Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên, nhân viên tuyên truyền phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương

docx 22 trang skquanly 16/04/2024 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên, nhân viên tuyên truyền phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên, nhân viên tuyên truyền phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên, nhân viên tuyên truyền phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương
 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ
 TRƯỜNG MẦM NON XÃ HỮU HÒA
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN – NHÂN VIÊN TUYÊN 
TRUYỀN PHỤ HUYNH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC - 
NUÔI DƯỠNG TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG
 Lĩnh vực: Quản lý
 Cấp học: Mầm non
 Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Huyền
 Đơn vị công tác: Trường mầm non xã Hữu Hòa
 Chức vụ: Phó hiệu trưởng
 NĂM HỌC: 2021 – 2022 1
 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền được chăm sóc nuôi dưỡng và giáo 
dục đó không chỉ là trách nhiệm của mỗi gia đình mà còn của toàn xã hội. Để có 
thể lực tốt, lớn lên có thân thể khỏe mạnh có sức đề kháng chống lại bệnh tật, có 
sức lao động tốt có đầu óc thông minh và sáng tạo thì ngay từ khi còn nhỏ trẻ 
cần được chăm sóc thật đầy đủ và chu đáo, có thể nói “Sức khỏe ” là vốn quý 
nhất của con người, sức khỏe phụ thuộc vào các yếu tố: Dinh dưỡng - phòng 
bệnh - di truyền. Trong đó dinh dưỡng là yếu tố quan trọng nhất, chăm sóc dinh 
dưỡng tốt sẽ phòng bệnh tốt, ít bệnh tật, chống đỡ môi trường và ngược lại, cho 
nên việc chăm sóc, nuôi dưỡng rất quan trọng đối với trẻ, đặc biệt là trẻ lứa tuổi 
mầm non. Dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của con người. Trẻ em cần 
dinh dưỡng để phát triển thể lực và trí tuệ, người lớn cần dinh dưỡng để duy trì 
sự sống và làm việc, hay nói cách khác dinh dưỡng quyết định sự tồn tại và phát 
triển của cơ thể. 
 Vì vậy, việc cung cấp đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu cho trẻ em ở những 
năm đầu đời là quan trọng, nó đặc biệt cần cho quá trình phát triển trí lực và thể 
lực sau này của trẻ. Theo các chuyên gia dinh dưỡng trẻ từ 2-5 tuổi nếu có được 
chế độ dinh dưỡng hợp lý thì về sau sẽ có thể chất tốt hơn so với các trẻ khác 
cùng lứa tuổi mà không có chế độ dinh dưỡng tốt. Mặt khác vệ sinh an toàn thực 
phẩm trong nhà trường là cả một vấn đề quan trọng. Trẻ Mầm non đang trong 
giai đoạn cơ thể phát triển toàn diện, ở lứa tuổi này trẻ còn non nớt, nhạy cảm, 
ngây thơ nhất, mọi sinh hoạt của trẻ đều phụ thuộc hoàn toàn vào cô giáo vì vậy 
giáo viên phải chăm chút tỉ mỉ, kiên trì, chịu khó rèn luyện cho trẻ từng bước đi, 
lời nói, sửa cho trẻ từng tư thế nằm ngủ, khi ngồi tô vẽ, cầm thìa xúc cơm ăn. 
Giáo viên phải hiểu sâu sắc về trẻ, có kiến thức nuôi dưỡng và chăm sóc giáo 
dục trẻ, thái độ nhẹ nhàng, có tình yêu thương và thực sự là người mẹ thứ hai 
của trẻ khi ở trường. 
 Nhưng thế nào là dinh dưỡng hợp lý nhất cho trẻ câu hỏi quả không dễ, vì 
dinh dưỡng vốn rất đa dạng và khác biệt theo từng vùng, theo từng miền, từng 
mùa, khối lượng kiến thức về dinh dưỡng cũng vô cùng phong phú và phức tạp. 
Đa số các bậc cha mẹ những người không chuyên hay thiếu kiến thức về dinh 
dưỡng thường xuyên gặp khó khăn trong việc đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất 
cần thiết cho con mình.
 Ở trường mầm non trẻ phải được cung cấp 60%-65% lượng dinh dưỡng cần 
thiết trong ngày. Việc áp dụng một chế độ ăn uống đúng và chuẩn là vô cùng 
quan trọng. Với quy mô lớn các nhà trường chăm sóc cùng một lúc hàng trăm 
trẻ trở lên thì việc đảm bảo dinh dưỡng thực sự là một thách thức đối với trường 3
 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 I. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên 
cứu tổng kết kinh nghiệm.
 Để tiếp tục thực hiện hiệu quả Nghị Quyết số 29- NQ/TW “ Về đổi mới 
căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện 
đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội 
nhập quốc tế”, và cuộc vận động lớn của ngành việc nâng cao chất lượng chăm 
sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ là nhiệm vụ và là trách nhiệm của đội ngũ cán bộ 
giáo viên nhân viên, trong đó vai trò của các đồng chí cán bộ quản lý trong chỉ 
đạo là rất quan trọng. Đánh giá đúng thực chất chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng, 
giáo dục trẻ. Dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của mỗi con người, là một 
trong những nhu cầu sinh lý thiết yếu cho đời sống con người.Trong đó thực 
phẩm đóng vai trò căn bản trong việc cung cấp nguồn năng lượng sống cho cơ 
thể. 
 Trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển thể lực và trí tụê, trẻ em nếu được 
nuôi dưỡng tốt sẽ mau lớn khoẻ mạnh, thông minh và học giỏi. Ngược lại nếu 
nuôi dưỡng không đúng cách, trẻ sẽ bị còi cọc, chậm lớn, chậm phát triển và dễ 
dàng mắc bệnh. Với trẻ Mầm non còn rất nhỏ sức khoẻ đóng vai trò quan trọng 
trong sự phát triển cơ thể, sức khoẻ của trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Chế 
độ dinh dưỡng, phòng bệnh, di chuyền, môi trường, trong đó chế độ dinh dưỡng 
là yếu tố có vai trò quan trọng quyết định, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển 
cơ thể trẻ, Nếu ăn không đủ chất, ăn không hợp lý, ăn không ngon miệng đều 
gây tác hại cho sức khoẻ của trẻ, lứa tuổi mầm non là giai đoạn mà cơ thể phát 
triển rất nhanh, các cơ quan của cơ thể đang trên đà hoàn thiện, và đây cũng là 
giai đoạn hình thành nhân cách của trẻ, đồng thời chuẩn bị tâm thế cho trẻ bước 
vào lớp 1.
 Vệ sinh an toàn thực phẩm là việc đảm bảo thực phẩm không gây hại cho 
sức khỏe con người. Hiện nay vấn đề vệ sinh an thực phẩm đang là mối quan 
tâm lớn nhất của toàn xã hội, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan 
đến cả quá trình từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng, nên công tác này đòi hỏi 
có tính liên ngành cao và là công việc của toàn dân, thực phẩm là nguồn cung 
cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể, đảm bảo sức khỏe con người 
nhưng đồng thời cũng là nguồn có thể gây bệnh nếu không đảm bảo vệ sinh. 
Không có thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu nó không đảm 
bảo vệ sinh.
 Trên cơ sở các nhà nghiên cứu đã rút ra tầm quan trọng của dinh dưỡng, vệ 
sinh an toàn thực phẩm đối với con người nói chung và trẻ mầm non nói riêng. 5
 Năm học 2021-2022 trường có 14 lớp trong đó 12 lớp mẫu giáo và 02 lớp 
nhà trẻ. Tổng số trẻ quản lý là 440 trong đó (77 trẻ nhà trẻ, 363 trẻ mẫu giáo).
Toàn trường có 56 đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên 
Trong đó: 
- Ban giám hiệu: 03 đ/c
- Giáo viên: 40 đ/c 
- Cô nuôi: 08 đ/c 
- Nhân viên văn phòng: 02 đ/c (y tế + kế toán) 
- Bảo vệ: 03 đ/c 
-Trình độ chuyên môn của cán bộ, giáo viên, nhân viên: 
+ Đại học: 39 đ/c
+ Cao đẳng: 5 đ/c
+ Trung cấp: 9 đ/c (05 đ/c đang theo học đại học SPMN)
+ 03 đ/c bảo vệ không có chuyên môn.
 Với những đặc điểm và tình hình như vậy, khi thực hiện đề tài này tôi gặp 
phải một số thuận lợi và khó khăn sau.
 2. Thuận lợi: 
 Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo UBND huyện, phòng giáo dục 
đào tạo huyện, UBND xã, xây dựng cơ sở vật chất nhà trường. Đầu tư kinh phí 
xây dựng trường mầm non 2 khu với 14 phòng học và đầy đủ các phòng chức 
năng, các trang thiết bị hiện đại và nâng cấp sửa chữa các phòng học, nhà bếp. 
Có phòng y tế riêng, trang thiết bị y tế đầy đủ, đã có nhân viên y tế trình độ 
chuyên môn trung cấp y phụ trách công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ. Trường 
được công nhận trường chuẩn Quốc gia mức độ I lần 2, diện tích sân trường 
rộng rãi thoáng mát tạo môi trường tốt để trẻ thực hiện các hoạt động. 
 Ban giám hiệu năng động sáng tạo, tìm tòi học hỏi trong việc xây dựng 
cảnh quan sư phạm, từng bước cải tạo nâng cấp, sửa chữa bếp ăn 1 chiều đảm 
bảo chất lượng, hiệu quả ứng với khẩu hiệu bếp ăn 5 tốt: Vệ sinh tốt, tiết kiệm 
tốt, tổ chức tốt, quản lý tốt, cải tiến nấu ăn tốt.
 3. Khó khăn:
 - Do diễn biến phức tạp của bệnh Covid -19 trẻ phải nghỉ ở nhà đến 
13/4/2022 trẻ mới đi học trở lại.
 - Trường có 2 khu cách xa nhau nên khó khăn cho việc quản lý của cán bộ 
và chăm sóc sức khỏe trẻ với nhân viên y tế.
 - Nhận thức của nhiều phụ huynh về chế độ dinh dưỡng của trẻ còn hạn 
chế.
 - Học sinh còn nhỏ tuổi. 7
 - Tuyên truyền phòng chống Giáo viên Toàn 
 Tuần 2 TNTT cho trẻ khi ở nhà trường
 (từ 13/9-19/9) - Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng 
 cho trẻ trong mùa dịch
 Hướng dẫn làm bánh dẻo.
 - Vaccine tốt nhất là vaccine đã Nhân viên 
 được cấp phép lưu hành và đến y tế
 sớm nhất
 Tuần 3 - Hạn chế ăn vặt- Bí quyết giúp - Nhân viên Toàn 
 (từ 20/9-26/9) trẻ ăn ngon y tế trường
 - Tuyên truyền thực đơn cho trẻ 
 mẫu giáo và trẻ nhà trẻ
 Tuần 4 - Để tránh tai nạn bỏng cho - Nhân viên Toàn 
 (từ 27/9-03/10) con,cha mẹ cần làm gì? y tế trường
 Tuần 1 - Hướng dẫn chế biến bữa chính - Giáo viên, Toàn 
 (từ 4/10-10/10) sán “Thịt lợn, thịt bò hầm khoai nhân viên trường
 Tháng tây cà rốt; Su su cà rốt xào thịt nuôi dưỡng
10/2021 lợn; Canh cua đồng nấu rau mồng 
 tơi; Tráng miệng sữa chua”.
 - Khuyến cáo phòng chống bệnh Nhân viên 
 tay- chân - miệng y tế
 - Hướng dẫn cách làm “Sữa hạt Giáo viên- Toàn 
 Tuần 2 sen ngô ngọt”. nhân viên trường
 (từ 11/10-17/10) nuôi dưỡng
 - Làm thế nào để sức khỏe trẻ nhỏ Nhân viên 
 luôn được bảo vệ và mạnh khỏe y tế
 Tuần 3 - Tuyên truyền tình trạng thừa Nhân viên Toàn 
 (từ 18/10- 24/10) cân, béo phì ở trẻ mầm non y tế trường
 Tuần 4 - Những nguyên tắc vàng giúp bé Nhân viên Toàn 
 (từ 25/10-31/10) có chế độ ăn uống khoa học y tế trường
Tháng Tuần 1 - Hướng dẫn phụ huynh cách chế Nhân viên Toàn 
11/2021 (từ 01/11-07/11) món “Cháo tôm, thịt lợn, bí đỏ”. nuôi dưỡng trường
 Phòng bệnh cho trẻ khi mùa mưa 
 về 
 - Tuyên truyền thực đơn cho trẻ Nhân viên 9
 và điều trị covid-19 ở trẻ em
 - Sai lầm thường gặp của cha mẹ 
 khi chăm sóc răng miệng cho trẻ
 Tuần 1 - Hướng dẫn phụ huynh chế độ Giáo viên Toàn 
 (từ 7/02-13/02) dinh dưỡng hợp lý cho trẻ mầm trường
Tháng non.
2/2022 - Hướng dẫn phụ huynh cách chế Nhân viên 
 món “cháo tôm thịt lợn rau cải nuôi dưỡng
 xanh”.
 - Viêm não mô cầu BC và cách Nhân viên 
 phòng bệnh nào hiệu quả nhất y tế
 Tuần 2 - 7 thứ không thể thiếu cho bé Nhân viên Toàn 
 (từ 14/02-20/02) trong tủ thuốc gia đình mùa dịch y tế trường
 Tuần 3 - Phòng chống ngộ độc thực phẩm Nhân viên Toàn 
 (từ 21/02-27/02) y tế trường
 Tuần 4 - Hướng dẫn phụ huynh cách chế Nhân viên Toàn 
 (từ 28/02-6/3) món “Sữa bí đỏ, lạc nhân”. nuôi dưỡng trường
 - Dấu hiệu phân biệt nhiễm cảm Nhân viên 
 lạnh, cúm mùa và covid 19 y tế
Tháng Tuần 1 - Làm thế nào để sức khỏe trẻ nhỏ Nhân viên Toàn 
3/2022 (từ 7/3-13/3) luôn được bảo vệ và mạnh khỏe y tế trường
 Tuần 2 - Hậu covid ở trẻ em: Cần chú ý gì Nhân viên Toàn 
 (từ 14/3-20/3) về chế độ dinh dưỡng y tế trường
 - Tuyên truyền thực đơn cho trẻ 
 mẫu giáo và trẻ nhà trẻ
 Tuần 3 - Chế độ dinh dưỡng tốt giúp trẻ Nhân viên Toàn 
 (từ 21/3-27/3) phòng ngừa và giảm biễn chứng y tế trường
 khi mắc covid-19
 Tuần 4 - Hướng dẫn phụ huynh cách chế Nhân viên Toàn 
 (từ 28/3-3/4) món “Thịt bò xào ngô bao tử”. nuôi dưỡng trường
Tháng Tuần 1 - Hướng dẫn phụ huynh cách chế Nhân viên Toàn 
4/2022 (từ 04/4-10/4) món “chả tôm, thịt lợn viên rau củ nuôi dưỡng trường
 chiên
 Tuần 2 - Phòng chống dịch bệnh mùa hè Nhân viên Toàn 
 (từ 11/4-17/4) y tế trường
 Tuần 3 - Hướng dẫn phụ huynh cách chế Nhân viên Toàn 

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_chi_dao_giao_vien_nha.docx