hội diễn truyền thống của Phòng GD&ĐT tổ chức chào mừng 
ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. bên cạnh đó nhà trường còn vinh dự được chọn 
04 vận động viên tham gia đội tuyển kéo co dự thi khối thi cấp tỉnh và đạt giải 
nhất. Nhà trường tổ chức cho CBVC tập luyện một số tiết mục múa, hát tham gia 
biểu diễn vào ngày Khai trường, Hội nghị CBVC, Đại hội chi bộ, tham gia cùng 
với lễ đón buôn văn hóa ( Buôn Kô), chào mừng 85 năm ngày thành lập Đảng và 
mừng xuân Ất Mùi tại xã Ea Bông. Thành lập hai đội bóng chuyền gồm Đoàn 
thanh niên và công đoàn, thường xuyên tập luyện để nâng cao tay nghề và tham 
gia thi đấu tốt hơn trong hội thao năm sau.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_de_nang_cao_hieu_qua.doc