Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm về công tác thi đua, khen thưởng trong trường Tiểu học

doc 25 trang skquanly 18/04/2025 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm về công tác thi đua, khen thưởng trong trường Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm về công tác thi đua, khen thưởng trong trường Tiểu học

Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm về công tác thi đua, khen thưởng trong trường Tiểu học
 Kinh nghiệm về cơng tác thi đua khen thưởng trong trường tiểu học
 I. Phần mở đầu 
 1. Lý do chọn đề tài
 Trong thành quả xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của cách mạng Việt Nam từ 
trước đến nay luơn gắn liền với việc thực hiện cĩ hiệu quả phong trào thi đua ái 
quốc. Thi đua là cùng nhau đưa hết tài năng, sức lực nhằm thúc đẩy lẫn nhau đạt 
thành tích tốt nhất trong chiến đấu, sản xuất, cơng tác hoặc học tập. Ngay từ 
những ngày mới thành lập nước, Đảng và Bác Hồ đã hết sức quan tâm đến cơng 
tác thi đua - khen thưởng. Người nĩi: “Thi đua khen thưởng là động lực phát 
triển và là biện pháp quan trọng để xây dựng con người mới. Thi đua yêu nước 
phải được tiến hành thường xuyên, liên tục hàng ngày".
 Thi đua, khen thưởng là một bộ phận, một nội dung khơng thể thiếu trong 
cơng tác quản lý trường học. Chú trọng và đổi mới cơng tác thi đua, khen 
thưởng khơng những phát huy được sức mạnh to lớn của tình đồn kết, thắt chặt 
hơn mối quan hệ trong cơng việc giữa cán bộ với giáo viên, nhân viên; giữa đội 
ngũ viên chức với học sinh mà cịn tạo sự đồng bộ nâng cao chất lượng, hiệu 
quả cơng việc, là động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển đi lên mọi mặt trong 
nhà trường.
 Để các danh hiệu thi đua thực sự xứng đáng là sự tơn vinh của nhà trường, 
xã hội đối với từng cá nhân, tập thể đã cĩ những thành tích xuất sắc trong cơng 
tác dạy học cũng như trong cơng tác quản lý giáo dục thì quá trình tổ chức cho 
các cá nhân, đơn vị đăng ký thi đua ngay từ đầu năm học và việc bình xét thi đua 
cuối mỗi năm học phải được nhận thức lại thật đầy đủ và sâu sắc, phải nghiên 
cứu, phải đổi mới về cơng tác thi đua, khen thưởng một cách cụ thể, tránh hiện 
tượng đăng ký hình thức, bình xét cào bằng bình quân, nề nang. Để phong trào 
thi đua, khen thưởng thật sự phát huy sức mạnh, động lực thúc đẩy các hoạt 
động của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường việc 
quan tâm chú trọng cơng tác thi đua, khen thưởng của mỗi hiệu trưởng là việc 
làm hết sức cần thiết bởi vậy tơi chọn đề tài: “ Kinh nghiệm về cơng tác thi đua, 
khen thưởng trong trường tiểu học”.
 2. Mục tiêu, nhiệm vụ 
 2.1. Mục tiêu
 Đặng Thị Lộc – Trường Tiểu học Tây Phong 1 Kinh nghiệm về cơng tác thi đua khen thưởng trong trường tiểu học
 Ngày ngày thi đua..”.
 Từ đĩ thi đua đã trở thành một phong trào rộng khắp, liên tục trên tất cả 
các lĩnh vực, mọi miền của đất nước Việt Nam.
 Đổi mới thi đua, then thưởng trong nhà trường là thực hiện những nội dung 
biện pháp chưa cĩ, nhằm đưa phong trào thi đua sâu rộng, thiết thực gắn với 
cơng việc hàng ngày của mỗi người: “ Người người thi đua, việc việc thi đua” 
gĩp phần to lớn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
 Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật Thi 
đua, Khen thưởng năm 2003, Luật sửa đổi bổ sung một số điều năm 2005, năm 
2013
 Chính phủ ban hành nghị định số 42/2010 ngày 15 tháng 4 năm 2010 quy 
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa, 
bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng
 Bộ Nội Vụ ban hành Thơng tư số 02/2011 ngày 24 tháng 01 năm 2011 
hướng dẫn thực hiện nghị định số 42 của Chính phủ.
 UBND tỉnh Đắk Lắk ban hành quyết định số 14/2011 ngày 10 tháng 6 năm 
2011 về việc quy định cơng tác Thi đua, Khen thưởng của tỉnh.
 UBND huyện Krơng Ana ban hành quyết định số 03/2011 ngày 26 tháng 9 
năm 2011 về việc quy định cơng tác Thi đua, Khen thưởng của huyện.
 Đặc biệt, trong năm 2014, nhiều văn bản liên quan đến cơng tác thi đua 
khen thưởng đã được ban hành với nhiều nét mới hơn, tích cực hơn, phù hợp 
hơn như: Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày 01/7/2014 quy định chi tiết thi 
hành sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua Khen thưởng năm 2013 
(ngày 20/8/2014 cĩ hiệu lực); Thơng tư số 07/2014/TT-BNV ngày 29/8/2014 
của Bộ Nội vụ Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 42/2010/NĐ-
CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của 
Luật Thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi 
đua, khen thưởng, Nghị định số 39/2012/NĐ-CP ngày 27/4/2012 của Chính phủ 
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 
của Chính phủ và một số văn bản hướng dẫn thực hiện khác. Trên cơ sở đĩ, 
cơng tác xét, đề nghị khen thưởng năm 2014 sẽ cĩ một số thay đổi khác những 
năm trước mà chúng ta cần lưu ý để việc thực hiện đúng quy định, chính xác 
hơn, mang lại hiệu quả cao hơn.
 Đặng Thị Lộc – Trường Tiểu học Tây Phong 3 Kinh nghiệm về cơng tác thi đua khen thưởng trong trường tiểu học
 Cĩ thể nĩi: cơng tác tổ chức các phong trào thi đua, đăng ký và bình xét 
thi đua ở Ngành giáo dục huyện Krơng Ana trong những năm gần đây đã đi vào 
nề nếp, thực sự dân chủ, cơng khai và hiệu quả.
 - Hạn chế
 Tuy nhiên, việc đăng ký thi đua của từng cá nhân, tập thể chưa gắn sát với 
chức năng, nhiệm vụ được giao của từng viên chức vì thế khi bình xét thi đua 
chưa đưa ra được con số thực tế để so sánh chất lượng đầu năm đăng ký với chất 
lượng cuối năm đạt được dẫn đến việc bình xét thi đua cịn qua loa chiếu lệ, tinh 
thần đấu tranh phê và tự phê trong xét thi đua chưa cao, chưa gắn kết quả cơng 
việc của mỗi cá nhân vào việc xem xét đánh giá. Vì vậy chất lượng các hoạt 
động giảng dạy của giáo viên và chất lượng học tập cũng như cơng tác quản lý ở 
một số đơn vị trường học khơng được đánh giá đúng mức; một số viên chức 
khơng chịu học hỏi tiếp cận thơng tin mới để nâng cao kiến thức và kỹ năng 
thực hành. Cơng tác thi đua, Khen thưởng ở một vài cá nhân cịn chạy theo danh 
hiệu, thành tích, khơng thúc đầy được phong trào dạy và học. Từ đĩ cơng tác thi 
đua, khen thưởng chưa là động lực tích cực thúc đầy mọi cá nhân và tập thể 
hăng hái vươn lên giảng dạy và cơng tác đạt hiệu quả chất lượng cao nhất.
 c) Mặt mạnh, mặt yếu
 - Mặt mạnh
 Trường Tiểu học Tây Phong trong những năm gần đây đã được đầu tư xây 
dựng cơ sở vật chất, thiết bị đảm bảo điều kiện tối thiểu. Với khuơn viên diện 
tích 12879 m2 . Đội ngũ viên chức luơn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, 
sơi nổi thi đua trong mọi hoạt động.
 - Mặt yếu
 Khen thưởng chưa gắn chặt với cơng tác thi đua. Đối tượng, tiêu chi, tiêu 
chuẩn khen thưởng và các chế độ kèm theo cịn chậm đổi mới, làm giảm tác 
dụng ý nghĩa to lớn của cơng tác thi đua, khen thưởng.
 d) Nguyên nhân
 - Nguyên nhân của thành cơng
 Nhà trường đã nhận thức rõ vấn đề, hàng năm coi đây là nhiệm vụ hàng 
đầu nên đã xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ cụ thể, phân cơng trách 
nhiệm rõ ràng cho từng thành viên, thành lập hội đồng thi đua, xây dựng quy 
chế phối hợp rõ ràng.
 - Nguyên nhân của hạn chế, yếu kém
 Đặng Thị Lộc – Trường Tiểu học Tây Phong 5 Kinh nghiệm về cơng tác thi đua khen thưởng trong trường tiểu học
 Tại thơng tư số 02/ TT- BNV hướng dẫn thực hiện Nghị định số 
42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi 
hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và luật sủa đổi bổ sung.
 Thơng tư 02 đã hướng dẫn cụ thể về hình thức, nội dung tổ chức các phong 
trào thi đua, tiêu chuẩn đạt danh hiệu thi đua, tiêu chuẩn để được xét hình thức 
khen thưởng, đối tượng được khen thưởng, tiêu chuẩn khen thưởngThủ tục và 
hồ sơ đề nghị cơng nhận danh hiệu, đề nghị khen thưởng. Hướng dẫn báo cáo 
thành tích sau khi được xét đề nghi của Hội đồng Thi đua, khen thưởng cơ sở.
 Chủ tịch Hội đồng thi đua khen thưởng tuyên truyền về quyền lợi được 
thưởng kèm theo danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng; tuyên truyền về 
các chế độ ưu đãi khác như được ưu tiên xét nâng lương trước thời hạn. Để từ 
đĩ, viên chức cĩ động lực thi đua; tuyên truyền về quyền, nghĩa vụ và các hành 
vi vi phạm trong cơng tác thi đua, khen thưởng, tuyên truyền về khiếu nại, tố cáo 
trong thi đua, khen thưởng.
 Đồng thời Chủ tịch Hội đồng thi đua, khen thưởng phổ biến các nội dung 
được quy định rõ trong Quyết định số 14/ 2011/QĐ-UBND tỉnh và QĐ số 
03/2011/QĐ-UBND huyện KrơngAna quy định về cơng tác thi đua, khen 
thưởng cũng như hướng dẫn của Phịng Giáo dục và Đào tạo KrơngAna về số 
lượng, chất lượng được bình xét danh hiệu và hình thức khen thưởng.
 Đặc biệt từ năm học 2014-2015, Nghị định 65/2014/ NĐ-CP cĩ hiệu lực, 
Chủ tịch Hội đồng thi đua, khen thưởng cần triển khai kịp thời để đội ngũ nắm 
rõ những điều đã bãi bỏ ở Nghị định số 42/2010 để thực hiện cơng tác thi đua, 
khen thưởng ở đơn vị đúng quy định.
 - Thành lập Hội đồng Thi đua, khen thưởng
 Hiệu trưởng ban hành quyết định thành lập Hội đồng Thi đua, Khen thưởng 
ở trường theo quy định tại Điều 24 của Thơng tư 41/2010/TT-BGD-ĐT ngày 
30/12/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thơng tư ban hành Điều lệ trường tiểu 
học. Thành phần gồm cĩ Hiệu trưởng là Chủ tịch Hội đồng, các thành viên gồm 
Phĩ hiệu trưởng, bí thư chi bộ, chủ tịch cơng đồn, bí thư đồn thanh niên, tổng 
phụ trách đội, tổ trưởng chuyên mơn, tổ trưởng tổ văn phịng, giáo viên chủ 
nhiệm lớp.
 Chủ tịch Hội đồng tập hợp họp và phân cơng nhiệm vụ cho thành viên: Chủ 
tịch cơng đồn, phĩ chủ tịch Hội đồng xây dựng kế hoạch, phát động các phong 
trào thi đua, tổ chức ký cam kết, sơ kết, tổng kết, đơn đốc viên chức thực hiện 
nhiệm vụ thi đua về các phong trào văn nghệ, thể thao.
 Đặng Thị Lộc – Trường Tiểu học Tây Phong 7 Kinh nghiệm về cơng tác thi đua khen thưởng trong trường tiểu học
cần cĩ lịng nhiệt tình với cơng việc và phải cĩ năng lực trong tổ chức phong 
trào, gần gũi với mọi người, cụ thể, tỉ mỉ trong cơng việc. Người làm cơng tác 
phong trào cần cĩ năng lực tổ chức để hướng dẫn mọi người trong tập thể phấn 
đấu đạt mục tiêu đề ra. Thực hiện việc khen thưởng cơng bằng, kịp thời là yếu tố 
quan trọng thúc đẩy thi đua. Tâm lý chung của mọi người đều muốn được lãnh 
đạo đánh giá đúng sự cố gắng, tích cực của bản thân mình. Mỗi lần động viên, 
khích lệ đúng lúc của người lãnh đạo sẽ cĩ tác dụng tích cực, làm cho người 
được khen cĩ tâm trạng phấn khởi hơn và kết quả cơng việc sẽ tốt hơn. Trong 
một tập thể cĩ nhiều người như thế sẽ tạo khơng khí vui tươi, đồn kết, hỗ trợ 
nhau để hồn thành nhiệm vụ. Việc khen khơng nhất thiết phải đến kỳ sơ kết, 
tổng kết mà cần phải tiến hành mọi lúc, mọi nơi. Thực hiện tốt điều này là đã 
duy trì được thường xuyên phong trào thi đua như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 
căn dặn: “ Thi đua yêu nước phải được tiến hành thường xuyên, liên tục hằng 
ngày”
 - Bình xét thi đua
 Kết thúc đợt thi đua hoặc kết thúc học kỳ một, năm học tổ chức bình xét. 
Chủ tịch họp các thành viên trong hội đồng thi đua, khen thưởng triển khai nhắc 
lại các văn bản cĩ liên quan; các nội dung thi đua; quán triệt quan điểm bình xét 
phải nghiêm túc, cơng bằng, khách quan, đúng người, đúng thành tích và chỉ đạo 
thực hiện bình xét theo cơ chế: Bình xét “ mở”, cĩ cá nhân chưa từng đạt danh 
hiệu lao động tiên tiến nhưng cĩ sự cố gắng, tiến bộ mọi mặt hơn các năm trước 
vẫn xem xét đề nghị cơng nhận danh hiệu lao động tiên tiến để khích lệ, động 
viên giúp họ cĩ động cơ phấn đấu năm sau. Ngược lại bình xét “ chặt” đối với 
cá nhân cĩ chức vụ lãnh đạo chủ chốt: cấp ủy, ban giám hiệu, tổ trưởng, ban 
chấp hành cơng đồn, trình tự như sau:
 Bước 1: Tổ chức căn cứ vào các nội dung, tiêu chuẩn, tiêu chí; khối lượng, 
kêt quả, hiệu quả cơng việc được giao; kết quả kiểm tra, thanh tra; những ghi 
nhận của ban kiểm tra và tổ chức bình xét tất cả các nội dung thi đua cĩ trong tổ, 
từ giáo viên, nhân viên đến học sinh; lấy biểu quyết tán thành; tổng hợp danh 
sách báo cáo trước Hội đồng thi đua.
 Bước 2: Hội đồng thi đua xem xét, đánh giá, bình xét lại cá nhân, tập thể 
của tổ đưa lên, quyết định và thơng báo, cơng khai trước tập thể sư phạm nhà 
trường.
 - Thực hiện việc khen thưởng
 Đặng Thị Lộc – Trường Tiểu học Tây Phong 9 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_kinh_nghiem_ve_cong_tac_thi_dua_khen_t.doc