Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu trưởng phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả công tác dạy và học
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu trưởng phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả công tác dạy và học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu trưởng phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả công tác dạy và học

SKKN: Hiệu trưởng phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả công tác dạy và học. MỤC LỤC A. Phần mở đầu ...............................................................................................................................2 I. Lí do chọn đề tài:......................................................................................................................2 II. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:................................................................................................3 III. Đối tượng nghiên cứu:...........................................................................................................3 IV. Phạm vi nghiên cứu:..............................................................................................................3 B. Nội dung......................................................................................................................................3 I. Cơ sở lý luận: ...........................................................................................................................3 II. Thực trạng:..............................................................................................................................4 III. Những giải pháp, biện pháp quản lý chỉ đạo của hiệu trưởng nhằm phát huy tính tự chủ, năng động, sáng tạo trong sinh hoạt của tổ chuyên môn.............................................................4 IV. Kết quả đạt được, bài học kinh nghiệm: ...........................................................................13 1. Kết quả đạt được: ..............................................................................................................13 2. Bài học kinh nghiệm:.........................................................................................................14 C. Kết luận, kiến nghị:...................................................................................................................15 I. Kết luận: .................................................................................................................................15 II. Kiến nghị, đề xuất:................................................................................................................15 Tài liệu tham khảo: ........................................................................................................................17 1 SKKN: Hiệu trưởng phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả công tác dạy và học. II. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: Qua nhiều năm làm hiệu trưởng ở các trường trung học cơ sở, tiểu học và qua thực tiển lãnh đạo, quản lý công tác “Dạy và học”. Tôi mạnh dạn đưa ra những gỉai pháp: “Hiệu trưởng phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong sinh hoạt của tổ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả công tác dạy và học”. Trong đó vị trí, vai trò của người tổ trưởng tổ chuyên môn được xác định là mắt xích, cầu nối quan trọng của nhà quản lý ( Hiệu trưởng). Để phát huy, tạo điều kiện cho các tổ trưởng, tổ chuyên môn hoạt động đạt được ý tưởng và mục đích đã đề ra, người tổ trưởng, tổ chuyên môn cần thực hiện các giải pháp chung đặt ra và phát huy sự sáng tạo của mọi thành viên trong tổ nhằm đưa sinh hoạt tổ đi tới mục đích, mục tiêu cần đạt. III. Đối tượng nghiên cứu: Tập thể giáo viên các tổ chuyên môn và học sinh trong các trường học và các nhà quản lý giáo dục IV. Phạm vi nghiên cứu: Việc tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn trong các trường học. B. Nội dung I. Cơ sở lý luận: Trước tiên cần có nhận thức đầy đủ về sinh hoạt của tổ chuyên môn theo điều lệ trường học đã quy định. Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành trường học, là một bộ phận như một cánh tay của hiệu trưởng để triển khai các hoạt động giáo dục, hoạt động dạy và học của nhà trường. Tổ trưởng là người đứng đầu trong một khối (hoặc hai khối chuyên môn) chịu sự quản lý của hiệu trưởng. Tổ trưởng chuyên môn tổ chức sinh hoạt tổ theo điều lệ trường học, và được hiệu trưởng giao thêm các quyền tự chủ trong quản lý chỉ đạo hoạt động của tổ như: quyền sắp xếp thời khóa biểu phù hợp với hoàn cảnh của từng giáo viên, phù hợp với đặc điểm của trường có nhiều điểm lẻ Tổ trưởng cùng giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch dạy học, chủ động các hoạt động như: Chuyên đề, bồi dưỡng giáo viên thông qua thao giảng dự giờ góp ý trao đổi, Tổ trưởng được phép sắp xếp cho giáo viên nghỉ đột xuất 1 buổi dạy sau đó báo cáo về Ban Giám Hiệu để đảm bảo không để lớp trống. Được ủy quyền cùng các giáo viên nồng cốt, giáo viên giỏi có kinh nghiệm kiểm tra toàn viện giáo viên trong tổ đánh giá kết quả và báo cáo về hiệu trưởng và chuyên môn nhà trường. Nhiệm vụ khó khăn đặt ra để tổ trưởng tổ chuyên 3 SKKN: Hiệu trưởng phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả công tác dạy và học. Hiệu trưởng Người đứng đầu và là người lập kế hoạch công tác Dạy & học của trường (sau khi đã có phản hồi góp ý của các tổ chuyên môn) ↕ Phó hi ệu trưởng Lập kế hoạch cụ thể theo kế hoạch Hiệu trưởng. có phân công và biện pháp thực hiện đối với các tôt chuyên môn ↕ Các tổ trưởng chuyên môn lập kế hoạch thực hiện của chuyên môn phân công cụ thể nhiệm vụ công việc của các thành viên trong tổ và ghi nhận kết quả hang tháng báo cáo về cho chuyên môn và Hiệu trưởng 2. Thành lập và chọn các tổ trưởng tổ chuyên môn Vào đầu năm học, hiệu trưởng căn cứ biên chế lớp để bố trí, phân công giáo viên chủ nhiệm lớp và giáo viên giảng dạy bộ môn. Thành lập tổ chuyên môn theo khối chuyên môn (hoặc 2 khối chuyên môn) theo quy định của điều lệ trường học. Tiến hành thăm dò tín ngiệm để ra quyết định cử tổ trưởng (tổ phó) chuyên môn, (tổ trưởng chuyên môn là giáo viên có kinh nghiệm, có uy tín và có đạo đức tốt, tổ trưởng phải là người đồng hành thân thiện cùng hiệu trưởng. 3. Hiệu trưởng công bố quyết định và giao quyền tự chủ trong sinh hoạt tổ chuyên môn trước toàn thể cơ quan. 4. Chỉ đạo và đồng nhất việc xây dựng kế hoạch, năm học, học kỳ, tháng, tuần (Mẫu kế hoạch được thống nhất từ chuyên môn nhà trường đến tổ chuyên môn). a. Chỉ đạo viêc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn. Trước tiên tổ trưởng dự thảo kế hoạch thông qua tổ chuyên môn để góp ý đồng nhất và hoàn chỉnh. (Dựa theo nhiệm vụ năm học của ngành theo bậc học, lớp học và của trường). b. Quá trình xây dựng kế hoạch có thể theo trình tự sau: 5 SKKN: Hiệu trưởng phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả công tác dạy và học. 5. Sau khi triển khai kế hoạch của tổ. Tổ trưởng chuyên môn tổ chức sinh hoạt tổ để hướng dẫn các giáo viên làm kế hoạch cá nhân (Hoạt động dạy và học, chủ nhiệm lớp, lớp học tiên tiến, chất lượng học sinh) Theo kế hoạch của tổ chuyên môn và của trường để giáo viên lập kế hoạch hoạt động của cá nhân một cách thiết thực, phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình dạy. 6. Tự chủ trong các buổi sinh hoạt chuyên môn: Hiệu trưởng hoặc phó Hiệu trưởng trực tiếp tham gia sinh hoạt vói một tổ chuyên môn nhưng với danh nghĩa là một thành viên của tổ, qua sinh hoạt để tiếp thu, lắng nghe ý kiến của giáo viên để phối hợp cùng tổ trưởng chỉ đạo hoạt động của tổ. Tổ trưởng chuyên môn chủ động triển khai các hoạt động một cách tự nhiên không gò ép để phát huy tính sáng tạo của các thành viên trong tổ. * Nội dung các buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn có thể theo các hoạt động như sau: - Sinh hoạt tổ chuyên môn (Họp tổ chuyên môn) mỗi tháng 02 lần (Mỗi lần có thể từ 45- 150 phút). Trình tự một buổi sinh hoạt chuyên môn có thể vận dụng theo nội dung, trình tự như sau: + Đánh giá công tác thời gian đã qua (Kế hoach đã triển khai cuộc họp lúc trước đó) đánh giá kết quả đạt được và những tồn tại cần phải tiếp tục điều chỉnh để hoàn thành đúng tiến trình theo kế hoạch đã đề ra. + Triển khai công tác mới: Triển khai công tác mới sau khi đã có ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo trường, tổ trưởng chuyên môn cần phân công nhiệm vụ cụ thể công việc cho các thành viên và gợi ý cho họ cách tổ chức thực hiện. + Thảo luận ý kiến đưa ra giải pháp thực hiện kế hoạch Các thành viên trong tổ có ý kiến đề xuất, các giải pháp, biện pháp thực hiện theo kế hoạch đã đề ra. Sau khi không còn ý kiến thì tổ trưởng tổng hợp, thống nhất chung trước khi mời lãnh đạo trường tham dự sinh hoạt có ý kiến (Lúc này ý kiến của Hiệu trưởng (Phó hiệu trưởng) là ý kiến lãnh đạo không còn là ý kiến của một thành viên của tổ). Quá trình này được thư kí cuộc họp ghi đầy đủ vào sổ nghị quyết và có những công việc quan trọng thì phải thông qua trước khi cuộc sinh hoạt kết thúc. * Tổ chức sinh hoạt chuyên đề cấp tổ có thể theo các bước sau: + Công tác chuẩn bị: Xác định những vấn đề cần thiết, bức xúc cần phải được giãi quyết trong công tác dạy và học để thu thập tài liệu chuẩn bị chuyên đề. + Làm bản thảo chuyên đề (Nếu là chuyên đề dưới dạng SKKN) 7 SKKN: Hiệu trưởng phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả công tác dạy và học. * Các tổ chuyên môn phát huy tính sáng tạo của tập thể giáo viên để làm đồ dùng dạy học: Qua các hội thi tự làm đồ dùng dạy học đều đạt giải cao. Trong kỳ thi làm đồ dùng cho trẻ khuyết tật do tỉnh tổ chức. Trường được Phòng GD& ĐT huyện Krông Ana cử làm 5 đồ dùng dạy học dự thi đã đạt 3 giải nhất, nhì, ba và đạt giải nhất toàn đoàn về làm đồ dùng dạy học. • Những hình ảnh trong lễ trao giải tại hội thi: Tập thể cán bộ, giáo viên tham gia hội thi làm ĐDDH cho trẻ khuyết tật 9 SKKN: Hiệu trưởng phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả công tác dạy và học. * Những hình ảnh sinh hoạt tổ chuyên môn: - Một buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn khối 1: - Tổ chuyên môn khối 2, 3 đang triển khai kế hoạch tháng: 11 SKKN: Hiệu trưởng phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả công tác dạy và học. Năm học 2013 – 2014, trường đăng kí dự thi 3 giáo viên và đạt 3 giáo viên giỏi cấp huyện. Trường đã có trên 2/3 giáo viên trình độ trên chuẩn, còn 2 giáo viên là dân tộc thiểu số đang theo học đại học. Đội ngũ giáo viên của trường đang từng bước thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Chất lượng học sinh là minh chứng rõ ràng nhất. Năm 2008 chất lượng học sinh thấp nhất huyện. Trường đã có báo cáo chuyên đề: “Giải pháp chống học sinh bỏ học - ngồi nhầm lớp”, tại thời điểm đó tỷ lệ ngồi nhằm lớp chiếm xấp xĩ 50%. Đến nay tỷ lệ học sinh khá giỏi năm sau cao hơn năm trước. Học sinh lên lớp hàng năm đạt từ 87 90%. Học sinh hoàn thành chương trình tiểu học trong 3 năm gần đây đạt 100%, học sinh dự thi giao lưu tiếng việt, thi học sinh giỏi, phát hiện học sinh năng khiếu đều đạt giải. Năm 2012 - 2013 dự thi phát hiện học sinh giỏi văn- Tiếng việt trường dự thi 6 học sinh đạt công nhận 5 học sinh – 100% học sinh dân tộc. Trong lúc đó các trường xung quanh học sinh dự thi 6 học sinh chỉ đạt 4 em (2 trường tiểu học trong xã). Năm học 2013 - 2014 qua kì thi phát hiện năng khiếu đã có 2 em được công nhận và đạt giải. Năm học 2014 – 2015 và năm 2015-2016 số học sinh hoàn thành chương trình năm học được lên lớp đạt 97,3%. Có nhiều học sinh đạt giải qua cuộc thi Violimpic, Ioe cấp huyện và dự thi cấp tỉnh Riêng học sinh giỏi môn thể dục thể thao đã đạt nhiều giải nhất, nhì, ba. Các cuộc thi tiếng hát dân ca đều đạt giải nhất, nhì, ba. Trong ba năm liền trường đều được uỷ ban nhân dân huyện tặng giấy khen và công nhận tập thể lao động tiên tiến Rõ ràng phát huy tính tự chủ năng động sáng tạo trong sinh hoạt tổ chuyên môn đã tạo nên những thành công, kết quả tốt. 2. Bài học kinh nghiệm: Phát huy tính tự chủ trong sinh hoạt chuyên môn của tổ chuyên môn cần phối hợp tốt hơn sự “ Thân thiện – Hợp tác” của các nhà quản lý để kết quả đạt tốt hơn. Phát huy cao hơn, tốt hơn tính tự chủ, sáng tạo, năng động của giáo viên thông qua hoạt động trên lớp và ngoài giờ lên lớp nhằm làm cho học sinh thêm yêu trường, yêu lớp, mến yêu thầy cô và học tập tốt hơn. 13
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_hieu_truong_phat_huy_tinh_tu_chu_sang.doc