Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường Mầm non Đào Mỹ

docx 13 trang skquanly 16/04/2024 1820
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường Mầm non Đào Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường Mầm non Đào Mỹ

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường Mầm non Đào Mỹ
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP 
 VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
 1. Tên sáng kiến “Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo 
dục trẻ ở trường Mầm non Đào Mỹ” 
 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ tháng 9/2021 
đến tháng 4/2022.
 3. Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Không
 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm:
 Trong nhiều năm qua công tác chăm sóc giáo dục trẻ đã được nhà trường 
quan tâm, áp dụng một số biện pháp để duy trì chất lượng như: Xây dựng kế 
hoạch giáo dục; bồi dưỡng đội ngũ giáo viên; tăng cường kiểm tra các hoạt động 
giáo dục; tổ chức các hoạt động giáo dục thường xuyên. Tuy nhiên các gải pháp 
đó chưa thực hiện đồng bộ, chưa đi vào chiều sâu nên hiệu quả chưa cao.
 Trong xây dựng kế hoạch còn xác định mục tiêu phát triển chất lượng chăm 
sóc trẻ còn chung chung, có sự nhầm lẫn giữa nội dung giáo dục và tổ chức hoạt 
động, kế hoạch chưa chú ý đến lấy trẻ làm trung tâm. Công tác bồi dưỡng cho đội 
ngũ mới chỉ mang tính chất thông tin các vấn đề mới cho giáo viên sau khi Ban 
giám hiệu đi tập huấn ở tỉnh, ở huyện về, chưa chú trọng đổi mới nội dung, hình 
thức tổ chức cho giáo viên theo hướng nghiên cứu bài học.
 Công tác kiểm tra hoạt động giáo dục mang tính định kì, chưa chú ý đến 
hạn chế cần khắc phục và biện pháp cải tiến để nâng cao năng lực cho đội ngũ.
 Các hoạt động giáo dục đã được tổ chức cho trẻ tham gia nhưng mới chỉ 
dừng lại ở tính phô diễn, chưa thực sự phát huy được khả năng, tính tích cực cho 
trẻ, trẻ được trải nghiệm hạn chế.
 5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: chuyên môn: cụ thể chương trình dạy cho các khối lớp phù hợp, sát với tình hình 
của trường và thực hiện giao chỉ tiêu chất lượng cho từng khối, lớp.
 Căn cứ vào thực trạng đã khảo sát về chất lượng trẻ và chỉ đạo phó hiệu 
trưởng xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng độ tuổi, sau đó phổ biến cho giáo viên 
chủ nhiệm lớp làm căn cứ xây dựng kế hoạch phù hợp với trẻ lớp mình phụ trách.
 Kế hoạch giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục, phạm vi và mức độ, nội 
dung giáo dục trẻ, các phương pháp, các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục 
phù hợp với trẻ.
 * Quản lý về thực hiện chương trình
 Chỉ đạo tích cực việc thực hiên: "Dạy thật - Học thật - Kết quả thật". 
 Phối hợp các phương pháp hợp lý, tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt 
động của trẻ, đảm bảo trẻ “ học bằng chơi, chơi mà học”. Phương pháp hỗ trợ 
theo hướng mở rộng được quan tâm để khuyến khích trẻ sáng tạo, làm thay đổi 
và cá thể hóa đối với những trẻ thiếu hụt hoặc có hoàn cảnh khó khăn. Chú trọng 
các hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi, tạo ra các cơ hội cho trẻ hoạt động tích 
cực phù hợp với nhu cầu, hứng thú của trẻ và sự phát triển của từng cá nhân 
trẻ.Tạo cơ hội cho trẻ được bộc lộ hết khả năng của riêng mình.Giáo viên tổ chức, 
điều khiển, hỗ trợ đúng lúc, không làm thay trẻ.Khuyến khích tương tác giữa trẻ 
với trẻ.
 * Chỉ đạo và quản lý đánh giá sự phát triển của trẻ
 Yêu cầu giáo viên các nhóm,lớp đánh giá đúng khả năng của mỗi trẻ để có 
những tác động phù hợp và tôn trọng những gì trẻ có. Đánh giá kết quả giáo dục 
trẻ phải được dựa trên cơ sở thay đổi của từng trẻ, không kỳ vọng giống nhau với 
tất cả trẻ. Đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ dựa trên mức độ đạt so với mục tiêu, 
trên cơ sở đó sử dụng kết quả đánh giá để xây dựng kế hoạch giáo dục, điều chỉnh 
kế hoạch giáo dục và tổ chức các hoạt động giáo dục tiếp theo cho phù hợp với 
khả năng, nhu cầu, sở thích, kinh nghiệm sống của trẻ và điều kiện thức tế của 
trường, lớp 
 * Hướng dẫn, chỉ đạo giáo viên tăng cường các hoạt động trải nghiệm cho 
trẻ trong học và chơi
 Giáo viên mầm non có vai trò định hướng, hỗ trợ, đánh giá, uốn nắn, sửa 
sai cho trẻ.Tùy thuộc vào từng hoạt động trải nghiệm, giáo viên đưa ra các tình 
huống có vấn đề để trẻ trải nghiệm với các tình huống đó. Các bé được trải nghiệm bé với các nhóm thực Các bé trải nghiệm bé với khu chợ quê
 phảm
 Bé trải nghiệm thăm quan Đình Phù Lão Bé làm đồ chơi trong hoạt động trải 
 nghiệm Tết Trung thu
 * Nâng cao chất lượng đội ngũ về chuyên môn, nghiệp vụ
 Đầu năm học, căn cứ vào đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên của năm 
học trước, tôi phân tích được điểm yếu, điểm mạnh của từng giáo viên, để giúp 
họ khắc phục được những hạn chế cũng như phát huy các ưu điểm một cách 
hiệu quả thì cần phải có một kế hoạch mang tính khả thi, đồng thời có phương 
pháp cách thức bồi dưỡng hiệu quả.
 Sau khi hoàn tất khâu thứ nhất, tiến hành dự thảo và hoàn thiện kế hoạch 
(kế hoạch được lấy ý kiến góp ý đến từng giáo viên, giáo viên được góp ý tất cả 
các nội dung, kể cả thời gian bồi dưỡng, người bồi dưỡng, các biện pháp hỗ trợ, 
thời gian thử nghiệm và đánh giá kết quả bồi dưỡng).
 Tiến hành triển khai thực hiện kế hoạch theo các bước cụ thể như sau: Dự giờ rút kinh nghiệm cho giáo viên Dự giờ rút kinh nghiệm cho giáo viên
 Dự giờ rút kinh nghiệm cho giáo viên Dự giờ rút kinh nghiệm cho giáo viên
Dự giờ rút kinh nghiệm cho giáo viên Dự giờ rút kinh nghiệm cho giáo viên Nhà trường tổ chức họp phụ huynh đầu năm Nhà trường tổ chức họp phụ huynh học kỳ I
 học
 Phụ huynh ủng hộ cây cảnh Phụ huynh ủng hộ nguyên liệu cho gv làm đồ dùng
 Nguyên vật liệu phụ huynh sưu tầm cho GV làm đồ chơi 
 Phụ huynh ủng hộ rèm cửa phục vụ vào việc chăm sóc giáo dục trẻ Bảng : So sánhchất lượng giáo dục trên trẻ năm trước so với năm sau
 Tăng , giảm so với 
 Kết quả Kết quả năm học trước (+;-
 Lĩnh vực ) 
 năm học 2020-2021 năm học 2021-2022
 so năm 2020-2021
PTTC 99,4% 99,4% 0
PTNT 98% 98,6% +0,6%
PTNN 98% 98,3% +0,3%
PTTC-XH 98,9% 99% +0,1%
PTTM 98,6% 99% +0,4%
Bảng: Kết quả chất lượng chăm sóc trẻ
 Tổng Đánh giá Đầu năm Cuối năm
 số trẻ
 Số trẻ đạt Tỷ lệ % Số trẻ đạt Tỷ lệ %
 MG PTBT cân nặng 350/371 94,3 356/363 98
 PTBT chiều cao 352/371 94,8 358/363 98,6
 SDD nhẹ cân 21/371 5,7 7/363 2
 SDD thấp còi 19/371 5,2 5/363 1,4
 Nặng hơn lứa tuổi 8/371 2,2 1/363 0,3
Bảng: So sánh chất lượng chăm sóc trên trẻ năm trước so với năm sau
 Tăng , giảm so với 
 Kết quả Kết quả năm học trước 
 (+;-) 
 Lĩnh vực
 năm học 2020 - năm học 2021 - 
 2021 2022 so năm 2020 - 
 2021
 PTBT cân nặng 98,4% 98,6% +0,2%
 PTBT chiều cao 98,6% 98,6% 0% Vấn đề bồi dưỡng chuyên môn trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ là vô 
cùng quan trọng, đòi hỏi nguồn kinh phí cũng khá lớn, điều kiện kinh phí nhà 
trường không thể đáp ứng được hết để trang bị đủ đồ dùng đồ chơi cho trẻ vào 
các hoạt động vui chơi, các buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn và thực hiện chuyên 
đề các hội thi và các hoạt động học của trẻ.. Do đó việc tổ chức phối hợp cùng 
phụ huynh là một yếu tố hết sức quan trọng cần thiết. Cụ thể, phụ huynh đã hỗ 
trợ cho giáo viên sưu tầm các nguyên vật liệu cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi 
để thực hiện việc dạy các giờ dạy mẫu, các hoạt động trải nghiệm vui chơi, hoạt 
động học mà không đòi hỏi giáo viên hay nhà trường phải chi phí về kinh phí. 
 * Cam kết: Chúng tôi cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật 
và không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
 Xác nhận của cơ quan, đơn vị Tác giả sáng kiến
 Phó hiệu trưởng (Chữ ký và họ tên)
 (Ký, ghi rõ họ tên) 
 Nguyễn Thị Minh Tuệ Nguyễn Thị Hạnh

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_boi_duong_nang_cao_ch.docx