Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu trưởng phối hợp với Công đoàn trong công tác quản lí chuyên môn ở trường TH Dray Sáp

doc 21 trang skquanly 18/04/2025 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu trưởng phối hợp với Công đoàn trong công tác quản lí chuyên môn ở trường TH Dray Sáp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu trưởng phối hợp với Công đoàn trong công tác quản lí chuyên môn ở trường TH Dray Sáp

Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu trưởng phối hợp với Công đoàn trong công tác quản lí chuyên môn ở trường TH Dray Sáp
 SKKN: Hiệu trưởng phối hợp với Công đoàn trong công tác quản lý chuyên môn
 MỤC LỤC
 MỤC LỤC.........................................................................................................1
 I. PHẦN MỞ ĐẦU ...........................................................................................2
 I.1 Lý do chọn đề tài .....................................................................................2
 I.2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài...............................................................3
 I.3. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................4
 I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu..................................................................4
 I.5.Phương pháp nghiên cứu .........................................................................4
 II. PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................4
 II.1. Cơ sở lý luận..........................................................................................4
 II.2. Thực trạng .............................................................................................5
 a. Thuận lợi, khĩ khăn...............................................................................5
 b. Thành cơng, hạn chế .............................................................................6
 c. Mặt mạnh- mặt yếu................................................................................7
 c. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động ..................................................8
 e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra..........8
 II.3. Giải pháp, biện pháp............................................................................11
 a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp.......................................................11
 b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp .......................12
 c. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp.........................................16
 c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp......................................16
 e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu...........16
 II.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề 
 nghiên cứu .............................................................................................................18
 III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ............................................................19
 III.1. Kết luận ..............................................................................................19
 III.2 Kiến nghị.............................................................................................20
 Thái Thị Mai - Trường TH Dray Sáp Trang 1 SKKN: Hiệu trưởng phối hợp với Công đoàn trong công tác quản lý chuyên môn
 Trách nhiệm này địi hỏi Hiệu trưởng khơng ngừng cĩ những năng lực bản 
thân mà cịn phải biết phối kết hợp với tổ chức Cơng đồn trường học, vận động 
cán bộ, giáo viên, nhân viên đồn kết nhất trí hồn thành nhiệm vụ chuyên mơn. 
 Trên thực tế, nơi nào mà Hiệu trưởng hiểu đúng vai trị, nhiệm vụ của cơng 
đồn, thường xuyên phối hợp trong cơng tác, tạo được bầu khơng khí trong nhà 
trường lành mạnh, tập thể đồn kết một lịng vì cơng việc thì nơi đĩ chất lượng 
chuyên mơn tốt. Ngược lại, nơi nào mà Hiệu trưởng sử dụng quyền thủ trưởng 
“Cứng nhắc” tự do quyết định sẽ đưa đến tình trạng thiếu dân chủ, tạo nên bầu 
khơng khí căng thẳng, gây phản ứng trong giáo viên dẫn đến mất đồn kết nội bộ 
thì nơi đĩ chất lượng chuyên mơn khơng cao. Vì khơng quy tụ được những tài 
năng, trí tuệ trong đội ngũ giáo viên. Thực ra, mối quan hệ này rất đa dạng và 
phong phú. Trường TH học Dray Sáp là trường thuộc vùng khĩ khăn nhất nhì 
huyện. Chất lượng đội ngũ cũng như chất lượng học sinh cịn nhiều hạn chế, nội 
bộ trường cịn tiềm ẩn những phức tạp nhất định. Đây cũng chính là vấn đề khĩ 
khăn mà bản thân trăn trở và cần phải tìm hiểu thật thấu đáo để làm tốt cơng tác 
phối hợp nhằm từng bước đưa chuyên mơn của nhà trường ngày một đi lên.
 Xuất phát từ những lí do trên nên tơi chọn đề tài: “Hiệu trưởng phối hợp 
với Cơng đồn trong cơng tác quản lí chuyên mơn ở trường TH Dray Sáp”.
 I.2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 
 Nhằm đánh giá thực trạng trong cơng tác phối hợp giữa Hiệu trưởng và 
Cơng đồn nhà trường trong cơng tác quản lý chuyên mơn. Để từ đĩ ngày càng 
hồn thiện hơn mối quan hệ giữa Hiệu trưởng và Cơng đồn và vai trị lãnh đạo 
của Cơng đồn cơ sở.
 Phân tích, đánh giá hoạt động của Nhà trường, sự phối hợp của Hiệu 
trưởng và Cơng đồn trong cơng tác quản lý chuyên mơn trong những năm qua. 
Từ đĩ rút ra những bài học kinh nghiệm, cải tiến cơng tác quản lý và nâng cao 
chất lượng dạy học đạt hiệu quả cao hơn. 
 Thái Thị Mai - Trường TH Dray Sáp Trang 3 SKKN: Hiệu trưởng phối hợp với Công đoàn trong công tác quản lý chuyên môn
 Đối với nhà trường hoạt động dạy và học là hoạt động chủ yếu, trọng tâm. 
Đĩ là những cơng việc lớn, phức tạp, đa dạng cần phải thực hiện trong cùng một 
thời gian, tác động cùng một lúc đến học sinh và giáo viên. Do đĩ, hoạt động dạy 
- học phải được tiến hành bằng sự tổ chức phối hợp nhịp nhàng, cĩ hiệu quả của 
nhiều người, nhiều tổ chức trong nhà trường. Hiệu trưởng là người cĩ trách 
nhiệm tổ chức và quản lý mọi hoạt động của nhà trường; trách nhiệm chủ yếu của 
Hiệu trưởng là đảm bảo chất lượng dạy - học, giáo dục đến thế hệ trẻ theo đúng 
mục tiêu đào tạo. Song quyết định trực tiếp chất lượng dạy - học khơng ai khác 
chính là đội ngũ Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường.
 Để giúp mối quan hệ này ngày càng tốt hơn thì Bộ Giáo dục và Đào tạo và 
Cơng đồn ngành Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã ban hành Thơng tư liên tịch 
số: 12/TT.LT ngày 08 tháng 5 năm 1992 quy định về mối quan hệ phối hợp cơng 
tác giữa cấp chính quyền và cơng đồn.
 II.2. Thực trạng
 a. Thuận lợi, khĩ khăn
 * Thuận lợi:
 - Được sự quan tâm hỗ trợ của các cấp lãnh đạo.
 - Cĩ các văn bản chỉ đạo của các cấp làm cơ sở trong việc thực hiện nhiệm 
vụ.
 - Chủ tịch Cơng đồn nhà trường cũng đồng thời là phĩ hiệu trưởng phụ 
trách chuyên mơn.
 - Bản thân (Hiệu trưởng) và Chủ tịch cơng đồn đều mong muốn xây dựng 
tập thể trường TH Dray Sáp thực sự đồn kết, cùng nhau cố gắng nâng cao chất 
lượng chuyên mơn và các phong trào khác của nhà trường.
 - Đội ngũ giáo viên đa số là trẻ. 
 * Khĩ khăn:
 - Kinh nghiệm của bản thân (với vị trí là Hiệu trưởng) chưa nhiều. Chủ 
tịch cơng đồn là Phĩ hiệu trưởng, đây là một thuận lợi song cũng là khĩ khăn vì 
 Thái Thị Mai - Trường TH Dray Sáp Trang 5 SKKN: Hiệu trưởng phối hợp với Công đoàn trong công tác quản lý chuyên môn
 c. Mặt mạnh- mặt yếu
 * Mặt mạnh: 
 - Ban giám hiệu nhà trường trẻ, khỏe, cĩ lịng yêu nghề, tâm huyết, tìm 
tịi, ham học hỏi, cầu tiến bộ; cĩ ý chí và tinh thần tự lực, tự cường. 
 - Bản thân Hiệu trưởng và Chủ tịch cơng đồn xác định rõ vị trí, vai trị, 
trách nhiệm, quyền hạn của một người đứng đầu cơ quan và đứng đầu tổ chức 
Cơng đồn.
 - Chủ tịch cơng đồn hiện là phĩ hiệu trưởng nhà trường nên rất đồng lịng, 
phối hợp với hiệu trưởng trong cơng việc, đặc biệt là hoạt động chuyên mơn.
 - Nguồn nhân lực đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn: 100%. 
 * Mặt yếu: 
 - Một số viên chức chưa cĩ tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc. 
Thiếu ý thức xây dựng khối đồn kết nội bộ, cịn hay lấy câu chuyện làm quà, 
khích bác người khác.
 - Trình độ chuyên mơn khơng đồng đều; trình độ tin học cịn rất hạn chế; 
Một số giáo viên chưa cĩ chí hướng phấn đấu. Được chăng hay chớ. Ý thức trách 
nhiệm và tinh thần tự học, tự bồi dưỡng chưa cao.
 - Kết quả các tiết dạy được xếp loại tốt chưa nhiều; chất lượng đại trà chưa 
cao; tỷ lệ học sinh giỏi qua các kì kiểm tra, các hội thi cịn thấp. 
 - Một số giáo viên đã lớn tuổi. Một số giáo viên cĩ con nhỏ, nhà cách 
trường khoảng 30 - 40 cây số.
 - Đa số học sinh trường là người đồng bào dân tộc thiểu số. Kỹ năng sống 
và việc tiếp thu kiến thức cịn hạn chế.
 - Trình độ dân trí thấp, nhiều bậc cha mẹ học sinh khơng quan tâm đến 
con cái, cịn khốn trắng cho nhà trường.
 c. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
 - Cĩ các văn bản chỉ đạo của các cấp làm cơ sở để vận dụng.
 - Hàng năm đều xây dựng quy chế phối hợp giữa Chính quyền và tổ chức 
Cơng đồn.
 Thái Thị Mai - Trường TH Dray Sáp Trang 7 SKKN: Hiệu trưởng phối hợp với Công đoàn trong công tác quản lý chuyên môn
 Năm học 2013 – 2014 trường cĩ 16 lớp với tổng số học sinh 333 em, nữ 
157 em, dân tộc thiểu số 191, chiếm tỷ lệ trên 57%. Ngơn ngữ bất đồng, việc 
tiếp thu kiến thức, kỹ năng sống cịn rất hạn chế. Nhiều em chưa biết tiếng kinh.
 Trình độ dân trí thấp, đời sống cịn rất nhiều khĩ khăn. Nhiều bậc cha, làm 
mẹ chưa hiểu được tầm quan trọng của việc học, chưa làm trịn trách nhiệm, thiếu 
sự quan tâm đến con em, cịn khốn trắng cho nhà trường.
 Học sinh ở phân hiệu Buơn Kuơp, một số em thỉnh thoảng cha mẹ bắt ở 
nhà đi chăn bị. Đến mùa vụ các em thường bỏ học đi lên nương, làm rẫy; vào 
những ngày mưa các em ít khi đến trường nhưng chưa được sự phân tích, nhắc 
nhở của cha mẹ.
 Nhà trường chưa cĩ phịng hiệu bộ, các phịng chức năng. Phịng học ở 
phân hiệu thiếu và xuống cấp. Nhà trường phải mượn phịng của Mẫu giáo để 
giảng dạy.
 Một số giáo viên chưa cĩ ý thức xây dựng khối đồn kết, chưa ủng hộ sự 
đổi mới cũng như giải pháp thực hiện của ban giám hiệu và cơng đồn. Các cuộc 
họp khơng ý kiến nhưng sau lưng lại kích động, xúi dục một số giáo viên lập 
trường khơng vững vàng. Điều đĩ cũng đã gây trở ngại cho nhà trường trong việc 
thực hiện nhiệm vụ. 
 + Các lực lượng giáo dục trong nhà trường
 - Cán bộ, giáo viên, nhân viên năm 2013-2014
 Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 34, trong đĩ Ban giám hiệu: 02; 
nhân viên: 04; giáo viên: 28.
 Độ tuổi: từ 22 tuổi đến 35 tuổi: 17 (chiếm 50%); Từ 35 tuổi đến 45 tuổi: 
13 (chiếm 38.2%); Từ 45 tuổi trở lên: 4 (chiếm 11.8%).
 Đảng viên: 12; Nữ: 10; Cán bộ quản lý: 02; Giáo viên: 10; Nhân viên: 4
 Trình độ chuyên mơn: 
 Trung cấp: 08; Cao đẳng: 6; Đại học: 19; cịn lại: 01.Đang học đại học: 03
 Nhìn vào bảng thống kê ta thấy số lượng Cán bộ, giáo viên, nhân viên tuổi 
đời từ 22 đến 45 chiếm tỷ lệ cao 88,2%; Đây là đội ngũ cĩ sức trẻ, cĩ trình độ 
 Thái Thị Mai - Trường TH Dray Sáp Trang 9 SKKN: Hiệu trưởng phối hợp với Công đoàn trong công tác quản lý chuyên môn
 - Điểm lẻ cách xa trung tâm tới gần 10 cây số, đường sá đi lại vơ cùng khĩ 
khăn. 
 - Một số giáo viên ý thức trách nhiệm, tinh thần xây dựng khối đồn kết 
nội bộ chưa cao. Cịn hay lấy câu chuyện làm quà, khích bác,  sau lưng một số 
giáo viên thiếu bản lĩnh khơng ủng hộ nhà trường.
 II.3. Giải pháp, biện pháp
 a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
 - Đưa ra các giải pháp, biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế của nhà 
trường nhằm làm tốt cơng tác phối hợp giữa Hiệu trưởng và Cơng đồn trong 
cơng tác quản lý chuyên mơn.
 - Xây dựng tập thể sư phạm thực sự đồn kết; đội ngũ giáo viên, nhân viên 
cĩ tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc; biết chia sẻ, gánh vác, giúp đỡ nhau 
vì nhiệm vụ chung, cùng nhau phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ, gĩp phần nâng 
cao chất lượng chuyên mơn của nhà trường ngày một đi lên.
 b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
 * Hiệu trưởng phối hợp với Cơng đồn tham gia xây dựng và thực hiện 
kế hoạch nhà trường
 Kế hoạch là một bản quyết định, nhưng đây là bản quyết định tổng thể, 
quan trọng về sự phát triển của hệ thống nhà trường trong thời gian được định 
trước. Chính vì vậy Lập kế hoạch là chức năng quan trọng hàng đầu của quản lý. 
Nĩ là cơ sở của việc thực hiện các chức năng khác.
 Cương lĩnh hành động của cán bộ, cơng chức, học sinh và các đồn thể 
trong nhà trường, gắn bĩ chặt chẽ với kế hoạch của ngành chính là kế hoạch của 
nhà trường nĩ liên quan đến lợi ích của mỗi thành viên trong nhà trường. Do đĩ, 
việc xây dựng, chỉ đạo thực hiện kế hoạch phải được tiến hành theo phương pháp 
dân chủ. Hiệu trưởng xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác của đơn vị cần 
phải cĩ sự tham gia, ý kiến của Ban chấp hành cơng đồn. Sự phối hợp xây dựng 
kế hoạch nhà trường thể hiện trước hết và chủ yếu qua cơ chế hội nghị cán bộ, 
viên chức hàng năm. Hiệu trưởng và cơng đồn cĩ trách nhiệm phối hợp tổ chức 
 Thái Thị Mai - Trường TH Dray Sáp Trang 11

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_hieu_truong_phoi_hop_voi_cong_doan_tro.doc