Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong công tác chủ nhiệm

docx 23 trang skquanly 06/05/2025 160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong công tác chủ nhiệm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong công tác chủ nhiệm

Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong công tác chủ nhiệm
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 BIỆN PHÁP ÁP DỤNG
 PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC
 TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
Lĩnh vực: Chủ nhiệm
Cấp học: THCS
Tên tác giả: Chu Thị Lý
Đơn vị công tác: Trường THCS Thái Thịnh, Quận Đống Đa
Chức vụ: Hiệu trưởng
 Năm học 2018 - 2019 THCS................
2.2. Tổ chức để giáo viên chủ nhiệm lớp thực hành phương pháp kỷ luật 
tích cực trong xây dựng môi trường dạy học và giáo dục 15
2.3. Những kết quả đạt được 16
KẾT LUẬN .............................................................................................. 19 Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã 
được triển khai rộng rãi trong các trường mầm non và phổ thông hơn 10 năm qua và 
thu được những kết quả khả quan. Ở mỗi địa phương, ở từng cơ sở giáo dục, bằng 
thực tiễn và kinh nghiệm của mình đã có những cách làm hay trong việc triển khai 
phong trào thi đua này.
 Tuy vậy, thời gian gần đây, việc một số giáo viên sử dụng các biện pháp kỉ luật 
không đúng quy định đối với học sinh ở các trường phổ thông đã trở thành những vụ 
việc nổi cộm gây bức xúc trong dư luận xã hội. Đó là các chuyện từ bạo hành về thể 
chất như cô giáo phạt uống nước giẻ lau bảng, cô giáo đánh học sinh vì không làm 
bài tập, gần đây nhất là cô giáo bắt học sinh tát bạn 231 cái... cho đến bạo hành bằng 
tinh thần như chuyện cô giáo đến lớp không nói trong suốt 3 tháng, hay cô giáo chửi 
mắng học sinh... Những vi phạm này thật sự để lại những hậu quả nghiêm trọng, làm 
mất đi niềm tin tưởng của cha mẹ HS, của toàn XH vào ngành giáo dục và đạo đức 
người thầy. Theo Thạc sĩ Lê Minh Huân (giảng viên Khoa Tâm lý học, Đại học Sư 
phạm TP HCM) “Mọi tổn thương về thể chất, tinh thần đều ảnh hưởng đến học sinh 
nên nếu phạt trẻ, điều quan trọng là phải giúp học trò nhận ra lỗi của mình và ý thức 
sửa sai” Nếu mục tiêu này không được đảm bảo thì tác dụng tiêu cực sẽ để lại trong 
tâm lý đứa trẻ nhiều hơn là tích cực. Trẻ do đó có thể tự ti, xấu hổ, ghét đi học, khó 
chịu với giáo viên nếu áp dụng các hình phạt “vô lý”.
 Vậy phải xử lý như thế nào nếu các em vi phạm kỉ luật, để việc kỉ luật thật sự 
có tác dụng giáo dục đối với học sinh?
 Bài viết này đề cập đến một trong những biện pháp chỉ đạo công tác giáo viên 
chủ nhiệm lớp trong thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, 
học sinh tích cực”: Biện pháp áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong công tác 
chủ nhiệm lớp để thực hiện các mục tiêu của phong trào thi đua.
2. Mục tiêu nghiên cứu
 Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm thực hành phương pháp kỷ luật tích cực nhằm 
nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp và thực hiện tốt các mục tiêu, nội dung của 
phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
 - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về thực hành phương pháp kỷ luật tích 
cực trong công tác chủ nhiệm lớp.
 - Thử nghiệm một hoạt động chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp thực hành 
phương pháp kỷ luật tích cực trong phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân 
thiện, học sinh tích cực”. Chú thích: bi
- : Mỗi cá nhân (HS,...) b2
-ai, a 2, a3: Là môi tr-ờng vi mô nh- gia đì
cộng đồng nơi ở lớp học; Tập thể giáo dục.
 a
 2
-bi, b 2...: Là môi tr-ờng xã hội vĩ mô từ địa
ph-ơng, quốc gia đến quốc tế. a3
- Tính thống nhất các lực l-ợng trong a
 n
hoạt động giáo dục.
 Một thực tế ai cũng thấy mục tiêu,
 chất l-ợng giáo dục đào tạo ngày càng đòi hỏi cao, môi tr-ờng sống ngày càng phong phú, 
 phức tạp. Chỉ có thể giải quyết mâu thuẫn trên bằng một hê thống giải pháp tạo ra sự thống 
 nhất các tác động giáo dục, một phần không nhỏ đặt trên vai đội ngũ GVCN lớp ở các tr-
 ờng.
 + Một thực tế không thể bỏ qua đó là thanh thiếu niên ngày càng có những đặc 
 điểm rất đáng quan tâm, rất cần có giáo viên chủ nhiệm.
 Học sinh ngày nay có những đặc điểm tâm sinh lý mà thế hê ông cha tr- ớc đây 
 không có. Do ảnh h- ởng của nhiều yếu tố nh- đời sống vật chất đ-ợc nâng cao, ảnh h- ởng 
 của văn hóa phẩm, của các tác động XH tích cực và tiêu cực trong và ngoài n- ớc; các em 
 đ- ợc sống trong XH dân chủ, bình đẳng, cởi mở hơn, các em có cơ hội, có điều kiên tham 
 gia nhiều lĩnh vực của cuộc sống, của các hoạt động vui chơi, giải trí... ở thế hê trẻ ngày nay 
 có những chỉ số phát triển hơn các thế hê tr- ớc: khỏe hơn, tuổi dạy thì sớm hơn, các chỉ số 
 IQ cũng cao hơn, nhu cầu hoạt động, h- ởng thụ cũng phong phú hơn.
 Sống trong thực tế ấy, ở HS có sự phân hóa, phân cực khá rõ rêt. Một bộ phận không 
 nhiều, có nhận thức, có ý chí, bản lĩnh biết tận dụng thời cơ, điều kiên học tập rèn luyên để 
 trở thành những ng-ời tiên tiến. Còn một bộ phận lớn ch-a có kinh nghiêm sống, những 
 phẩm chất tâm lý, đạo đức ch-a bền vững rất khó khăn trong sự lựa chọn, xác định ph-ơng 
 h-ớng học tập, rèn luyên, vì vậy vai trò của các nhà sư phạm (trong đó có GVCN) là rất 
 quan trọng.
 Xuất phát từ những yêu cầu mới, từ hoàn cảnh cụ thể của XH, của gia đình trong thời 
 đại hiên nay vị trí của GVCN và công tác GVCN ở tr-ờng học có một ý làm mục tiêu, kế hoạch GD cho các bậc cha mẹ và các 
 lực l-ợng XH có liên quan.
 6 Không yêu cầu - Phát hiên năng khiếu và sở thích, bổi d- ỡng các 
 loại HS (giỏi, yếu, có năng khiếu các loại)
 7 Không yêu cầu - Kế hoạch hóa viêc tổ chức bổi d-ỡng, rèn luyên các 
 loại kỹ năng cho tất cả HS thông qua bố trí đội ngũ 
 cán bộ tự quản và các hoạt động của lớp, tổ chức các 
 câu lạc bộ.
 8 Không yêu cầu - Xây dựng Hội cha mẹ thành lực l-ợng tham gia trực 
 tiếp vào các hoạt động của lớp chủ nhiêm
 9 Không yêu cầu - Kế hoạch hóa viêc sử dụng mọi tiềm năng của GĐ 
 và XH vào phục vụ các hoạt động GD của lớp CN và 
 của tr-ờng.
 10 Không yêu cầu - Phản ánh những nguyên vọng chính đáng của HS 
 với những ng-ời có trách nhiêm để giải quyết (Hiêu 
 tr-ởng, GV môn học, gia đình, các tổ chức XH).
 11 Không yêu cầu - T- vấn cho HS lựa chọn nghề nghiêp (GD h-ớng 
 nghiêp)
 - Phối hợp với các lực l-ợng trong và ngoài nhà tr-
 ờng định h-ớng phân ban và giáo dục h-ớng nghiêp 
 (THPT)
 Để thực hiên đ-ợc chức năng, nhiêm vụ công tác chủ nhiêm trong giai đoạn mới 
đòi hỏi thầy cô giáo chủ nhiêm phải có:
 -Trí: Không chỉ là kiến thức môn học mà còn cần kiến thức, nghê thuật giáo dục, về 
quản lý giáo dục, về các kiến thức khoa học xã hội, nhân văn về chính trị. Phải có kiến thức 
thực tế, phải cập nhật với kiến thức mới, hiện đại.
 -Tâm: Là hê thống các giá trị nhân cách, Tâm còn là lý t-ởng nghề nghiêp (Đam mê 
với nghề), Tâm còn là phẩm chất tâm lý (ý chí, nghị lực bình tĩnh, tự kìm chế, năng động, 
sáng tạo) là cuộc sống tâm hổn, sống lạc quan, yêu đời...)
 -Tầm: Tầm nhìn là ph- ơng pháp luận giải quyết biên chứng các sự kiên, hiên t- ợng 
giáo dục, tổ chức giáo dục theo một hệ thống viễn cảnh (từ gần đến trung bình và xa). 1.2.3. Lợi ích của việc áp dụng PPKLTC
 PPKLTC đem lại nhiều ích lợi không chỉ đối với giáo viên, cán bộ giáo dục, 
đối với học sinh mà còn đối với cả sự nghiệp giáo dục, sự phát triển của xã hội.
 Đối với giáo viên: Khi áp dụng thành công PPKLTC, giáo viên sẽ giảm được 
áp lực công việc quản lý lớp học vì học sinh hiểu và chấp hành nội quy một cách tự 
nguyện và có trách nhiệm hơn. Giáo viên sẽ ít cảm thấy tức giận, căng thẳng trong 
việc đối xử và kỷ luật học sinh hơn. Mối quan hệ giữa thầy và trò cũng trở nên cởi 
mở, gần gũi, thân thiện hơn. Không khí ở lớp học, sân trường sẽ vui vẻ, thoải mái hơn. 
Từ đó, chất lượng của việc giảng dạy của giáo viên cũng sẽ được cải thiện.
 Đối với học sinh: Khi giáo viên áp dụng PPKLTC, học sinh sẽ có nhiều cơ hội 
được chia sẻ và bày tỏ, được mọi người quan tâm hơn. Các em sẽ cảm thấy tự tin hơn 
khi đứng trước thầy cô và bạn bè. Các em cũng tích cực, chủ động, sáng tạo hơn trong 
học tập. Ngoài ra, các em cũng phát triển được tốt hơn các kỹ năng sống về mặt xã 
hội.
 Đối với ngành giáo dục và xã hội: Rõ ràng khi việc áp dụng PPKLTC giúp ích 
cho học sinh và giáo viên thì chất lượng của việc dạy và học sẽ được nâng lên. Bên 
cạnh đó, PPKLTC sẽ giúp giảm bớt các vụ việc bạo lực trong nhà trường cũng như 
ngoài xã hội, một vấn đề khá nóng trong thời gian gần đây..
 1.2.4. Một số nội dung cơ bản của PPKLTC
 Khi đề cập đến PPKLTC, rất nhiều khía cạnh khác nhau về kiến thức và kỹ 
năng dành cho người lớn được đề cập. Tuy nhiên, một số kiến thức, kỹ năng cơ bản 
nhất về PPKLTC cần thiết đối với giáo viên là:
 a) Hiểu nhu cầu của trẻ và mục đích sai lệch của hành vi tiêu cực ở trẻ
 Ngoài những nhu cầu sinh lý tối thiểu như ăn, uống, ngủ, nghỉ,... cũng giống 
như người lớn, trẻ em còn cần được đáp ứng các nhu cầu về tâm lý, xã hội để phát 
triển toàn diện. Năm trong số những nhu cầu quan trọng nhất của trẻ bao gồm: Được 
an toàn; Được yêu thương; Được tôn trọng; Được hiểu và cảm thông; và Được 
cảm thấy có giá trị.
 Với học sinh, các em rất cần được giáo viên, cán bộ giáo dục trong nhà trường 
có những cách thức xử sự phù hợp để đáp ứng những nhu cầu trên của mình. Các em 
sẽ cảm thấy được an toàn nếu thầy cô có lòng khoan dung, coi lỗi lầm là cơ hội để trẻ 
sửa sai và thay đổi tốt hơn. Các em sẽ thấy mình được yêu thương khi Khi xây dựng nội quy lớp học, các thầy cô cần đảm bảo có sự trao đổi, thảo 
luận với học sinh. Học sinh thường có thiên hướng tự nguyện làm theo những gì mình 
đã được trao đổi, đã đồng ý, cam kết thực hiện hơn là bị bắt buộc làm theo các yêu 
cầu được đưa từ trên xuống. Quá trình trao đổi, thảo luận với thầy cô về các nội quy 
một phần sẽ giúp các em hiểu, nhập tâm về việc được quy định, đồng thời thấy mình 
cần có trách nhiệm hơn với việc tập thể đã trao đổi và thống nhất.
 Nội quy của lớp học được đưa ra cần ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ, dễ hiểu. Các 
nội quy cần được xây dựng dựa trên những yêu cầu của thực tế, thực sự cần thiết cho 
các em, cho lớp học, chứ không phải những khẩu hiệu mang tính giáo điều, chung 
chung, khó tuân thủ và thực hiện. Giáo viên là người “cầm cân nảy mực”, cần suy 
nghĩ thấu đáo và cảm thông với các em khi đưa ra các nội quy: Những quy định đó có 
thực sự là bắt buộc không hay các em có thể có những trao đổi, thương lượng phù 
hợp? Ngoài ra, các em cũng cần được giải thích, hiểu rõ được hậu quả nếu có của việc 
không tuân thủ các nội quy đã được đề ra.
 Việc đề ra nội quy lớp học đã khó, việc duy trì và củng cố nội quy sẽ càng khó 
hơn. Bản tính hiếu động, dễ quên của nhiều học sinh cần nhận được sự cảm thông từ 
phía giáo viên. Một mặt, các thầy cô cần nghiêm khắc nhắc nhở, cảnh báo các em về 
những hậu quả nếu không tuân thủ nề nếp, nội quy. Một mặt các thầy cô cùng cần mở 
cho các em những lựa chọn phù hợp để khắc phục hậu quả khi các em đã lỡ vi phạm. 
Ở một chừng mực nào đó, chúng ta cần hiểu rằng phạm lỗi là một phần tất yếu của 
cuộc sống và khi phạm lỗi thì cần được tạo cơ hội hiểu biết, sửa sai, khắc phục hậu 
quả hơn là bị trừng phạt hà khắc.
 c) Khích lệ, động viên học sinh
 Việc khích lệ, động viên học sinh kịp thời là một trong những cách thức tốt 
nhất khi áp dụng PPKLTC. Khích lệ, động viên sẽ giúp các em học sinh phấn chấn, 
có động lực để thực hiện những việc làm tốt, củng cố các hành vi tích cực của mình. 
Đặc biệt, khích lệ, động viên là phương thuốc hữu ích đối với những em học sinh học 
kém hoặc thường xuyên có vấn đề về mặt hành vi.
 Khích lệ, động viên khác với việc khen thưởng. Việc khích lệ học sinh không 
nhất thiết phải mất tiền mua phần thưởng, cũng không nhất thiết phải chờ đến lúc các 
em đạt được thành tích xuất sắc trong học tập hoặc có hành động dũng cảm đáng nêu 
gương. Việc khích lệ đối với các em học sinh cần bắt nguồn từ những việc làm nho 
nhỏ, thể hiện sự cố gắng, tiến bộ của các em. Có thể với một học sinh

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_ap_dung_phuong_phap_ky_luat.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Biện pháp áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong công tác chủ nhiệm.pdf