Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo phòng, chống suy dinh dưỡng cho trẻ trong trường Mầm non Xuân Thủy
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo phòng, chống suy dinh dưỡng cho trẻ trong trường Mầm non Xuân Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo phòng, chống suy dinh dưỡng cho trẻ trong trường Mầm non Xuân Thủy
§Ò tµi: “Mét sè biÖn ph¸p chØ ®¹o phßng, chèng suy dinh dìng cho trÎ trong trêng MN” SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM §Ò tµi: “C«ng t¸c chØ ®¹o phßng chèng suy dinh dìng cho trÎ trong trêng MN Xu©n Thuû” A. MỞ ĐẦU Đất nước ta đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để đáp ứng sự nghiệp công cuộc đổi mới, mỗi chúng ta phải biết tạo dựng cho bản thân và xã hội những con người mới xã hội chũ nghĩa. Những con người ấy phải có đủ sức khoẻ, có tài năng, có những phẩm chất cao đẹp. Muốn có những con người như thế ta phải biết gieo trồng, chăm sóc, vun xới ngay từ tuổi Mầm non. "Trẻ em hôm nay, thể giới ngày mai" Chính vì thế, xã hội đã và đang quan tâm chăm sóc trẻ về mọi mặt để trẻ phát triển hài hoá cân đối cả thể chất, trí tuệ và tâm hồn. Chăm sóc trẻ tốt là điều kiện để cơ thể trẻ phát triển toàn diện. Sức khoẻ là điều kiện cốt lõi để cho trẻ tham gia vào các hoạt động tốt. Đứa trẻ khỏe mạnh, thông minh là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là sự phồn vinh của đất nước. Muốn trẻ khoẻ mạnh, thông minh thì vấn đề dinh dưỡng hợp lý, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ khoa học là việc làm vô cùng quan trọng không thể thiếu được, là trách nhiệm của gia đình, mỗi cộng đồng và toàn xã hội. Thực tế, theo Viện Dinh dưỡng trong những năm qua, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm đáng kể. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn có tên trong số 20 nước trên thế giới có gánh nặng về dinh dưỡng. Cụ thể, tỷ lệ suy dinh dưỡng trong năm 2008 là 19,9%. Đối với Quảng bình theo điều tra tỷ lệ suy dinh dưỡng 25,8% trong năm 2009. Trong đó suy dinh dưỡng về chiều cao của trẻ em vẫn còn là một vấn đề hết sức nghiêm trọng. Hiện có 32,6% trẻ em bị suy dinh dưỡng về chiều cao tại tất cả các vùng trong cả nước. Suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực và trí tuệ. Ảnh hưởng đến sự tiếp thu nền khoa học kỹ thuật tiên tiên. Thiếu dinh dưỡng ở trẻ đã trở thành gánh nặng của các gia đình và xã hội, ảnh hưởng tới nguồn nhân lực của đất nước. Vì vậy, vấn đề phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em nói chung, trẻ em trong trường Mầm non nói riêng là hết sức cần thiết. B. NỘI DUNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC Chăm sóc-nuôi dưỡng-giáo dục trẻ mầm non là nhiệm vụ bao trùm của bậc học Mầm non. Trong đó, chăm sóc-nuôi dưỡng trẻ là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mà cốt lõi là công tác phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em. Vì thế, phòng Thùc hiÖn: NguyÔnThÞ H¬ng - Trêng MÇm non Xu©n Thuû Trang: 1 §Ò tµi: “Mét sè biÖn ph¸p chØ ®¹o phßng, chèng suy dinh dìng cho trÎ trong trêng MN” Trêng cã ®éi ngò gi¸o viªn trÎ, kháe, nhiÖt t×nh, tËn tôy, yªu th¬ng c¸c ch¸u. Họ tÝch cùc tham gia häc tËp n©ng cao tr×nh ®é chuyªn m«n nghiÖp vô vµ n¨ng lùc s ph¹m cho b¶n th©n. C¬ së vËt chÊt trang thiÕt bÞ, ®å dïng d¹y häc cã sù t¨ng trëng, gÇn ®¸p øng yªu cÇu gi¸o dôc mÇm non trong giai ®o¹n hiÖn nay. Héi phô huynh quan t©m, ch¨m lo ®Õn viÖc ch¨m sãc - gi¸o dôc trÎ, tÝch cùc tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng cña nhµ trêng. Tû lÖ huy ®éng trÎ MG ra líp gåm 247 ch¸u ®¹t kÕ ho¹ch 100%. TrÎ nhµ trÎ 75/ 181 ch¸u ®¹t 41,4% 2. Khã kh¨n: Tỷ lệ giáo viên của trường đạt chuẩn 96,6%, trên chuẩn là 57,7% nhưng chất lượng thì chưa tương xứng với tình hình giáo dục mới. Họ được đào tạo chủ yếu là "Tại chức, vừa học, vừa làm" nên kiến thức về chăm sóc trẻ chưa có chiều sâu. Đầu năm học trường có 3 giáo viên năng lực sư phạm tốt chuyển công tác, có 2 giáo viên nghỉ sinh, đội ngũ biến động nên có ảnh hưởng đến công tác chăm sóc trẻ. Một số giáo viên mới vào nghề nên kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ chưa nhiều, còn lúng túng trong quá trình chăm sóc trẻ. §a sè gi¸o viªn chó ý nhiÒu ®Õn m¶ng gi¸o dôc trÎ, chø cha quan t©m ®óng møc ®Õn viÖc ch¨m sãc trÎ. Bªn c¹nh, trêng l¹i cã nhiÒu côm trêng (3 côm) kh«ng liÒn nhau xen gi÷a lµ ThÞ TrÊn KiÕn Giang nªn viÖc theo dâi, chØ ®¹o, duy tr× vµ n©ng cao chÊt lîng ch¨m sãc ®Ó phßng chèng suy dinh dìng còng gÆp kh«ng Ýt khã kh¨n. VÉn cßn mét sè phô huynh nhËn thøc cßn h¹n chÕ trong viÖc ch¨m sãc, nu«i dìng trÎ. Mét sè phô huynh ®êi sèng gia ®×nh cßn khã kh¨n, ¶nh hëng ®Õn møc ¨n cña trÎ. Gi¸o viªn dinh dìng chØ cã 1 gi¸o viªn chÝnh, cßn gi¸o viªn phô th× xen kẻ đổi nhau giữa gi¸o viªn trong c¸c líp nªn kh©u qu¶n lý vµ kinh nghiÖm cßn h¹n chÕ. Mµ chÊt lîng b÷a ¨n trong trêng MN sÏ gãp phÇn rÊt lín ®Õn c«ng t¸c phßng chèng suy dinh cho trÎ. Là năm đầu tiên trường thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới, trong yêu cầu của chương trình thì vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho trẻ có những điểm mới cần quan tâm như định mức ăn và tỷ lệ các chất thay đổi. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đầu năm học qua đợt cân, đo trẻ vào tháng 9 khá cao: + Suy dinh dưỡng c©n nÆng 15,1% trong ®ã suy dinh dìng võa 10,8%; suy dinh dìng nÆng 4,3% + Suy dinh dìng vÒ chiÒu cao: 18%. Trong ®ã thÊp cßi ®é I lµ 13,7%; ®é II lµ 4,3%. Thùc hiÖn: NguyÔnThÞ H¬ng - Trêng MÇm non Xu©n Thuû Trang: 3 §Ò tµi: “Mét sè biÖn ph¸p chØ ®¹o phßng, chèng suy dinh dìng cho trÎ trong trêng MN” + Đảm bảo an toàn thực phẩm + Phòng tránh ngộ độc, hóc sặc thức ăn + Chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ. + Phòng tránh một số tai nạn thương tích cho trẻ + Thực hiện chế độ chăm sóc trẻ: Chăm sóc bữa ăn, giấc ngũ, học tập, vui chơi cho trẻ theo từng độ tuổi + Thực hiện vệ sinh phòng bệnh trong các nhóm lớp ở trường Mầm non: Như vệ sinh môi trường (Vệ sinh không khí, giữ sạch nguồn nước, xử lý chất thải... Vệ sinh nhóm lớp: Phòng học, đồ dùng, đồ chơi, nhà bếp... Vệ sinh cá nhân: Vệ sinh cá nhân giáo viên, cán bộ, nhân viên trong toàn trường. Vệ sinh trẻ: thao tác rửa tay, lau mặt, đi tiểu tiện... Những nội dung trên tôi tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau như giảng trực tiếp, cấp phát tài liệu, toạ đàm, thảo luận... Song song với việc tổ chức bồi dưỡng bằng lý thuyết tôi cũng đã chú trọng bồi dưỡng kỹ năng thực hành cho đội ngũ giáo viên: Cách tính khẩu phần băng phần mềm dinh dưỡng, thực hành vệ sinh cá nhân, thực hành chấm biểu đồ, tổ chức bữa ăn, sơ cứu khi trẻ gặp tai nạn, thương tích... Việc xây dựng thực đơn và khẩu phần ăn cân đối hợp lý rất quan trọng. Nên tôi đã tổ chức những buổi tập huấn, hướng dẫn giáo viên áp dụng khoa học dinh dưỡng trong cơ cấu khẩu phần cho các lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Nutrkids để tính khẩu phần ăn cho trẻ theo quy định mới (theo Quyết định số 2824/QĐ-BYT ngày 30/7/2007) nên công việc tính toán được nhanh chóng và đúng so với tính bằng tay vừa chậm, mất thời gian và cân đối các chất khó đạt yêu cầu. Thực đơn được xây dựng theo tuần, phù hợp, thực đơn ngon, chọn thực phẩm dể tìm, theo mùa. Phối hợp nhiều loại thực phẩm, trung bình sử dụng khoảng từ 20-25 loại thực phẩm/ngày. Chú ý bổ sung dầu, mỡ, đường, muối, iốt để đủ chất cân đối và phù hợp với tiền ăn cha mẹ trẻ đóng góp. Tổ chức thi "Tìm hiểu kiến thức chăm sóc trẻ" nhân ngày 8/3/2010. Xây dựng các tiết dạy mẫu có lòng ghép chuyên đề dinh dưỡng thông qua các môn học như tìm hiểu MTXQ, văn học -chữ viết, tạo hình, thể dục, hoạt động vui chơi... để giáo viên học tập rút kinh nghiệm để áp dụng trong quá trình chăm sóc trẻ. Tổ chức thao giảng chuyên đề dinh dưỡng ngay từ đầu năm. Thêng xuyªn theo dâi, qu¶n lý tiªm chñng dÞch, gi¸m s¸t dÞch bÖnh trong trêng MN. Thông qua các hình thức bồi dưỡng đó mà mỗi một giáo viên trong trường nắm được những nội dung cần thiết trong công tác chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh môi Thùc hiÖn: NguyÔnThÞ H¬ng - Trêng MÇm non Xu©n Thuû Trang: 5 §Ò tµi: “Mét sè biÖn ph¸p chØ ®¹o phßng, chèng suy dinh dìng cho trÎ trong trêng MN” Phối hợp với trạm y tế xã để khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ vào tháng 11 và tháng 4 hàng năm. Ngoài ra trạm y tế cũng cung cấp cho trường rất nhiều tài liệu có liên quan để nhà trường có điều kiện tổ chức giáo dục, tuyên truyền có hiệu quả. 3. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát. Ph¶i nãi r»ng c«ng t¸c kiÓm tra ®ãng vai trß hÕt søc quan träng trong viÖc n©ng cao chÊt lîng ch¨m sãc trÎ, gãp phÇn gi¶m tû lÖ suy dinh dìng ë trÎ. KiÓm tra võa lµ mét biÖn ph¸p vÒ mÆt qu¶n lý võa lµ ®éng lùc thøc ®Èy vµ lµ mét h×nh thøc gãp phÇn n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc trÎ. Do vËy, c«ng t¸c kiÓm tra ph¶i lµm khoa häc, nghiªm tóc, thùc chÊt. NÕu tæ chøc mét ho¹t ®éng mµ kh«ng cã kiÓm tra, ®¸nh gi¸ th× coi nh b»ng kh«ng. Qua kiÓm tra gióp gi¸o vªn ®óc rót ®îc nhiÒu kinh nghiÖm trong qu¸ tr×nh gi¸o dôc trÎ, tõ ®ã gãp phÇn n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc trÎ trong trêng MÇm non. C«ng t¸c kiÓm tra ®îc tiÕn hµnh b»ng nhiÒu h×nh thøc khác nhau: Tự kiểm tra, đánh giá, kiểm tra báo trước, kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra chéo giữa các cụm. Để chăm sóc sức khoẻ trẻ tốt thì cần chú ý đến công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm. Bởi vì, trẻ em ở lứa tuổi mầm non rất dễ bị tổn thương do các yêu tố có hại của ngoại cảnh. Sức khoẻ của trẻ chịu ảnh hưởng bởi kiến thức và hành vi của người chăm sóc. Ngộ độc thực phẩm là một trong những yếu tố có nguy cơ ảnh hưởng tới sức khoẻ của trẻ. Mặt khác, trường MN là nơi tập trung đông trẻ, vì vậy khi xảy ra ngộ độc thực phẩm thì nguy cơ có nhiều trẻ mắc phải rất lớn. Nên việc kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường được tiến hành thường xuyên. Đối với nhà bếp: Là những người trực tiếp chăm lo đến bữa ăn cho trẻ hàng ngày, chúng tôi thấy trước hết cần phải ®¶m b¶o chất lượng các bữa ăn và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Nên tôi đã tiến hành kiểm tra các nội dung sau: + Kiểm tra việc tiếp nhận thực phẩm: Có ghi chép, cân đong đúng số lượng hay không? Chất lượng thực thực phẩm như thế nào? Có chữ ký của người giao và người nhận không. Có đúng theo hợp đồng thực phẩm chưa? Các thực phẩm không đúng yêu cầu về chất lượng (dập, hôi, cũ) hoặc thừa thiếu về số lượng được giải quyết ngay hay không?..Có mua thực phẩm đã chế biến sẵn hay không... + Kiểm tra quy trình chế biến có đúng quy định 1 chiều hay không? Các dụng cụ chế biến thực hiện như thế nào? Trang phục cô chế biến có đúng theo quy định chưa? Cân đong và bảo quản thực phẩm sau nấu chính như thế nào? Đối với các món ăn đã được chế biến có đảm bảo đủ ba ngon : “Ngon mắt, ngon mũi và ngon miệng ”hợp khẩu vị, màu sắc hấp dẫn đối với trẻ không? Nhà bếp có lưu mẫu thức ăn đúng quy định không? Nhà bếp có được giữ sạch sẽ và khô ráo không? + Ngoài ra kết hợp kiểm tra việc lên thực đơn ăn uống hàng ngày của trẻ, kiểm tra sổ chợ, kiểm tra việc tính khấu phần để kịp thời hướng dẫn giáo viên điều chỉnh thực đơn để đạt năng lượng cho trẻ theo quy định. Đối với giáo viên các lớp: Thùc hiÖn: NguyÔnThÞ H¬ng - Trêng MÇm non Xu©n Thuû Trang: 7 §Ò tµi: “Mét sè biÖn ph¸p chØ ®¹o phßng, chèng suy dinh dìng cho trÎ trong trêng MN” Đối với các lớp tôi tham mưa mua sắm đầy đủ bán ghế, chiếu, sạp ngũ, chăn, gối, bát thìa, ca, khăn...đầy đủ. Tham mưu và tổ chức tuyên truyền để tăng mức ăn của trẻ lên 6.000đồng ngày từ đầu năm học để đảm bảo đủ năng lượng cho trẻ tại trường và phù hợp với giá cả thị trường. Tham mưu với đồng chí Hiệu trưởng phân công giáo viên dinh dưỡng phù hợp với năng lực, sức khỏe của giáo viên ở các khu vực của trường. Phần lớn là những giáo viên đã có kinh nghiệm trong việc chế biến ăn cho trẻ, và phân công 1 số giáo viên mới, nhanh nhẹn để tiếp cận dần. Nhờ vậy mà ngay từ đầu năm học trường đã ổn định đội ngũ cô dinh dưỡng, trường có đầy đủ các đồ dùng phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ, nhất là cụm trung tâm được trang cấp 1 máy xay thịt, giúp giáo viên giảm bớt được thời gian sơ chế các thực phẩm. V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau một năm chỉ đạo công tác phòng, chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường Mầm non Xuân Thuỷ, nhờ sự kết hợp song song các biện pháp trên cùng với sự nổ lực cố gắng phấn đầu của tập thể sư phạm trong nhà trường, sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Phòng GD-ĐT Lệ Thuỷ mà trực tiếp là bộ phận Mầm non, nên kết quả đạt được như sau: 1. Đối với giáo viên: 100% giáo viên nắm chắc nội dung, phương pháp, kỹ năng và cách thức tổ chức các hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ nói chung, công tác phòng chống suy dinh dưỡng nói riêng. Đối với giáo viên dinh dưỡng thực hiện khá thành thạo việc xây dựng thực đơn và tính khẩu phần bằng phần mềm Nutrkids. Thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm nên không có hiện tượng ngộ độc thực phẩm xảy ra trong nhà trường. 2. Đối với trẻ: 100% trẻ được ăn bán trú tại trường. Trẻ ăn ngon, ăn hết suất, ngũ ngon, ngũ đủ giấc và tích cực tham gia các hoạt động do cô tổ chức. 100% trẻ được khám sức khoẻ định kỳ 2 lần trên năm. Tỷ lệ trẻ mắc bệnh lần 2 giảm xuống chỉ còn 17,2 % (giảm so với lần 16,7%). Tỷ lệ SDD giảm đáng kể: Về cân nặng giảm còn 7,5% (so với đầu năm giảm 7,6%) Về chiều cao: Thấp còi độ I giảm còn 9,4% (so với đầu năm giảm 8,6%; không còn trẻ thấp còi độ II Trẻ có nền nếp thói quen tốt trong vệ sinh, trong giờ ăn, giờ ngũ đạt 98,5% Trẻ thuần thục trong thao tác vệ sinh như rửa tay, lau mặt đạt 97%. Trong năm có 2 trẻ đạt BKBN cấp huyện trong đó 1 trẻ đạt giải nhất. 3. Đối với phụ huynh và cộng đồng xã hội: Thùc hiÖn: NguyÔnThÞ H¬ng - Trêng MÇm non Xu©n Thuû Trang: 9
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_chi_dao_phong_chong_s.doc