Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chống bạo hành và xâm hại thân thể trẻ mầm non
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chống bạo hành và xâm hại thân thể trẻ mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chống bạo hành và xâm hại thân thể trẻ mầm non

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1, Lý do chọn đề tài: Trẻ lứa tuổi mầm non là giai đoạn mới bắt đầu, trẻ cịn hồn nhiên, trong trắng và đời người cũng vậy cũng bắt đầu từ tuổi ấu thơ. Muốn một đứa trẻ thành người thì phải nâng niu, chăm sĩc từng tí một từ khi cịn trong nơi. Chính vì vậy giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, cĩ dấu ấn quan trọng trong quá trình phát triển sau này của trẻ, đặt nền mĩng đầu tiên cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Trường mầm non là cái nơi nuơi dưỡng kế tiếp các thế hệ con người mới cho tương lai, điều kiện chăm sĩc giáo dục trẻ càng thích hợp bao nhiêu thì càng tạo ra nững nền tảng cho tiến bộ sau này của trẻ bấy nhiêu. Hiện nay trong nền kinh tế thị trường cùng với sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, đạo đức truyền thống của dân tộc đang bị sĩi mịn. Do đĩ mơi trường giáo dơc lµ mét trong những việc hết sức cần thiết. Vậy trẻ em của chúng ta đang được sống trong một mơi trường sống và học tập như thế nào? Bởi mơi trường xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em và hành vi của một đứa trẻ sau này. Một mơi trường giáo dục trong trường mầm non là xây dựng một mơi trường hạnh phúc, ấm cúng đầy tình yêu thương, ở đĩ người giáo viên là người mẹ thứ 2 của trẻ luơn yêu thương chăm sĩc nâng niu từng bữa ăn giấc ngủ hàng ngày của trẻ, giúp trẻ mạnh dạn tự tin chủ độngtham gia vào các hoạt động, cĩ cơ hội trải nghiệm và giao tiếp một cách tích cực. Xã hội hiện nay đang đà ngày càng phát triển, mạng Internet tràn ngập đề cập đến những vấn đề gây mất an tồn cho trẻ đĩ là việc bạo hành và xâm hại trẻ. Tuy nhiên trong bài sáng kiến này tơi chỉ đề cập đến những vấn đề về bạo hành trẻ trong trường mầm non và xâm hại thân trẻ mầm non. Trường mầm non chính là một mơi trường xã hội thu nhỏ nơi giúp trẻ phát triển và hình hành nhân cách và cũng là những nơi cĩ thể xảy ra mất an tồn với trẻ nếu như mỗi người giáo viên chúng ta khơng ý thức được trách nhiệm của mình đĩ là vấn đề: Giáo viên bạo hành trẻ trong trường mầm non (là mơi trường giáo dục mà hàng ngày người giáo viên trực tiếp chăm sĩc trẻ) Xâm hại thân thể trẻ mầm non (Chđ yÕu là người lớn gây ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý và sức khỏe của trẻ). Vấn đề nhức nhối và gây bức xúc nhiều nhất trong xã hội hiện nay chính là việc bạo hành và xâm hại trẻ. Mà đặc biệt là việc bạo hành của giáo viên mầm non người đang trực tiếp chăm sĩc trẻ. Thực ra, tình trạng giáo viên mầm non bạo hành trẻ em là vấn đề khơng mới mặc dù đây chỉ là một 1/15 PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Nội dung lý luận của vấn đề: 1.1 Cơ sở lý luận: Để xây dựng trường học hạnh phúc trở thành một trung tâm văn hĩa, giáo dục, ngăn chặn tình trạng bạo hành và xâm hại trẻ em, rất cần sự chung tay của tồn xã hội, đặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và các các tổ chức. Xây dựng mơi trường hạnh phúc trong trường học, mơi trường giáo dục trong gia đình, mơi trường xã hội lành mạnh, khơng bạo hành-khơng xâm hại sẽ tạo điều kiện cho các mầm non yêu thương được phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ và tâm hồn đạo đức trong sáng và lành mạnh. Khi một đứa trẻ bị bạo hành-xâm hại, mà lại là những người luơn gần gũi yêu thương chăm sĩc chúng hàng ngày ( như: bố mẹ, ơng bà, cơ chú, cơ giáo) cho dù sau đĩ cĩ được chữa chạy về cơ thể cũng khơng thể hết được những nỗi đau về tâm hồn. Các con sẽ bị một vết sẹo lớn về tâm lý và trẻ như trở thành một con người khác, một con người khuyết thiếu mà sau đĩ các con sẽ khơng bao giờ tìm lại được phần hồn đã mất của chính mình. Để thực hiện tốt đề tài này tơi đã rất quan tâm đến tính cách, tâm lý của mỗi cá nhân trẻ. Chú trọng nâng cao nhận thức cho chính tơi và các bạn đồng nghiệp để tránh những bạo hành xảy ra đối với trẻ đồng thời giúp cho giáo viên cĩ những kiến thức dạy trẻ về việc xâm hại thân thể để cĩ biện pháp phịng tránh. 1.2.Cơ sở thực tiễn: Năm học 2019-20120 UBND Huyện Ba Vì phịng giáo dục và đào tạo đã ban hành “Cơng văn số 1094/PGDĐT ban hành ngày 11/12/2019 về việc cơng đồn cùng với các cấp tổ chức tham gia xây dựng trường học hạnh phúc”. Giáo viên chúng tơi luơn hiểu rõ chức năng nhiệm vụ của mình cần nâng cao nhận thức trách nhiệm của người giáo viên làm thế nào để chăm sĩc dạy trẻ tốt nhất nhưng đồng thời cũng cĩ những hành vi ứng xử đúng mực đối với trẻ. Chính vì thế nhà trường và tổ chuyên mơn ngồi việc nâng cao về chuyên mơn cho giáo viên cần giúp giáo viên được học hỏi nâng cao tinh thần trách nhiệm giao tiếp ứng xử đúng mực và đặc biệt ứng xử đối với trẻ, khơng để xảy ra hiện tượng vi phạm đạo đức nhà giáo và bạo lực học đường. Trong thực tế tại trường Mầm non việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khơng phải là nội dung mới: thĩi quen và kỹ năng học tập, sinh hoạt theo nhĩm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe; rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hĩaBên cạnh việc dạy trẻ những kỹ năng tự phục vụ, thì việc dạy cho trẻ 3/15 - Nhiều phụ huynh cịn dân chủ quá đà, hoặc quá nuơng chiều con nên con chưa cĩ những kỹ năng cần thiết phù hợp theo độ tuổi. - Trong quá trình thực hiện đề tài thì cơ và trẻ phải nghỉ học dài ngày do dịch bệnh covid-19 nên sự hợp tác giữa cơ và trẻ gặp khĩ khăn 3. Các biện pháp thực hiện: 3.1. Nâng cao trách nhiệm của giáo viên qua cơng tác chăm sĩc giáo trẻ hàng ngày. 3.2. Xây dựng lồng ghép bài học kỹ năng về phịng chống xâm hại thân thể trẻ 3.3. Phối hợp tuyên truyền với phụ huynh trong cơng tác chăm sĩc giáo dục trẻ 3.4 Kết hợp với phụ huỵnh để dạy trẻ kỹ năng phịng chống hiện tượng bạo hành ở trẻ và đặc biệt xâm hại thân thể trẻ. 3.5. Những bài học kỹ năng dạy trẻ phịng chống xâm hại thân thể. 4. Các biện pháp thực hiện ( Biện pháp từng phần): 4.1. Nâng cao trách nhiệm của giáo viên qua cơng tác chăm sĩc giáo dục trẻ hàng ngày: Là một tổ trưởng chuyên mơn và là giáo viên lâu năm trong nghề, tơi rất buồn và khơng khỏi bức xúc khi biết được những thơng tin giáo viên bạo hành trẻ qua mạng, một số nhỏ giáo viên đĩ đã làm hoen ố đến đạo đức, lương tâm trách nhiệm của người giáo viên. Đồng hành với việc bạo hành trẻ làm cả xã hội nhức nhối và phụ huynh lo lắng đĩ là việc xâm hại thân thể trẻ. Để luơn đảm bảo an tồn cho trẻ và phịng tránh được những vấn đề xảy ra đối với trẻ ở lớp, tơi đã luơn suy nghĩ và dành thời gian trau dồi cho mình những kiến thức nâng cao trách nhiệm đạo đức của người giáo viên qua sách vở, qua những kênh thơng tin, những trang giáo dục, thời sự đồng thời trao đổi học hỏi kinh nghiệm giáo viên với nhau tránh hiện tượng bạo hành trẻ và những bài dạy về xâm hại thân thể để lồng ghép giáo dục cho học sinh. Trao đổi với các bạn đồng nghiệp trong tổ khối về việc bạo hành trẻ trong trường mầm non: Trong các buổi họp chuyên mơn đồng hành với việc thống nhất chương trình bài học của trẻ, chúng tơi cập nhật những thơng tin về giáo dục mầm non để cùng tìm hiểu và nghiên cứu. (Minh chứng 2: Hình ảnh họp tổ) - Tìm hiểu thế nào là bạo hành trẻ? Đầu tiên tơi và các bạn đồng nghiệp trong tổ tìm hiểu rõ: Thế nào là bạo hành trẻ? Đĩ là hành động và lời nĩi cĩ tính chất vũ phu, bạo ngược, thậm chí là độc ác như lăng mạ, đay nghiến, xỉ vả, chà đạp, đánh đập, tra tấn, xúc phạm, lạm dụng thân thể trẻ... bất chấp pháp luật, đạo lý, làm tổn 5/15 hành-xâm hại thân thể trẻ em đang cĩ chiều hướng gia tăng. Để các con cĩ thể sống trong niềm vui, trong tiếng cười của mọi người thân, của xã hội. ( Minh chứng 4: Hình ảnh trẻ bị bạo hành trường mầm non Tư thục Sen Vàng) Thật đáng tiếc khi giáo viên chúng ta chỉ chú trọng dạy trẻ kiến thức mà khơng quan tâm nhiều đến việc dạy kỹ năng cho trẻ. Trẻ dù học giỏi nhưng thụ động, khơng dám giao tiếp trước đám đơng, khơng cĩ kiến thức kĩ năng bảo vệ bản thân trước những nguy hiểm cịn đáng sợ hơn. Với trẻ mầm non, Giáo dục kĩ năng phịng tránh xâm hại thân thể cho trẻ khơng thể tách riêng thành một mơn học riêng biệt, mà phải được tiến hành thơng qua các hoạt động giáo dục khác trong ngày, ở mọi lúc mọi nơi. Cùng với giáo viên trong tổ chúng tơi luơn nghiên cứu tìm tịi đổi mới các hình thức tổ chức để mọi kiến thức giáo dục mình muốn truyền tải đến trẻ thật nhẹ nhàng và hiệu quả. * Chúng tơi nghiên cứu đầy đủ và bám sát thực hiện nghiêm túc “Cơng văn số 1094/PGDĐT ban hành ngày 11/12/2019 về việc cơng đồn cùng với các cấp tổ chức tham gia xây dựng trường học hạnh phúc”. Và chỉ thị “số 769/CT/TTCP ban hành ngày 17/05/2019 về việc tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính tại các cơ sở và kế hoạch 5533/KHBLĐTBXH – BGĐT năm 2019 về phịng chống bạo lực xâm hại trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non”. Các cơng văn chỉ đạo được chúng tơi photo và lưu lại (Minh chứng 5: Hình ảnh cơng văn) Chúng tơi tổ chức giờ ngủ cho trẻ với khu nằm riêng 2 bên : 1 bên bạn trai và một bên bạn gái ( Minh chứng 6: Hình ảnh trẻ ngủ ) Khi cho trẻ đi vệ sinh , vì lớp tơi khơng cĩ ngăn cách nhà vệ sinh nên ngay từ đầu năm học tơi đã quy định đến giờ đi vệ sinh thì các bạn nữ của từng tổ đi trước xong rồi lần lượt mới đến các bạn nam của từng tổ và đã thành thĩi quen của trẻ ở lớp 4.2: Xây dựng lồng ghép bài học kỹ năng phịng tránh bạo hành và xâm hại thân thể trẻ: Đầu năm học tơi đã chủ động phối hợp cùng đồng chí phĩ hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn, các đồng chí trong tổ khối nghiên cứu lồng ghép các bài học về xâm hại thân thể đưa vào dạy trẻ theo từng thời điểm cho phù hợp Ví dụ: - Ngày hội đến trường của bé : Giáo dục kỹ năng phịng tránh bạo hành và xâm hại thân thể trẻ. Cho trẻ tìm hiểu thế nào là xâm hại thân thể trẻ qua những hình ảnh, clip giáo dục 7/15 + Trao đổi thời gian sinh hoạt một ngày của trẻ đồng thời cũng là cơng việc giáo viên phải trực tiếp chăm sĩc dạy trẻ, dám sát theo dõi từng hành vi hoạt động của trẻ. + Trao đổi trực tiếp với giáo viên khi thấy những vấn đề bất thường xảy ra với trẻ để tìm hiểu nguyên nhân giải quyết. + Ngồi ra chúng tơi thành lập nhĩm lớp 5 tuổi A3 trên zalo,facebook để cùng trao đổi hợp tác với phụ huynh trực tiếp những vấn đề bất thường xảy ra với trẻ để tìm hiểu nguyên nhân và phối hợp giải quyết. + Tơi và các đồng chí trong tổ thống nhất lên chương trình lồng ghép các kỹ năng vào các bài học dựa trên các chủ đề cho phù hợp hoặc dạy trẻ mọi lúc, mọi nơi , mọi hoạt đơng và thường xuyên trao đổi kết hợp với phụ huynh trong lớp của mình . Giáo viên tích cực trao đổi với phụ huynh vào giờ đĩn-trả trẻ (Minh chứng 8: Hình ảnh cơ giáo trao đổi với phụ huynh ) 4.4 Kết hợp với phụ huynh dạy trẻ kỹ năng, phịng chống hiện tượng bạo hành ở trẻ và đặc biệt xâm hại thân thể trẻ: - Dạy trẻ về giới tính và các vùng nhạy cảm Kỹ năng đầu tiên Cơ giáo và bố mẹ nên dạy cho trẻ là kiến thức về giới tính và các vùng nhạy cảm trên cơ thể. Nhiều trường hợp các bé bị xâm hại mà khơng thể tự nhận biết được sự nghiêm trọng của vấn đề do cịn quá non nớt và thiếu hiểu biết. Cơ giáo và cha mẹ cần dạy cho trẻ nhận biết rằng các vùng nhạy cảm trên cơ thể chỉ là của riêng các bé và dạy cho trẻ biết cách bảo vệ cơ thể trước sự động chạm của người khác nếu trẻ khơng thích. (Minh chứng 9: Hình ảnh trẻ gọi đúng tên bộ phận trên cơ thể và vùng kín) - Dạy trẻ khơng cho người khác chạm vào vùng nhạy cảm Cơ giáo và các bậc phụ huynh nên dạy cho trẻ cách bảo vệ cơ thể, khơng cho người bất kỳ ai chạm vào vùng nhạy cảm hay cĩ những hành động ơm ấp, vuốt ve nếu trẻ khơng thích. Vùng nhạy cảm là của riêng bé, kể cả bố mẹ cũng khơng được chạm vào nếu khơng cĩ sự đồng ý của trẻ (vùng mơi, mơng, ngực, vùng tam giác). Hãy dạy cho bé cách từ chối và phản ứng lại nếu cĩ người cố tình động chạm vào cơ thể khiến trẻ thấy khĩ chịu. (Minh chứng 10: Hình ảnh trẻ giới thiệu về bản thân và sở thích cá nhân của mình ) - Khơng chạm vào vùng nhạy cảm của người khác Giống như việc dạy trẻ tự bảo vệ cơ thể của mình thì cơ và các bậc phụ huynh cũng nên dạy trẻ chú ý khơng nên chạm vào vùng nhạy cảm của người 9/15
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_chong_bao_hanh_va_xam.doc