Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong công tác chủ nhiệm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong công tác chủ nhiệm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong công tác chủ nhiệm
“Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” Năm học 2017 - 2018 Trường THCS Buơn Trấp 1 Năm học 2017-2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” I.5. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp quan sát: Các hoạt động của các ban, cá nhân học sinh và sinh hoạt tập thể của HS. - Phương pháp điều tra: Trị chuyện, trao đổi với các GVBM, HS, hội cha mẹ học sinh, bạn bè và hàng xĩm. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo những bản báo cáo, kết quả các hoạt động phong trào, bảng tổng hợp kết quả thi HSG đạt được hàng năm của nhà trường. - Tham khảo những kinh nghiệm của các giáo viên chủ nhiệm, GVCN lớp khác khối và hàng năm trong nhà trường. - Thử áp dụng các giải pháp vào cơng tác giáo dục tự quản của BCS lớp, tự học, tự sáng tạo, rồi tự đánh giá và tự nêu ra giải pháp. - Phương pháp trải nghiệm thực tế: Áp dụng các giải pháp vào cơng tác giáo dục đạo đức học sinh “Phát huy tính tự quản” của học sinh 7A1 trong năm học qua. II. PHẦN NỘI DUNG II.1/ Cơ sở lí luận: Giáo viên phải cĩ thái độ và hành vi cá nhân phù hợp với chuẩn mực xã hội và phát huy truyền thống đạo đức của dân tộc. Cĩ lịng nhân ái, yêu nghề, say sưa với cơng tác giáo dục, cĩ khả năng thu thập, tích luỹ tri thức, để ngày càng nâng cao hoặc mở rộng tầm hiểu biết của mình gây hào hứng nhằm khơi dậy sự hứng thú và động cơ học tập và rèn luyện tính tự giác cho học sinh. Đối với giáo viên là làm cơng tác chủ nhiệm cần tự trang bị cho mình nhiều thủ thuật lơi cuốn đa dạng để khi cần cĩ thể tung ra trước HS nhằm tạo sự gần gũi, thân mật giữa cơ và trị, giữa trị với trị... II.2/ Thực trạng - Điều kiện kinh tế của một số gia đình cịn khĩ khăn. Một số phụ huynh chưa quan tâm đúng mực, một số chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em. - Học sinh vẫn cịn thụ động về kiến thức, tham gia các phong trào của lớp chưa thật tự tin. Cơng tác tự quản của một số lớp chưa tốt. Các nội dung sinh hoạt của một số lớp cịn nhàm chán, chưa thu hút học sinh. - Đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, các em ngày càng cĩ nhiều nhu cầu hiểu biết, tìm tịi, bắt chước, thích giao lưu, đua địi, thích tự khẳng định mình.... trong khi kiến thức về xã hội, gia đình, sự hiểu biết về pháp luật của các em cịn hạn chế.Đặc biệt nhất là Trường THCS Buơn Trấp 3 Năm học 2017-2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” quản lí, người tổ chức, người tư vấn và nuơi dưỡng các ước mơ, khát vọng của tập thể cũng như từng cá nhân học sinh. Họ là người chịu trách nhiệm đối với kết quả giáo dục và học tập của học sinh. Cĩ thể nĩi người giáo viên chủ nhiệm cĩ ảnh hưởng rất lớn đến học sinh, họ vừa là người đại diện, là cầu nối giữa nhà trường - cha mẹ - cộng đồng - các giáo viên khác trong trường với học sinh. Xuất phát từ đĩ, người giáo viên chủ nhiệm phải cĩ cách thức tổ chức lớp và đưa ra những biện pháp quản lí, giáo dục hợp lí, cĩ hiệu quả để thúc đẩy cá nhân học sinh và tập thể lớp đi lên. Đối với bản thân tơi, trải qua nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm đã đúc kết được một số kinh nghiệm. Cụ thể tơi đã áp dụng biện pháp sau trong quá trình “Phát huy tính tự quản” 1. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm của lớp trong năm học. 2. Triển khai kế hoạch. 3. Tổ chức thực hiện. b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp. b.1. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm của lớp trong năm học. Việc phát huy tính tự quản cho học sinh trong cơng tác chủ nhiệm là một trong những nội dung quan trọng của giáo viên chủ nhiệm lớp, cơng tác chủ nhiệm giỏi được đánh giá ở việc xây dựng một tập thể học sinh thật sự cĩ khả năng tự quản một hoạt động của lớp mình. - Để cĩ một tập thể học sinh tự quản tốt mà nịng cốt là đội ngũ cán sự lớp cĩ khả năng điều hành các hoạt động của lớp mình. - Tạo được tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm thực hiện các hoạt động của từng học sinh. - Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp hướng dẫn học sinh của lớp mình về các hoạt động, theo dõi, đơn đốc học sinh thực hiện nghiêm túc, khơng thể cĩ ngay số HS cĩ năng lực làm BCS lớp. Muốn xây dựng lớp tự quản, đầu tiên phải lựa chọn, bồi dưỡng được lớp trưởng xứng đáng là con chim đầu đàn của lớp, cĩ phong cách chỉ huy và giao tiếp tốt, cùng một BCS lớp, tổ gương mẫu cĩ khả năng tổ chức và quan trọng nhất là cĩ tinh thần trách nhiệm cao. Đối với chọn 7A1 việc làm này khơng khĩ. Song đối với lớp đại trà như các năm tơi chủ nhiệm thì đây quả là một vấn đề khơng dễ. Để lớp trưởng cũng như đội ngũ cán bộ lớp ngày càng cĩ đủ năng lực điều hành, tổ chức địi hỏi GVCN phải cĩ kế hoạch lựa chọn khoa học, tổ chức và bồi dưỡng cho những em này một số kỹ năng cần thiết, nhất là thời gian đầu năm học. Trường THCS Buơn Trấp 5 Năm học 2017-2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” SƠ ĐỒ LỚP HỌC Lớp: 7A1 SS: 44 Lớp trưởng: Nguyễn Quỳnh Trâm GVCN: Phạm Thị Mến Lớp phĩ học tập: Lê Đình Minh Thư Thủ quỹ: Nguyễn Thị Thúy An Lớp phĩ lao động: Ng. Mạnh Như Tường Tổ 4 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 1 Bàn P.LINH TƯỜNG LÊ LINH HIẾU 06 Bàn KHƠI LAN AN THẢO K.TRANG HẠ VY LÊ VI Đ.LINH 05 Bàn A.DŨNG NHUNG QUỲNH NGUYÊN QUÂN TRÚC L.ĐAN LONG 04 Bàn THU DẠ NI K.LINH GIANG HẰNG PHÚC M.DŨNG THÂN 03 TRANG Bàn LY THANH DIỆU HÀ NY THƯ NAM NHI TRỰC 02 Bàn BẢO MY ÁNH CHÂU KIÊN V. ĐAN TRÂM HUYỀN 01 Tổ trưởng: NHUNG THẢO K.TRANG LÊ VI Lối BÀN GIÁO VIÊN vào BẢNG ĐEN (Sơ đồ lớp học được lưu lại dán trên trang bìa sở đầu bài GVBM dễ theo dõi) - Xây dựng nội qui của lớp: + Cho Ban cán sự nghiên cứu nội qui của nhà trường, nhiệm vụ và quyền hạn của học sinh và đưa ra nội qui của lớp theo hình thức thảo luận vào tiết sinh hoạt lớp ở tuần đầu tiên hoặc tuần 2 của năm học (được dán treo bảng hiệu ngay trước lớp). + Căn cứ vào phiếu điểm thi đua của nhà trường và các tiêu chí thi đua của trường, lớp tơi xây dựng phiếu điểm thi đua cho học sinh và đây cũng được coi là nội qui của lớp. để BCS cĩ ý kiến bổ sung phù hợp với lớp từ đĩ các tổ trưởng, tổ phĩ theo dõi đánh giá xếp loại thi đua cuối tuần, cuối tháng, cuối năm. Đối với 7A1 là một lớp chọn của khối thang điểm, nội dung cột mục khác với các lớp đại trà và lớp VNen. ( Mẫu sổ theo dõi nề nếp) Trường THCS Buơn Trấp 7 Năm học 2017-2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” Chúng ta hãy vui cùng những thành tích nhỏ bé nhất của học trị, hãy chia sẽ những thất bại của các em, vừa là thầy vừa là bạn để các em luơn cởi mở và gần gũi với giáo viên hơn. b.2. Triển khai kế hoạch: Sau khi vừa nhận lớp chủ nhiệm giáo viên phải tìm hiểu hồn cảnh gia đình, tính nết, việc học tập của học sinh qua sổ điểm, học bạ hoặc giáo viên chủ nhiệm cũ để nắm tình hình, để phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên trong lớp đúng người, đúng việc. Thời gian đầu năm học giáo viên trực tiếp quản lí lớp trong những giờ sinh hoạt, giờ ngoại khố, luơn luơn nhắc học sinh thực hiện đúng nội quy, quy định của lớp, của trường đề ra. Thời gian sau thỉnh thoảng giáo viên khơng trực tiếp lên lớp vào giờ sinh hoạt và một số giờ học mà ở bên ngồi lớp quan sát nề nếp tự quản như thế nào? Nếu cĩ học sinh làm việc riêng ghi tên vào sổ cuối tuần nhận xét, xếp loại hình thức xử lí phạt theo lỗi vi phạm. (DANH SÁCH BAN CÁN SỰ LỚP 7A1– NĂM HỌC 2016 -2017) Chức danh Họ và tên Địa chỉ Kết quả L. trưởng NGUYỄN QUỲNH TRÂM SN 25 Lê Duẩn, TDP 3 PT chung lớp Lớp phĩ LÊ ĐÌNH MINH THƯ SN 47, Chu Văn An, TDP 7 PT học tập Lớp phĩ NGUYỄN LINH ĐAN SN 05 Lê Hồng Phong, TDP2 PT- nề nếp -đời sống Lớp phĩ NG. MẠNH NHƯ TƯỜNG Đội 1, Thơn 2, Bình Hịa PT lao động - TDTT TT- Tổ 1 PHẠM THỊ LÊ VI 165 Nguyễn Tất Thành, TDP3 PT chung tổ 1 TT- Tổ 2 ĐẶNG HÀ KIỀU TRANG Buơn Eakruế - EaBơng PT chung tổ 2 TT- Tổ 3 TRẦN T. PHƯƠNG THẢO Thơn 1 – Băng Adrênh PT chung tổ 3 TT- Tổ 4 HUỲNH T.HỒNG NHUNG Buơn Eakruế - EaBơng PT chung tổ 4 (Danh sách được vào hồ sơ chủ nhiệm) NHIỆM VỤ CỦA BAN CÁN SỰ LỚP ❖ Lớp Trưởng: Theo dõi mọi hoạt động của lớp điều khiển các tiết sinh hoạt hàng tuần, tổng hợp và báo cáo kết quả thi đua về mọi mặt của lớp hàng tuần, hàng tháng, học kì, năm học và cĩ báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm. ❖ Lớp phĩ HT: Tổ chức điều khiển các hoạt động học tập của lớp, điểm danh, ghi sổ đầu bài, kịp thời đầy đủ, tổ chức thi tìm hiểu, giải đáp các thắc mắc trong học tập, xây dựng đơi bạn cùng tiến, bơng hoa điểm 10, theo dõi kết quả học tập của lớp trong từng tuần, tháng, học kì đến cuối tuần sinh hoạt báo cáo trước lớp. Trường THCS Buơn Trấp 9 Năm học 2017-2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” những học sinh đĩ trao đổi về lỗi vi phạm để tháo gỡ Sau đĩ cĩ tiến bộ Ban cán sự lớp cùng giáo viên chủ nhiệm kịp thời khuyến khích, động viên sự cố gắng của học sinh. Đồng thời bảo vệ, xây dựng phát triển uy tín của ban cán sự lớp đối với tập thể. Tuyệt đối giáo viên khơng được tạo ra sự đối lập giữa ban cán sự lớp với các thành viên trong lớp. Vì đội ngũ cán sự lớp càng cĩ năng lực tổ chức quản lí và gương mẫu về mọi mặt với tập thể bao nhiêu thì hoạt động giáo dục của giáo viên chủ nhiệm càng cĩ hiệu quả bấy nhiêu. Bởi vậy, việc lựa chọn bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán sự tự quản để điều hành tốt mọi hoạt động tập thể của lớp là hết sức quan trọng trong việc xây dựng nề nếp tự quản cho học sinh. Giáo viên chủ nhiệm trang bị sổ theo dõi nề nếp cho ban cán sự lớp, các tổ trưởng theo dõi các hoạt động trong tổ, ghi chép cụ thể để đảm bảo được sự cơng bằng trong việc xếp loại cuối tuần, cuối tháng, cuối năm. Đối với lớp 7A1 học tốt tơi xây dựng nội dung đánh giá như sau: TRƯỜNG THCS BUƠN TRẤP THEO DÕI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN TUẦN .. ( TỪ NGÀYĐẾN LỚP: 7A1 NGÀY..) ĐIỂM TRỪ ĐIỂM CỘNG Tác Dụng Tổn Phát Tổng Đi Trốn Vơ Xả rác, Chưa Thự phon Nĩi cụ ht, Điểm g biểu Điểm Phon Tổng chun Xếp trễ, tiết, Vắng lễ, khơng làm nhiều c g, chuy chuy kém điể tốt g điểm g cịn loại Họ nhắc SH, KP đánh trực bài (...lần hiện đồng ện ển (0-4) m 8đ+3 trào cộng lại và nhở TD nhau nhật tập / tốt phục tiết trừ 9đ+4 tên buổi) 10đ+ -20đ -50đ -20đ -30đ -20đ -50đ -20đ -10đ -50đ -100đ +4đ/ 5 +30đ +20đ /lần /lần /lần /lần /lần /lần /lần /lần /bài /lần 1tiết /lần /lần CÁCH XẾP LOẠI : NHẬN XÉT CHUNG: 120 điểm trở lên: Xếp loại A* * ƯU ĐIỂM: 90- 119 điểm: Xếp loại A 65-89 điểm: Xếp loại B 64 điểm trở xuống: Xếp loại C XẾP LOẠI CÁC TỔ TỔNG ĐIỂM CẢ TỔ TỔ ĐTB XẾP THỨ * TỒN TẠI: I Trường THCS Buơn Trấp 11 Năm học 2017-2018
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_kinh_nghiem_ve_viec_phat_huy_tinh_tu_q.doc