Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ thông qua môn Làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi

doc 28 trang skquanly 10/04/2025 690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ thông qua môn Làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ thông qua môn Làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ thông qua môn Làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi
 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn 
 ngữ thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 (Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực 
 phát triển ngôn ngữ thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi)
 I. Phần mở đầu 
 I.1. Lý do chọn đề tài
 Con người dù lớn hay nhỏ, muốn sinh tồn cần phải ăn, ngủ và làm việc. 
Muốn nhận thức cần phải có kiến thức; Để tiếp nhận được kiến thức thì phải 
học, kiến thức đi vào trong con người khởi đầu từ đôi mắt, qua suy nghĩ và đọng 
lại trong trí nhớ, để được như vậy con người cần phải biết chữ. Nhưng biết như 
thế nào và biết từ lúc nào? Đây là điều mà những người có trách nhiệm về giáo 
dục nói chung và cô giáo mầm non nói riêng đang phải tìm ra những biện pháp 
để trẻ 5 -6 tuổi làm quen với việc đọc – viết một cách hợp lý.
 Là một cán bộ quản lý trực tiếp chỉ đạo chuyên môn trong năm học vừa qua 
tôi luôn tìm tòi áp dụng mọi hình thức đổi mới và nâng cao phương pháp quá 
trình chăm sóc giáo dục trẻ. Đặc biệt là trong môn học làm quen với chữ cái, bởi 
vì môn học này có vai trò rất quan trọng, nó là một phương tiện hỗ trợ cho trẻ 
lĩnh hội kiến thức sau này.
 Việc hướng dẫn cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi “Làm quen chữ cái” là cơ hội tốt để 
sớm hình thành ở trẻ những năng lực hoạt động ngôn ngữ, thái độ, phát triển trí 
tuệ và kỹ năng làm quen với chữ cái và đặc biệt là phát triển ngôn ngữ mạch lạc, 
rõ ràng, chính xác cho trẻ 5 tuổi. Chuẩn bị cho trẻ một hành trang “Tiếng việt” 
vững chắc để trẻ bước vào lớp 1.Cho trẻ làm quen với chữ viết là chuẩn bị các 
kỹ năng tiền biết đọc, biết viết cho trẻ. Đây chính là một trong các lĩnh vực 
chuyên biệt cần phải chuẩn bị cho trẻ trước khi vào lớp một tiểu học. Giáo dục 
Mầm Non của chúng ta đã có những đổi mới, những chuyển biến mới trong việc 
nuôi dạy trẻ. Cùng với sự đổi mới của giáo dục mầm non nói chung, hoạt động 
làm quen chữ cái cũng có những đổi mới đáng kể. Để dạy tốt hoạt động này 
theo hướng đổi mới hiện nay đòi hỏi người giáo viên mầm non phải tự suy nghĩ 
 1
 Người viết bài Phan Thị Hoàn trường mầm non Krông Ana Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn 
 ngữ thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi
 Trẻ mầm non 5- 6 tuổi trường mầm non Krông Ana 
 Dựa vào các giờ hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động đi dạo đi 
chơi, hoạt động ở mọi lúc mọi nơi của cô và trẻ trong trường Mầm non Krông 
Ana, dựa vào tâm sinh lý lứa trẻ 5-6 tuổi mà ta đề ra các mục tiêu, biện pháp phù 
hợp với nội dung của hoạt đọng làm quen chữ cái. 
 I.5. Phương pháp nghiên cứu
 - Phương pháp tri giác, luyện đọc, cách phát âm, cách cầm bút tô, viết chữ 
cái, phương pháp trò chuyện, phương pháp dùng lời kết hợp với phương pháp 
trò chơi, phương pháp trực quan, phương pháp hoạt động thực tiễn
 - Quy trình dạy học của chương trình mầm non mới.
 - Giúp giáo viên và học sinh hiểu rõ nội dung của các đề tài hoạt động 
Làm quen chữ cái qua từng chủ đề, chủ đề nhánh.
 - Phương pháp kiểm tra chất lượng trên trẻ để đánh giá chất lượng giáo 
viên.
 II. Phần nội dung
 II.1. Cơ sở lý luận
 Như chúng ta đã biết việc cho trẻ làm quen với 29 chữ cái còn mang 
tính chất hoạt động biệt lập, chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới của giáo dục 
mầm non trong tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với việc đọc và việc viết 
nhằm chuẩn 
bị cho trẻ váo học lớp một Tiểu học vững vàng, để hỗ trợ cho các môn học khác. 
Làm quen chữ viết theo quan điểm tích hợp trong đổi mới phương pháp giáo dục 
mầm non phải được tiến hành một cách tự nhiên, bắt đầu từ những hoạt động 
gần gũi và có ý nghĩa đối với trẻ. Để dạy trẻ làm quen với chữ viết, cần có sự 
thay đổi cách tổ chức các hoạt động trong môi trường chữ viết và ngôn ngữ 
nói một cách phong phú. Được sự chỉ đạo tiếp tục thực hiện chuyên đề làm 
quen chữ viết của Bộ, Sở và phòng giáo dục và tham khảo tài liệu hướng dẫn 
thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Mầm Non 5 tuổi theo hướng đổi 
mới. Cùng với các tiết dạy dạy chuyên đề mà tôi đã được dự. Tôi càng thấy rõ 
 3
 Người viết bài Phan Thị Hoàn trường mầm non Krông Ana Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn 
 ngữ thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi
 Trong đó: Một giáo viên trẻ mới ra trường cho nên sự tiếp cận với 
chương trình mầm non mới còn nhiều hạn chế. Hơn thế nữa việc nắm bắt môn 
làm quen 
chữ cái khi tổ chức cho trẻ hoạt chưa linh hoạt nên càng khó khăn hơn vì đây là 
một môn học cần phải có năng khiếu về phát âm và chữ viết.
 - Khảo sát đầu năm:
 + 40% giáo viên xếp loại tốt
 + 50% giáo viên xếp loại khá
 + 10% giáo viên xếp loại trung bình
 Một số giáo viên lớn tuổi còn hạn chế trong công tác giảng dạy, còn cứng 
nhắc, sự sáng tạo còn hạn chế, chưa linh hoạt, một số giáo viên trẻ mới ra trường 
kinh nghiệm còn non trẻ.
 a. Thuận lợi và khó khăn
 * Thuận lợi
 Trường tập trung tại một điểm, cơ sở vật chất đảm bảo, sân trường rộng 
rãi thoáng mát nên việc tổ chức các hoạt động đi dạo đi chơi, các lớp lá được 
trang bị mỗi lớp một máy vi tính và đồ dùng đồ chơi, bàn ghế đúng quy cách, đồ 
dùng đồ chơi, trang thiết bị đầy đủ phục vụ cho hoạt động giảng dạy, đều thuận 
tiện trong công tác công tác chăm sóc giáo dục trẻ đội ngũ giáo viên dạy khối lá 
đa số có trình độ chuyên môn trên chuẩn, có kinh nghiệm, nhiệt tình, có tinh 
thần trách nhiệm trong công tác giáo dục giáo viên luôn coi trọng dạy chữ cho 
trẻ nên thường xuyên dạy trẻ cách đọc, viết chữ cái ở mọi lúc mọi nơi.
 Học sinh được học theo đúng độ tuổi và đa số trẻ đã học qua chương 
trình 4-5 tuổi nên việc nhận thức môn làm quen chữ cái của trẻ theo khối lá 
tương đối đồng đều.
 * Khó khăn
 5
 Người viết bài Phan Thị Hoàn trường mầm non Krông Ana Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn 
 ngữ thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi
 Một số giáo viên giai đoạn đầu năm học còn hạn chế về cách tổ chức một 
tiết hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ theo chương trình mầm non mới mà còn 
rập khuôn theo chương trình cải cách cũ, chưa có sự linh hoạt sáng tạo
 * Từ những khó khăn và thuận lợi trên, tôi đã xác định rõ mục đích là tìm 
ra những biện pháp để thực hiện tốt hoạt động giờ làm quen chữ cái cho trẻ mầm 
non trong thời kỳ đổi mới giáo dục hiện nay. 
 d. Các nguyên nhân và các yếu tố tác động.
 - Tìm hiểu vị trí của môn làm quen chữ cái trong công tác GDMN để 
truyền đạt cho giáo viên dạy trẻ một cách có hiệu quả.
 - Tìm hiểu sự khác nhau giữa chương trình cũ và chương trình mới trên cơ 
sở đó giúp giáo viên có những sáng tạo linh hoạt hơn trong cách chọn đề tài phù 
hợp với chủ đề và đặc thù của lớp mình chủ nhiệm.
 - Nêu ra quy trình dạy học của chương trình đổi mới, giúp giáo viên và 
học sinh hiểu rõ đặc trưng của từng đề tài.
 - Thiết kế và thực hành trên trẻ công tác đổi mới môn làm quen chữ cái 
trên cơ sở định hướng phương pháp giảng dạy để áp dụng vào thực tiễn có hiệu 
quả trong chương trình chăm sóc giao dục trẻ.
 - Hình thành thói quen, kĩ năng hoạt động giúp trẻ lĩnh hội kiến thức 
nhận biết và phát âm chữ cái một cách trọn vẹn qua tư duy của trẻ.
 e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra
 Kết quả chất lượng giáo dục trẻ phát triển trên mọi lĩnh vực và đặc biệt 
lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và trong đó môn làm quen chữ cái đặc biệt quan 
trọng, những trăn trở đối với những người làm công tác quản lý chỉ đạo chuyên 
môn. Có thể nói dạy hay, lối cuốn trẻ vào học môn làm quen với chữ cái giáo 
viên phải có năng khiếu, phát âm chính xác rõ ràng, tính kiên trì, biết tích hợp 
giữa các môn học và kết hợp cùng gia đình một cách linh hoạt và luôn luôn sáng 
tạo tìm tòi ra những cái hay, cái mới thì mới mang lại hiệu quả cao trong giảng 
dạy.
 7
 Người viết bài Phan Thị Hoàn trường mầm non Krông Ana Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn 
 ngữ thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi
 II.3. Giải pháp, biện pháp
 a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
 Hình thành cho trẻ các kỹ năng, thói quen nhận biết, ghi nhớ lắng nghe, nói, 
đọc, đàm thoại qua môn làm quen chữ cái giúp trẻ biết yêu mến cái đẹp, cảm 
nhận được cái đẹp, nhận biết được đồ vật, con vật, cảnh vật, tình cảm đối với 
các đồ vật, con vật con người qua tranh ảnh hình tượng trong cuộc sống, mang 
các chữ cái trong khi hoạt động.
 Xác định rõ mục đích là tìm ra những biện pháp thiết thực để thực hiện 
chỉ đạo tốt môn làm quen với chữ cái trong trường mầm non Krông Ana theo 
chương trình mầm non mới hiện nay.
 b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
 Thực hiện môn làm quen chữ cái theo chương trình mầm non mới là nâng 
cao chất lượng giáo dục nhằm giúp trẻ luôn sáng tạo trong cách nghĩ, cách thể 
hiện qua minh hoạ theo từng đề tài của từng chủ đề, chủ đề nhánh khác nhau. 
Khơi gợi ở trẻ tính tò mò, sáng tạo và khả năng tư duy, ghi nhớ trong khi thể 
hiện.
 Là một cán bộ quản lý chỉ đạo chuyên môn chúng ta phải biết nắm bắt, 
cập nhật kịp thời chương trình mầm non mới nhằm giúp giáo viên lĩnh hội kiến 
thức một cách trọn vẹn từ các chữ cái cho trẻ một cách dễ hiểu, dễ nhớ.Từ đó tôi 
đưa ra một số biện pháp để góp phần chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng lĩnh 
vực phát triển ngôn ngữ thông qua môn làm quen chữ cái.
 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch chuyên môn 
 Trên cơ sở kế hoạch nhiệm vụ năm học các cấp đã chỉ đạo và hướng dẫn 
từ đó xây dựng kế hoạch năm học; kế hoạch tháng; kế hoạch tuần; xây dựng chế 
độ sinh hoạt; xây dựng kế hoạch chuyên môn: cụ thể chương trình dạy cho các 
lớp trong khối lá phù hợp , sát với tình hình của trường. Chỉ đạo giáo viên các 
nhóm lớp xây dựng kế hoạch hoạt động và được nhà trường phê duyệt mới thực 
hiện. Hàng tháng giáo viên báo cáo kế hoạch, lịch dạy của lớp cho nhà trường. 
 9
 Người viết bài Phan Thị Hoàn trường mầm non Krông Ana Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn 
 ngữ thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi
tiểu học và thích ứng với cuộc sống xã hội hiện đại, đáp ứng yêu cầu của 
chương trình.
 Khác với chương trình cũ, đổi mới chương trình nâng cao chất lượng cho 
trẻ làm quen với chữ cái là luôn đặt ra những câu hỏi mở, câu hỏi phát triển trí 
tưởng tượng, câu hỏi giúp trẻ tư duy và luôn luôn lấy trẻ làm trung tâm. Tùy vào 
khả năng của trẻ mà cô giáo đặt ra những câu hỏi phát huy tính tích cực, sáng 
tạo ở trẻ.
Từ đó để đánh giá trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ năm tuổi đúng theo tiêu chí.
 Phát động phong trào làm đồ dùng đồ chơi tự tạo để phục vụ cho môn 
học, trong đó có đồ dùng, đồ chơi cô và trẻ cùng làm. 
 - Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động:
 Đối với trẻ mầm non bằng hình thức thông qua “Học mà chơi, chơi mà 
học” mà ta có ta có thể giúp trẻ tìm hiểu, làm quen 29 chữ cái thông qua tranh 
ảnh, vật thật, con vật qua các từ có chữ các chữ cái mà trẻ được làm quen, qua 
câu đố, ca dao, đồng dao, bài thơ Ngôn ngữ và chữ cái luôn là móc xích dẫn 
trẻ tới thế giới giao tiếp và giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách trọn vẹn qua tư 
duy của trẻ. Đồng thời dần dần hình thành cho trẻ một khả năng nhận biết, phát 
âm rõ ràng, mạch lạc, đúng Tiếng Việt, phát huy tính sáng tạo, tò mò ham học 
hỏi của trẻ.
 Thông qua chuyên đề đã bồi dưỡng cho giáo viên, nhà trường tổ chức 
đánh giá chất lượng giáo viên trên kiểm tra kết quả đạt được của học sinh. Sau 
một học kì được đánh giá, nhận xét góp ý, rút kinh nghiệm đã giúp giáo viên 
năng động, sáng tạo, suy nghĩ và tìm ra là những hình thức, nội dung trong qúa 
trình hướng dẫn trẻ học.
 Phát huy tính sáng tạo, năng động, tò mò đây là điều kiện giúp giáo viên 
nghiên cứu sâu hơn thực tế trên trẻ, từ đó cũng giúp giáo viên so sánh được nội 
dung, yêu cầu giữa chương trình cũ và chương trình đổi mới.
 Biện pháp 2: Chỉ đạo nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho 
trẻ.
 11
 Người viết bài Phan Thị Hoàn trường mầm non Krông Ana

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_chi_dao_nang_cao_chat.doc