Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ trong trường mầm non
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ trong trường mầm non

Gi¶i ph¸p: §¶m b¶o an toµn cho trÎ trong trêng mÇm non I . THÔNG TIN CHUNG 1. Tên sáng kiến: Giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ trong trường mầm non. 2. Tác giả: Stt Họ và tên Ngày tháng Nơi công tác Chức danh Trình độ Tỉ lệ % năm sinh chuyên môn đóng góp việc tạo ra sáng kiến 1 Nông Văn Dương 01/12/1987 Trường Nhân Trung cấp 100% MN Lương viên Y tế y Thượng Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Giải pháp đảm bảo an toàn cho trẻ trong trường mầm non. a. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nông Văn Dương b. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác y tế học đường c. Ngày tháng năm áp dụng: 01/09/2017 II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Việc đảm bảo an toàn cho trẻ trong nhà trường cả về thể chất lẫn tinh thần trong trường mầm non cần được sự quan tâm của toàn xã hội. Hiện nay, do tai nạn thương tích, bạo hành về thể xác, tinh thần gây bất an đối với trẻ và các bậc phụ huynh và xã hội. Hàng năm, tỷ lệ tai nạn, thương tích do chết đuối, tai nạn giao thông, ngộ độc, ngã và điện giật; bạo hành ở một số trường mầm non được phát giác, xử lý. Công tác đảm bảo an toàn cho trẻ trong nhà trường phải toàn diện và lâu dài. Giáo dục trẻ biết cách phòng tránh tai nạn, thương tích đảm bảo an toàn toàn diện là một việc làm rất quan trọng nhưng không dễ dàng vì vậy cần trang bị những kiến thức cơ bản cho bản thân, cần tích hợp một cách hợp lý vào tất cả các hoạt động (vui chơi, học tập, đi dạo) cho trẻ đúng lúc đúng yêu cầu. Đảm bảo an toàn cho thế hệ trẻ em mầm non tương lai hôm nay ở trường học là mối quan tâm lớn của nhà trường, của mỗi gia đình và toàn xã hội. Trẻ em hôm nay là mầm non tương lai của đất nước mai sau. Để có một thế hệ hậu bị nối tiếp các cha anh đi trước có đầy đủ năng lực, phẩm chất, trí tuệ sức khỏe phục vụ thực hiện cống hiến sức lực xây dựng xã hội nước nhà giàu mạnh thì nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho học sinh mầm non là một trách nhiệm lớn lao trong toàn ngành giáo dục nói chung và của đơn vị trường mầm non nói riêng. Chính vì vậy công tác đảm bảo an toàn cho học sinh trong nhà trường hiện nay được đánh 1 Gi¶i ph¸p: §¶m b¶o an toµn cho trÎ trong trêng mÇm non 1. Đặc điểm tình hình của học sinh nhà trường: - Tổng số trẻ đến lớp: 166 trẻ. Trong đó: + Số trẻ phát triển bình thường: 150 trẻ chiếm tỷ lệ: 90,4% + Trẻ suy dinh dưỡng về thể nhẹ cân (cân nặng theo tuổi) là: 1/166 trẻ chiếm tỷ lệ 0,6% + Trẻ suy dinh dưỡng về thể thấp còi ( chiều cao theo tuổi) là :7/166 trẻ chiếm tỷ lệ 4,2 %. + Trẻ suy dinh dưỡng cả 2 thể ( thấp còi + cân nặng) là: 8/166 trẻ chiếm tỷ lệ 4,8%. + Học sinh luôn hiếu động trong các hoạt động của lớp và của nhà trường. 2. Thực trạng vấn đề: Là cán bộ y tế học đường thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe học sinh tôi thấy việc đoảm bảo an toàn cho học sinh đã có được một kết quả khá khả quan. Tuy nhiên qua việc duy trì thực hiện bản thân tôi còn gặp những thuận lợi và khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi: - Luôn được sự quan tâm của BGH nhà trường ,chính quyền địa phương , các ban ngành đoàn thể và các đồng nghiệp quan tâm và giúp đỡ trong công việc. - Phụ huynh thường xuyên đưa con đi học đều, các buổi tuyên truyền luôn tham gia đầy đủ. 2.2. Khó khăn */ Khó khăn khách quan: Đại đa số các bậc phụ huynh còn thiếu kinh nghiệm trong việc đảm bao an toàn cho trẻ ở gia đình. công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của trẻ toàn diện chưa có kết quả như mong muốn. Bện cạnh những vấn đề tồn tại từ phía gia đình, phụ huynh, cộng đồng cũng còn có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh như yếu tố di truyền, yếu tố xã hội, yếu tố môi trườndiệndiều kiện kinh tế cũng cấu thành những yếu tố khó khăn đáng kể. Ngoài ra còn một số khó khăn thực tại cũng làm ảnh hưởng đến trẻ không được đảm bao an toàn đó là: Việc tiếp thu thông tin tuyên truyền của các bậc phụ huynh chưa được tốt do nhận thức còn nhiều hạn chế. Các em học sinh đều còn rất nhỏ, chưa được trang bị nhiều kiến thức cho bản thân nên việc đảm bảo an toàn hàng ngày cũng càng phải được cán bộ giáo viên đặt lên hàng đầu. Tài liệu cho tuyên truyền như tranh, ảnh, tờ rơi để tuyên truyền phòng chống tai nạn thương tích, các dịch bệnh còn hạn chế về số lượng và chủng loại. */ Khó khăn chủ quan : 3 Gi¶i ph¸p: §¶m b¶o an toµn cho trÎ trong trêng mÇm non Trẻ được nuôi dưỡng chăm sóc trong trường Mầm non chiếm tỷ tệ khá cao. Việc đảm bảo an toàn cho trẻ trong trường Mầm non mặc dù đã được quan tâm nhưng chưa phát triển sâu rộng. Nhà trường đã được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo sát sao đi đôi với thực hiện tốt phong trào "Xây dựng tường học xanh-sạch- đẹp, an toàn-thân thiện" tuy nhiên còn gặp nhiều khó khăn. Cơ sở vật chất còn thiếu, trang thiết bị đã có nhưng còn ở mức độ đạt yêu cầu và chưa có phòng y tế riêng. - Đội ngũ giáo viên nhiệt tình yêu nghề mến trẻ có trách nhiệm cao nhưng trình độ chuyên môn chưa đồng đều. Kỹ năng, kiến thức về đảm bảo an toàn cho trẻ còn hạn chế. - Việc chăm sóc cho trẻ chủ yếu dựa vào những kiến thức đã được đào tạo thực hành tại trường do giáo viên và y tế nhà trường phối kết hợp cùng nhau thực hiện. - Cộng đồng xã hội chưa quan tâm đúng mức về bảo vệ sức khỏe cho học sinh trong độ tuổi mầm non. Từ thực tế trên cho thấy việc đảm bảo an toàn cho trẻ em có những dấu hiệu cho tôi cần quan tâm và đưa ra các biện pháp chăm sóc giáo dục đảm bảo trẻ an toàn toàn diện. 2. Giải pháp thực hiện: Để giúp công tác đảm bảo an toàn cho học sinh đạt hiệu quả tốt tôi đã lựa chọn một số giải pháp sau để thực hiện công việc: 2.1Giải pháp 1: Xây dựng công tác tổ chức, kế hoạch hoạt động y tế năm học và công tác tuyên truyền, truyền thông giáo dục sức khỏe: Việc bảo đảm cho học sinh được an toàn, khỏe mạnh là rất quan trọng nên ngay từ đầu năm học tôi đã thực hiện một số công việc trong kế hoạch và công tác tuyên truyền phòng bệnh, tai nạn thương tích như sau: */ Công tác tổ chức: Tham mưu, kiện toàn, thành lập ban chỉ đạo công tác y tế trường học năm học 2017- 2018 theo văn bản của phòng giáo dục với thành phần và chức năng như sau: - Thành phần: + Trưởng ban là: Hiệu trưởng. + Phó ban là: Trưởng trạm y tế xã. + Ủy viên thường trực là: Nhân viên y tế trường học. + Ủy viên: Tổ trưởng tổ chuyên môn năm học, Ban đại diện cha mẹ học sinh. - Ban sức khỏe có nhiệm vụ: + Giải quyết các trường hợp sơ cứu, xử lý ban đầu các bệnh thông thường. + Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho học sinh. 5 Gi¶i ph¸p: §¶m b¶o an toµn cho trÎ trong trêng mÇm non chiều thứ sáu sau khi đã trả trẻ xong. Phối hợp với giáo viên thực hiện việc tẩy trùng đồ dùng đồ chơi từ đầu năm và theo định kỳ. - Thực hiện tuyên truyền cách phòng và chống bệnh dịch như: Tay- chân- miệng, sởi, quai bị, sốt xuất huyết, bạch hầu ho gà, uốn vánTổng số phụ huynh được tuyên truyền là 166 người và phân phát tài liệu đến các lớp học để giáo viên truyền thông cho trẻ và cho phụ huynh trong những dịp trao đổi tực tiếp hàng ngày. - Bên cạnh đó tôi luôn luôn thường xuyên phối kết hợp cùng Ban sức khỏe nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp theo dõi, quan sát các dấu hiệu mầm bệnh của trẻ để kịp thời xử trí cách ly và chuyển tuyến trên điều trị, phòng chống lây nhiễm rộng từ trường tới gia đình và xã hội. - Khi phát hiện bệnh hoặc nghi dấu hiệu trẻ bị bệnh tôi lập danh sách theo dõi báo cáo Ban giám hiệu xin ý kiến chỉ đạo, đồng thời thông tin với cơ sở y tế địa phương biết để cách ly, theo dõi điều trị, xử lý môi trường: vệ sinh tiêu độc, khử trùng, hướng dẫn giáo viên, phụ huynh học sinh các cách chăm sóc trẻ tại trường và tại nhà như làm hạ sốt: lau mát bằng khăn ấm, khị bị bệnh tránh tiếp xúc, tập trung đông người để tránh lây truyền bệnh từ người này sang nguời khác. Trong quá trình học sinh học tại lớp, tôi và giáo viên chủ nhiệm luôn có sự phối hợp theo dõi chặt chẽ tình trạng sức khỏe của trẻ hàng ngày, có danh sách theo dõi các trẻ nghỉ với lý do gì, báo cáo hàng ngày vào cuối giờ học và tuyên truyền cho phụ huynh biết nếu thấy bất kì dấu hiệu nghi ngờ bị bệnh hoặc tình trạng sức khỏe của trẻ bị không được tốt phải đưa ngay tới trạm y tế hoặc bệnh viện để theo dõi, điều trị và ngăn chặn. - Tuyên truyền, gặp gỡ trao đổi thông tin hai chiều với phụ huynh học sinh trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, phòng bệnh bảo vệ sức khỏe trẻ như: Các trẻ suy dinh dưỡng, trẻ biếng ăn, trẻ hay khóc và trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, ốm đau để từ đó có kế hoạch chăm sóc. * Qua việc thực hiện kế hoạch và triển khai công tác tuyên truyền, truyền thông giáo dục sức khỏe tới cán bộ giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh và cộng đồng đã nhận thức được tầm quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe cho học sinh. Học sinh mẫu giáo đã biết cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. Phụ huynh hiểu và biết cách phòng chống một số bệnh dịch cho trẻ, sự liên kết đó đã rút ra những kinh nghiệm chia sẻ trong chăm sóc giáo dục trẻ tạo nên một môi trường cộng đồng, xã hội và trường học một môi trường an lành trong sạch nên từ đầu năm học đến nay toàn trường chưa ca dịch bệnh nào xảy ra, việc chăm sóc sức khỏe đã đạt được những kết quả khá khả quan như mong muốn. 2.2 Giải pháp 2: Xây dựng môi trường an toàn, thân thiện, phòng tránh tai nạn thương tích: */ Xây dựng môi trường trường học an toàn , thân thiện: 7 Gi¶i ph¸p: §¶m b¶o an toµn cho trÎ trong trêng mÇm non truyền thông phòng chống tai nạn thương tích vào các môn học và hoạt động học; Tuyên truyền phòng chống đuối nước, điện giật đến toàn thể các bậc phụ huynh và học sinh mẫu giáo. 2.3. Giải pháp 3: Thực hiện nghiêm túc công tác vệ sinh an toàn thực phẩm: Việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là mối quan tâm lớn của toàn xã hội hiện nay. Do đó ngay từ đầu năm học tôi đã tham mưu với ban giám hiệu nhà trường trong công tác quản lý và đảm bảo về vệ sinh an toàn như sau: - Thực hiện nghiêm túc công tác đảm bảo an toàn thực phẩm theo các vản bản pháp quy, quy định . - Triển khai đây đủ các văn bản chỉ đạo của cấp trên tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, cấp dưỡng, tiếp phẩm. - Tham gia các lớp tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm do cấp trên tổ chức. - Thực hiện ký hợp đồng cam kết với bên cung ứng, cung cấp thực phẩm đảm bảo thực phẩm sạch tươi sống, an toàn chất lượng, rõ nguồn gốc cụ thể như: Rau thịt được nhận vào mỗi buổi sáng và được kiểm tra đảm bảo về chất lượng, số lượng hàng ngày thì ban giám hiệu và nhân viên cấp dưỡng mới nhận và chế biến. Nếu bên cung ứng không đáp ứng các điều kiện đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm như thực phẩm bị ẩm mốc, hôi, thiu, kém chất lượng, không rõ nguồn gốc thì nhà trường không nhận để chế biến cho trẻ, thực hiện cắt hợp đồng và có biện pháp xử lý kịp thời trong hợp đồng theo pháp luật. - Chế biến đúng quy trình, thực hiện đúng thực đơn hàng ngày của trường. Đảm bảo vệ sinh và dinh dưỡng cho trẻ. - Bảo đảm thức ăn, nước uống cho trẻ an toàn. - Nơi chế biến thực phẩm luôn thường xuyên giữ vệ sinh sạch sẽ, phân loại dụng cụ riêng đựng thức ăn chín và sống. Người không phận sự không được vào bếp. - Bếp ăn luôn đảm bảo đủ ánh sáng và không khí. - Lưu mẫu thực phẩm hàng ngày theo quy định đó là việc làm hết sức cần thiết đối với bếp ăn của nhà trường. Chính vì vậy tôi thường xuyên đôn đốc nhắc nhở nhân viên cấp dưỡng lưu mẫu thức ăn đầy đủ, đúng quy định các món ăn trong ngày, kể cả ăn phụ, thức ăn nấu chín lưu nghiệm để trong tủ lạnh phải để đúng 24 giờ sau mới được huỷ bỏ. - Tuy cơ sở vật chất của trường còn nhiều hạn chế, bếp ăn của nhà trường chưa đúng quy tình bếp 1 chiều theo quy định nhưng việc tuân thu nghiêm ngặt các bước trong khâu chế biến đã đảm bảo được việc không để ngộ độc thực phẩm sảy ra trong nhà trường. Thực hiện tốt “Mười nguyên tắc vàng chế biến thực phẩm an toàn” của tổ chức Y tế thế giới: 9
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_giai_phap_dam_bao_an_toan_cho_tre_tron.docx