Sáng kiến kinh nghiệm Chỉ đạo giáo viên xây dựng và áp dụng một số bài tập, trò chơi thí nghiệm giúp phát triển nhận thức cho trẻ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Chỉ đạo giáo viên xây dựng và áp dụng một số bài tập, trò chơi thí nghiệm giúp phát triển nhận thức cho trẻ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Chỉ đạo giáo viên xây dựng và áp dụng một số bài tập, trò chơi thí nghiệm giúp phát triển nhận thức cho trẻ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................................................................................................3 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI....................................................................................................3 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.........................................................................................4 III. ĐỐI TƯỢNG - KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU .............................................................4 1. Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................................4 2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................4 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .....................................................................................................................................5 I.CƠ SỞ LÝ LUẬN..........................................................................................................5 II. THỰC TRẠNG CỦA NHÀ TRƯỜNG ........................................................................6 1. Thuận lợi:.................................................................................................................6 2. Khó khăn:.................................................................................................................6 3. Kết quả khảo sát đầu năm học: ...............................................................................7 III. BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN...........................................................................7 1. Biện pháp 1: Tăng cường đầu tư bố sung, cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, xây dựng môi trường không gian tư duy sáng tạo cho trẻ ...................................8 2. Biện pháp 2: Đối mới công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên.........................15 3. Biện pháp 3: Xây dựng một số bài tập tư duy, trò chơi sáng tạo, thí nghiễm kỳ thú đưa vào chương trình giảng dạy cho trẻ.....................................................................17 * Mục đích - yêu cầu: .............................................................................................18 3.4. Bài tập 4: Sự nặng - nhẹ của chất ...................................................................19 3.5. Bài tập 5: Quá trình phát triển của cây từ hạt ................................................20 3.6. Bài tập 6: Thối bóng bằng backing soda.........................................................20 * Mục đích - yêu cầu: .............................................................................................20 3.8. Bài tập 8: Vẽ màu bằng nam châm...................................................................21 * Mục đích - yêu cầu: .............................................................................................21 4. Biện pháp 4: Tố chức hoạt động dã ngoại và lễ hội tạo cơ hội cho trẻ tích cực vận động..............................................................................................................................22 5. Biện pháp 5: Phối kết hợp cùng phụ huynh tạo điễu kiện phát triển nhận thức cho trẻ .................................................................................................................................24 IV. HIỆU QUẢ ................................................................................................................25 C. KẾT LUẬN - ĐỀXUẤT KIẾN NGHỊ ........................................................................26 I. KẾT LUẬN ....................................................................................................................26 1. Đánh giá chung........................................................................................................26 2. Phương hướng. ......................................................................................................26 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hồ Chí Minh đã nói: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ phần lớn ở công học tập của các cháu”. Trẻ em là người trực tiếp được giáo dục, là chủ nhân của tương lai đất nước. Do đó, sự nghiệp “trồng người” đã và đang được Đảng, Nhà nước, xã hội quan tâm, coi trọng hàng đầu. Giáo dục Mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục. Đây chính là nền tảng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của con người mới trong xã hội mới. Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ là một việc làm hết sức cần thiết nó góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu chung của giáo dục. Thông qua các hoạt động giáo dục, đặc biệt là thông qua hoạt động tìm tòi, khám phá, thí nghiệm, thực nghiệm, các trò chơi học tập cho trẻ, chúng ta đã giúp trẻ hình thành, phát triển nhân cách toàn diện về mọi mặt và giúp trẻ tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm sống, những kỹ năng học tập làm nền tảng cho sự nghiệp giáo dục sau này. Theo quan điểm đổi mới giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trong các hoạt động tổ chức cho trẻ được tham gia tìm hiểu, trực tiếp làm thí nghiệm, thực nghiệm các trò chơi học tập giáo viên là người thiết kế, tạo dựng môi trường, cung cấp đồ dùng đồ chơi phù hợp và tổ chức hướng dẫn các hoạt động khám phá, tìm tòi của trẻ, khuyến khích trẻ sử dụng vốn kiến thức mới. Cho nên, việc giáo viên chủ động, tích cực trong việc xây dựng môi trường, thiết kế các bài tập, các hoạt động thí nghiệm thực nghiệm cho trẻ làm quen với các điều mới lạ giúp trẻ phát triển nhận thức có vai trò vô cùng quan trọng. Đây chính là nền tảng, là biện pháp hữu hiệu nhất để thúc đẩy tính tích cực học tập của trẻ, nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến cá nhân từng trẻ. Nếu giáo viên tạo được môi trường học tập tốt,xay dựng các bài tập phát triển nhận thức phù hợp, đưa ra các thí nghiệm thực nghiệm có hiệu quả sẽ tạo được điều kiện cho trẻ phát triển tốt. Môi trường học tập sẽ giúp trẻ khám phá, tiếp thu những khái niệm mới. Đồng thời luyện tập, củng cố các kỹ năng đã học nhờ đó trẻ tiếp thu bài một cách chủ động theo đúng khả năng nhu cầu của bản thân trẻ và làm giàu vốn kinh nghiệm cho trẻ. Môi trường cho trẻ làm quen với học tập nhằm phát triển nhận thức chỉ có hiệu quả khi có đầy đủ điều kiện: môi trường hoạt động được thiết kế có thẩm mỹ, đồ dùng đồ chơi phong phú, có hệ thống bài tập phát triển phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với mục đích giáo dục, với trình độ phát triển của trẻ và đặc biệt là với hứng thú của trẻ. Từ đó mới kích thích được hứng thú của trẻ, muốn được tìm hiểu, muốn được trực tiếp thực hiện các thí nghiệm, ứng nhu cầu như: Xây dựng môi trường, đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục đồ dùng đồ chơi phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo phát triển nhận thức cho trẻ được hiệu quả. Những yêu cầu của nhà trường, của môi trường giáo dục xung quanh đề ra cho trẻ phải không ngừng tăng dần mức độ phức tạp và khó khăn. Như vậy mới kích thích được sự phát triển trí tuệ của trẻ. Nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường. Chỉ đạo giáo viên tăng cường cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên tăng khả năng quan sát tìm tòi phát hiện, kích thích tính tò mò sáng tạo để trẻ được hiểu vấn đề và lĩnh hội kiến thức hiệu quả nhất. Khai thác, sử dụng hiệu quả môi trường hoạt động góc, khai thác triệt để đồ dùng đồ chơi, hệ thống các bài tập thí nghiệm thực nghiệm để nâng cao nhận thức cho trẻ. Để làm tốt được nhiệm vụ này, là cán bộ quản lý chuyên môn, tôi đã nghiên cứu xây dựng mô hình trường học thứ 2 theo hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Sở GD&ĐT đó là triển khai mô hình “ Không gian tư duy sáng tạo” giai đoạn 2017-2020 cho 100% CBGVNV và học sinh của trường. Tăng cường tổ chức các hoạt động thực hành trải nghiệm cụ thể: Hoàn thiện các điều kiện xây dựng mô hình “Không gian sáng tạo” về cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi hiện đại, sáng tạo mang tính giáo dục cao, về môi trường hoạt động, lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp tiến hành, phù hợp để tạo “Không gian tư duy sáng tạo” phù hợp với độ tuổi nhằm giúp trẻ chủ động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin. Chỉ đạo giáo viên dành 1 góc trong lớp để xây dựng “Không gian tư duy sáng tạo” học tập cho trẻ, với tiêu chí góc được trang trí màu sắc trang nhã có thẩm mỹ thu hút được sự chú ý của trẻ. Trong góc không gian tư duy sáng tạo có đầy đủ các loại đồ dùng đồ chơi theo qui định, bổ sung đồ dùng đồ chơi theo phương pháp Montessori và Glen Domand để tạo điều kiện tối đa cho trẻ được hoạt động. Bên cạnh đó là những bộ học liệu để trẻ được trực tiếp thực hành các thí nghiệm để tự mình nhận ra kết quả của các hoạt động. Chỉ đạo giáo viên tăng cường các hoạt động khám phá trải nghiệm về thiên nhiên, các thí nghiệm khoa học, các hoạt động tạo hình sáng tạo, lồng ghép vào hoạt động vui chơi và các hoạt động khác trong ngày, lựa chọn các bài tập, trò chơi phát triển nhận thức. Sử dụng nhiều các trò chơi có luật phù hợp với độ tuổi trẻ. Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch các nội dung hoạt động sáng tạo về nhận thức, về tạo hình cho trẻ phù hợp với độ tuổi theo nguyên tắc từ dễ đến khó, có thể chọn 2 hay 3 hoạt động thực hành, trải nghiệm sáng tạo trong 1 tuần tùy theo mức độ khả năng của trẻ, 3. Kết quả khảo sát đầu năm học: KẾT QUẢ Trong đó tỉ lệ (%) STT NỘI DUNG Tổng số Đạt yêu Chưa đạt Còn thiếu, cầu yêu cầu cần bổ sung 1 Giờ học có đồ dùng dụng cụ đảm bảo cho trẻ hoạt động nhận thức. 39 26 (66%) 6 (15%) 7(19%) 2 Môi trường, cơ sở vật chất các lớp phục vụ cho hoạt động phát 13 8 (62%) 5 (38%) triển nhận thức của các lớp. 3 Giáo viên tổ chức hoạt động phát triển nhận thức của trẻ được 39 23 (58%) 16 (42%) đánh giá xếp loại. Với kết quả trên, tôi rất trăn trở làm thế nào để triển khai thực hiện hiệu quả hoạt động phát triển nhận thức cho các cháu, là một cán bộ quản lý của nhà trường tôi đã đi sâu nghiên cứu một số biện pháp để chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng thực hiện phát triển nhận thức cho trẻ ở trường chúng tôi thông qua xây dựng mô hình trường học thứ 2 “Không gian tư duy sáng tạo” III. BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN. Phát triển nhận thức có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của trẻ, ở mỗi giai đoạn khả năng nhận thức của trẻ là khác nhau. Vì vậy khi lập chương trình giáo dục nhằm phát triển nhận thức cho trẻ qua các bài tập tư duy, trò chơi sáng tạo cần dựa trên những cơ sở sau: Các bài tập tư duy, trò chơi sáng tạo, thí nghiệm thực nghiệm kỳ diệu phải phù hợp với từng độ tuổi làm sao gây được hứng thú và kích thích khả năng tìm tòi khám phá cho trẻ. Cùng với việc dạy trẻ kiến thức chúng ta phải chú ý đến việc phát triển các kỹ năng, phối hợp hoạt động như: chú ý, quan sát, phán đoán, nhận xét, đưa ra kết luận. Các bài tập tư duy, trò chơi sáng tạo, thí nghiệm thực nghiệm có vai trò rất lớn đối với Với thực trạng, đồ dùng đồ chơi chưa được sắp xếp khoa học. Bản thân tôi luôn tích cực tìm hiểu, tham quan thực tế các trường bạn đã thành công trong việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi Montessori phục vụ hoạt động phát triển nhận thức. Bên cạnh đó, tôi đã mạnh dạn mời chuyên gia tư vấn để thiết kế, xây dựng, trang trí góc tư duy sáng tạo có thẩm mỹ thu hút được sự chú ý của trẻ, tăng cường độ hoạt động của trẻ trong góc. Tôi đã nhanh chóng phối hợp với Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn các khối, giáo viên các lớp lên kế hoạch xây dựng và triển khai thực hiện trong các lớp. Thiết kế và thực hiện trang trí góc tư duy sáng tạo với màu sắc trang nhã nhưng thu hút được sự thích thú của trẻ. Môi trường không gian tư duy sáng tạo tích cực cho trẻ
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_chi_dao_giao_vien_xay_dung_va_ap_dung.docx