Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học trong nhà trường
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học trong nhà trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học trong nhà trường
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài. Năm học 2009 - 2010 Bộ GD&ĐT phát động chủ đề: “Đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục”. Đây là một việc làm cần thiết, mang tính chiến lược cao tác động trực tiếp đến chất lượng giáo dục toàn diện của ngành giáo dục nói chung, của trường tiểu học Chăn Nưa nói riêng. Đổi mới công tác quản lý giáo dục trường tiểu học là từng bước thực hiện mục tiêu giáo dục của Đảng về chuẩn hóa, hiện đại hóa trong giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu về sự nghiệp CNH-HĐH và hội nhập quốc tế. Như chung ta đã biết nói đến giáo dục, vấn đề mấu chốt quan trọng nhất, thường xuyên nhất đó là chú trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục và hiệu quả giáo dục. Chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình giáo dục cũng như quá trình dạy học của nhà trường. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và chất lượng dạy học vấn đề cốt tử của ngành giáo dục và của các trường học, là tâm trí của mọi nhà giáo, mọi thành viên trong xã hội. Đối với các trường tiểu học việc nâng cao chất lượng dạy học là nhiệm vụ quan trọng nhất, cũng là nhiệm vụ cơ bản đầu tiên của nhà trường, đây chính là điều kiện quyết định để nhà trường tồn tại và phát triển và cũng là thương hiệu của nhà trường đối với địa phương. Thực chất của công tác quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy học, công việc này được tiến hành thường xuyên, liên tục qua các tiết dạy, qua các học kỳ và từng năm học, đây là điều kiện tất yếu để nhà trường đáp ứng được mục tiêu giáo dục là: “ Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài” ngay từ cấp học đầu tiên. Trong những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của phòng GD&ĐT huyện Sìn Hồ, sự quan tâm của các cấp, các ngành, cùng với sự nỗ lực của BGH, CBGVCNV của nhà trường, tháng 3 năm 2012 trường tiểu học số 1 Chăn Nưa đã được UBND Tỉnh Lai Châu công nhận: Trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ I. Để đạt được kết quả đó các đồng chí trong BGH nhà trường đã mạnh dạn đổi mới công tác quản PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận. 1. Cơ sở lý luận thực tiễn: Nâng cao chất lượng học sinh trong nhà trường là một yêu cầu trọng tâm của các nhà trường trong giai đoạn hiện nay ở nước ta. Việc nhà nước quy định các trường phổ thông từ tiểu học đến Đại học phải thực hiện sự kiểm định chất lượng thông qua biện pháp tự đánh giá và đánh giá ngoài để xác định vị trí và khả năng đào tạo của nhà trường trong hệ thống giáo dục Việt Nam, điều đó càng khẳng định quyết tâm của nhà nước ta trong việc không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. 2. Cơ sở lý luận khoa học: 2.1. Khái niệm về quản lý giáo dục: Giáo dục là công việc rất quan trọng trong chiến lược đào tạo nguồn nhân lực, nhằm chuẩn bị đầy đủ những kiến thức, kỹ năng để trở thành những người công dân tốt. Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý, nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt hiệu quả cao nhất. Quản lý giáo dục ở trường tiểu học được thực hiện trong phạm vi xác định của một đơn vị giáo dục nhà trường và thực hiện nhiệm vụ giáo dục. 2.2. Khái niệm về giáo dục: Giáo dục là hoạt động hướng tới con người, bằng những biện pháp hướng tới truyền thụ: Tri thức và khái niệm, kỹ năng và lối sống, tư tưởng và đạo đức. Từ đó hình thành năng lực, phẩm chất, nhân cách, phù hợp với mục đích, mục tiêu, hoạt động lao động, sản xuất và lối sống xã hội. 2.3. Chất lượng: Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một người, một sự vật, sự việc. Đó là tổng thể những thuộc tính cơ bản khẳng định sự tồn tại của một sự vật, phân biệt nó với sự vật khác. 2.4. Chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục là sự đáp ứng mục tiêu đề ra của giáo dục: Là nhằm đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ vì vậy trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tích xuất sắc. Cụ thể: +/ Năm 2011 - 2012: UBND tỉnh công nhận tập thể lao động xuất sắc; Được giám đốc Sở GD&ĐT Lai Châu tặng gấy khen về thành tích 5 năm thực hiện cuộc vận động: “ Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; Thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua lập thành tích chào mừng 30 năm ngày nhà giáo Việt Nam. 2. Tồn tại: - Năng lực chuyên môn của một số giáo viên còn hạn chế về kiến thức và nghiệp vụ sư phạm trước yêu cầu của chương trình đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. - Chất lượng mũi nhọn đã có song tỷ lệ học sinh đạt học sinh giỏi cấp huyện chưa có giải cao. - Đa phần các em là người dân tộc ( chiếm 221/238=92,9%), mức độ hiểu biết và khả năng tiếp thu kiến thức của các em còn có những hạn chế nhất định. Một số em dân tộc Mông ở nơi khác chuyển đến ( Tùa Xín Chải, Làng Mô ), các em dân tộc Mảng ở xa trung tâm ít sử dụng tiếng việt trong giao tiếp nên việc nâng cao chất lượng học tập cho các em trong năm học sẽ gặp nhiều khó khăn. - Cơ sở vật chất còn thiếu một số phòng chức năng ở trung tâm, phòng học ở trung tâm, bản Nậm Pì, đồ dùng, thiết bị phục vụ cho chương trình dạy học theo mô hình VNEN cấp phát chậm nên cũng ảnh tới việc tổ chức giáo dục của trường. 3. Nguyên nhân của tồn tại: a. Nguyên nhân khách quan: - Chăn Nưa là xã nằm trong diện chia tách địa giới hành chính thành 2 xã: xã Chăn Nưa và xã Nậm Pì nên phần nào có ảnh hưởng tới tư tưởng của đội ngũ CB - GV nhà trường. - Là năm đầu thực hiện chương trình lớp 1 công nghệ, mô hình trường học mới VNEN nên công tác quản lý, giảng dạy, đáng giá học sinh còn gặp nhiều khó khăn. - Địa bàn trường không tập trung nên phần nào ảnh hưởng cho việc tổ chức các hoạt động phong trào của nhà trường. - Tài liệu phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi còn thiếu. b. Nguyên nhân chủ quan: - Công tác chỉ đạo của BGH đôi lúc chưa thật khoa học. - Một số giáo viên dạy lâu năm, quá quen với lối dạy áp đặt nên việc tiếp thu chương trình, Công tác tuyên truyền, vận động: Đây là một nhiệm vụ quan trọng của công tác quản lý, làm tốt công tác tham mưu, tuyên truyền giúp cho Đảng ủy, chính quyền địa phương thấy rõ được tầm quan trọng của công tác giáo dục: Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, giáo dục là nền tảng của công tác phát triển kinh tế xã hội ở địa phương, từ đó có sự quan tâm, tạo điều kiện cho trường phát triển. Giải pháp thứ hai là: Làm tốt công tác xây dựng kế hoạch chỉ đạo của nhà trường, của các tổ chuyên môn, của đoàn thể, các bộ phận theo năm học, tháng, tuần. Kế hoạch của nhà trường có vị trí hết sức quan trọng, nó được coi như là một bộ xương sống, nếu một bản kế hoạch khoa học, có tính khả thi thì sẽ thúc đẩy mọi phong trào nói chung và nâng cao được chất lượng giáo dục và ngược lại. Do dó người hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch một cách bài bản, khoa học, sát với tình hình thực tế của đơn vị, các chỉ tiêu phải phù hợp và có tính khả thi cao. Kế hoạch xây dựng phải được sự tham gia đóng góp ý kiến, sự thống nhất cao của các đồng chí trong ban giám hiệu và các cán bộ chủ chốt của nhà trường cũng như các thành viên để phát huy trí tuệ tập thể, coi đây là nghị quyết để mọi người ai cũng có trách nhiệm tham gia, sau đó mới triển khai và thực hiện thì mới có hiệu quả cao. Xây dựng kế hoạch của tổ khối chuyên môn và các bộ phận công tác phải bám sát theo định hướng chỉ đạo của kế hoạch nhà trường. Nội dung kế hoạch tập trung vào những nhiệm vụ cụ thể trọng tâm của tổ khối. Các chỉ tiêu, biện pháp sát thực tế của trường, hướng vào đối tượng học sinh để tổ chức các hoạt động tập thể và phân loại đối tượng học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh. Tất cả các loại hồ sơ, kế hoạch của nhà trường được chỉ đạo thống nhất, đảm bảo đồng bộ về hình thức, đầy đủ về nội dung, cụ thể giải pháp thực hiện và các chỉ tiêu phấn đấu trong năm học. Giải pháp thứ ba là: Tập trung chỉ đạo các nội dung, biện pháp giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trong nhà trường. 1. Xây dựng chất lượng đội ngũ giáo viên: Tôi xác định muốn có trò giỏi thì phải có thầy giỏi, để chất lượng thực sự nâng lên việc đầu tiên cần chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ CBGV của nhà trường đáp ứng được nhu cầu giảng dạy và giáo dục học sinh trong giai đoạn hiện nay. Để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà trường đã tập trung vào các hình thức bồi dưỡng sau: Tổ chức các hoạt động thực tiễn: Giao việc, rèn luyện, tập thói quen ứng sử, sử lý tình huống... thông qua các bài tập thực hành, các hội thi. Đặc biệt các CB, GV, CNV trong nhà trường phải làm gương về mọi mặt cho học sinh noi theo như: Giao tiếp, ứng sử, lời nói mẫu mực, việc làm, cử chỉ, hành động phải mô phạm.... Hai là: Các biện pháp nâng cao chất lượng học của học sinh. a. Việc nâng cao chất lượng đại trà. Đây là nhiệm vụ trọng tâm của năm học. Nên ngay từ đầu năm học BGH tập trung chỉ đạo: - Thực hiện tốt việc phân loại học sinh đầu năm học, từ đó tổ chức ký cam kết chất lượng với giáo viên trong hội nghị đầu năm học; Chọn những giáo viên có kinh nghiệm, nhiệt tình bố trí giảng dạy các lớp đầu vào (lớp 1), đầu ra ( lớp 5). - Chỉ đạo giáo viên dạy đúng chương trình, tích cực đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức lớp học sao cho phù hợp đối tượng học sinh, khuyến khích học sinh khá, giỏi vươn lên, em yếu không nản mà cố gắng vươn lên trong học tập. - Chỉ đạo việc áp dụng phương pháp dạy học theo mô hình trường học mới VNEN, lớp 1 công nghệ, hướng dẫn học sinh tích cực chủ động, sáng tạo rèn luyện thói quen tự học, tinh thần học tập hợp tác trong học tập... - Tổ chức mở các chuyên đề giảng dạy các phân môn: Tiếng việt, toán, TNXH... để nâng cao chất lượng soạn giảng, các hình thức tổ chức lớp học sao cho linh hoạt, phù hợp đối tượng học sinh... Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giao lưu tiếng việt nhằm nâng vốn ngôn ngữ tiếng việt, tính mạnh dạn, hứng thú học tập cho các em. - Chỉ đạo thực hiện chấm trả bài đúng quy định, chú trọng việc sửa lỗi cho học sinh. Đổi mới công tác ra đề thi, hình thức kiểm tra đánh giá học sinh, đổi chéo coi chấm các đợt kiểm tra định kỳ trong năm học. - Ban giám hiệu tăng cường dự giờ thăm lớp, thường xuyên kiểm tra, thanh tra đột xuất về công tác chuyên môn, chất lượng học sinh của từng lớp để điều chỉnh kịp thời kế hoạch. - Đẩy mạnh các phong trào thi đua trong năm học nhân các ngày lễ lớn trong tháng, năm. Tổ chức khen thưởng động viên kịp thời. b. Việc nâng cao chất lượng mũi nhọn. Công tác mũi nhọn của nhà trường là kết quả đánh giá khả năng tổ chức, quản lý của BGH, khả năng, năng lực thực sự của giáo viên, là phong trào bề nổi của nhà trường. Để có đội ngũ 2012 /19/19 đ/c 9/9đ/c 9/13 đ/c 15/19 đ/c 34 2013 = 100% = 100% =69,2% = 78,9 % - Đối với học sinh: + xếp loại hai mặt giáo dục: Xếp loại văn hoá TS Xếp loại hạnh Năm học Chuyển lớp Chuyển cấp HS kiểm G K TB Y 242/245 em = 46 em 92 em 103 em 4 em 242/245em 63/ 63 em 2010 - 2011 245 98,8 % = 18,8 % = 37,6% = 42,9 % = 1,6 % = 99 % = 100 % 53 em 89 em 83 em 2 em 227/227em 50/ 50 em 2011-2012 227 227 em =100 % = 23,3 % = 39,2 % = 36,6 % = 0,9 % = 100 % = 100 % 56 em 93 em 89 em 2 em 238/240em 50/51 em 2012 - 2013 240 240 em = 100% = 23,3 % = 38,8% = 35,9 % = 0,8 % = 99,2%. = 98% + Danh hiệu thi đua: HS dự thi HSG lớp 3,4,5 các cấp HS dự thi viết chữ đẹp các cấp Năm học HS giỏi HS TT Cấp trường Cấp huyện Cấp tỉnh Cấp trường Cấp huyện 2010 - 46 em 8 em 0/1 em 46 em 92 em 2011 2011 - 40/40 em 53 em 6em 0/2 em 53 em 89 em 2012 = 100 % Lớp 4,5: 10 em; 2012 - 56 em olimpic: 4/6 em 56 em 93 em 2013 * Chất lượng đội ngũ giáo viên: Hồ sơ: Tốt:17 đ/c; Khá: 8đ/c; Trung bình: 2 đ/c. Chuyên môn: Giỏi: 19 đ/c; Khá: 6 đ/c; Trung bình: 2 đ/c. Sau đây là một số hình ảnh minh họa của nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_quan_ly_nham_nang_cao_chat_l.docx